Hướng dẫn tự học môn thống kê kinh tế đại học kinh tế quốc dân

51 1.2K 0
Hướng dẫn tự học môn thống kê kinh tế đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

28.11.2016 HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ THÔNG TIN CHUNG Thông tin giảng viên • Giảng viên: • Địa văn phòng Khoa Thống kê: Phòng 41 nhà Đại học KTQD • Website Khoa Thống kê: http://www.khoathongke.neu.edu.vn/ • Số điện thoại liên lạc: • Địa Email: 28.11.2016 Kế hoạch giảng dạy • Phân bố thời gian giảng dạy cho chương: theo đề cương • Thời điểm kiểm tra kỳ: • Thời gian làm kiểm tra phạm vi, nội dung kiểm tra: Phương pháp đánh giá học phần • Cơ cấu điểm:  Đánh giá giảng viên: 10%  Điểm kiểm tra: 30%  Điểm thi hết học phần: 60% • Quy định việc đánh giá giảng viên (cho điểm 10%): • Điều kiện dự thi hết học phần:  Điểm chuyên cần: từ điểm trở lên  Điểm kiểm tra: từ điểm trở lên 28.11.2016 HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ KINH TẾ Mục tiêu • Nắm đối tượng nghiên cứu thống kê kinh tế • Biết hệ thống tiêu thống kê kinh tế chủ yếu nguồn thông tin • Nắm số vấn đề hệ thống tài khoản quốc gia • Phân biệt phân tổ SNA 28.11.2016 Nội dung Đối tượng nghiên cứu thống kê kinh tế Nguồn thông tin hình thức tổ chức Khái quát hệ thống tài khoản quốc gia Hệ thống tiêu chủ yếu Các phân tổ thống kê kinh tế Đối tượng nghiên cứu thống kê kinh tế Thống kê kinh tế nghiên cứu: Mặt lượng mối liên hệ với mặt chất tượng, quan hệ kinh tế diễn trình tái sản xuất xã hội phạm vi toàn kinh tế quốc dân điều kiện thời gian địa điểm cụ thể 28.11.2016 Nguồn thông tin thống kê hình thức tổ chức • Nguồn thông tin thống kê:  Thống kê Nhà nước  Thống kê Nhà nước • Hình thức tổ chức thu thập thông tin:  Qua báo cáo  Qua điều tra Khái quát hệ thống tài khoản quốc gia • Vài nét trình phát triển • Khái niệm vai trò SNA • Một số khái niệm định nghĩa 10 28.11.2016 Vài nét trình phát triển 1975 Miền Bắc MPS Miền Nam SNA 1989-1993 MPS SNA 11 Khái niệm vai trò SNA SNA hệ thống tài khoản kinh tế, bảng thống kê có mối quan hệ mang tính hệ thống nhằm mô tả, phân tích tượng kinh tế bản, từ sản xuất, tiêu dùng đến tích luỹ cải kinh tế 12 28.11.2016 Một số khái niệm định nghĩa • Sản xuất • Đơn vị thường trú, không thường trú lãnh thổ kinh tế • Hàng hoá dịch vụ • Tiêu dùng 13 Sản xuất Sản xuất trình sử dụng lao động máy móc thiết bị đơn vị thể chế để chuyển chi phí vật chất dịch vụ thành sản phẩm vật chất dịch vụ khác Tất hàng hóa dịch vụ sản xuất phải có khả bán thị trường có khả cung cấp cho đơn vị thể chế khác có thu tiền không thu tiền 14 28.11.2016 Sản xuất Sản xuất xét quan điểm: • Quan điểm vật chất: luồng hàng • Quan điểm tài chính: luồng tiền 15 Đơn vị thường trú, không thường trú lãnh thổ kinh tế Đơn vị thể chế Đơn vị Đơn vị không thường trú thường trú Lãnh thổ kinh tế = tổng đơn vị thường trú 16 28.11.2016 Hàng hóa dịch vụ Dịch vụ Hàng hóa Là kết sản xuất Là kết sản xuất dạng có sản phẩm dạng vô vật hữu hình, gọi sản hình phẩm vật chất 17 Tiêu dùng Tiêu dùng trung gian Tiêu dùng cuối Sử dụng hàng hóa dịch Sử dụng hàng hóa dịch vụ làm đầu vào cho vụ để thỏa mãn nhu cầu trình sản xuất cuối hộ gia đình dùng hết chu kỳ xã hội kế toán 28.11.2016 Hệ thống tiêu chủ yếu • Hệ thống tiêu thuộc hệ thống tài khoản quốc gia (SNA - System of National Accounts) 19 Các phân tổ thống kê kinh tế • Phân theo khu vực thể chế • Phân ngành kinh tế • Phân tổ khác 10 28.11.2016 Phân tích bảng cân đối liên ngành • Ma trận hệ số kỹ thuật sản xuất • Xác định cấu GDP • Xác định cân đối tỷ lệ • Xác định ngành kinh tế trọng điểm Từ khóa • Bảng nguồn • Bảng I-O • Bảng sử dụng • Hệ số chi phí trực tiếp • Ngành kinh tế • Hệ số chi phí toàn phần • Ngành sản phẩm • Hệ số lan tỏa • Bảng SUT 37 28.11.2016 HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ Chương 5: THỐNG KÊ HIỆU QUẢ 75 Mục tiêu • Phân biệt hiệu suất • Nắm hệ thống tiêu thống kê hiệu chủ yếu • Biết cách phân tích tiêu hiệu 76 38 28.11.2016 Nội dung Những vấn đề chung hiệu Hệ thống tiêu thống kê hiệu Phân tích thống kê hiệu 77 Những vấn đề chung hiệu • Khái niệm hiệu suất • Phân loại hiệu 39 28.11.2016 Hiệu • Là phạm trù phản ánh quan hệ so sánh kết chi phí bỏ để đạt kết • Phạm vi: xã hội, kinh tế, môi trường, an ninh quốc phòng, • Công thức tính: so sánh dạng tương đối tuyệt đối Năng suất • Là phạm trù phản ánh quan hệ so sánh kết kinh tế mà sản xuất xã hội đạt chi phí hay nguồn lực bỏ để đạt kết • Phạm vi: kinh tế • Công thức tính: so sánh dạng tương đối 40 28.11.2016 Phân loại hiệu  Theo quan điểm tính: - Hiệu đầy đủ - Hiệu tăng thêm - Hiệu cận biên  Theo chi phí: - Hiệu tính theo nguồn lực - Hiệu tính theo chi phí thường xuyên 81 Hệ thống tiêu thống kê hiệu • Nhóm tiêu hiệu tính theo chi phí thường xuyên • Nhóm tiêu hiệu tính theo chi phí nguồn lực • Nhóm tiêu hiệu tổng hợp 82 41 28.11.2016 Phân tích thống kê suất • Phương pháp thống kê mô tả • Phân tích nhân tố ảnh hưởng 83 Từ khóa • Hiệu • Năng suất • Kết đầu • Chi phí đầu vào 42 28.11.2016 HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ Chương 6: THỐNG KÊ TÀI CHÍNH 85 Mục tiêu • Nắm hệ thống tiêu tài chủ yếu • Biết hệ thống tiêu chủ yếu thống kê ngân sách nhà nước • Nắm loại giá số giá • Biết phân tích thống kê ngân sách nhà nước, giá tín dụng 86 43 28.11.2016 Nội dung Một số vấn đề chung Thống kê ngân sách nhà nước Thống kê giá Thống kê tín dụng 87 Một số vấn đề chung • Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu • Hệ thống tiêu chủ yếu 44 28.11.2016 Thống kê ngân sách nhà nước • Thống kê thu chi tài trợ ngân sách • Thống kê quỹ ngân sách • Phân tích thống kê ngân sách nhà nước Thống kê giá • Thống kê loại giá • Chỉ số giá • Tỷ giá hối đoái • Phân tích thống kê giá 45 28.11.2016 Thống kê tín dụng • Khái niệm phân loại tín dụng • Thống kê nguồn sử dụng tín dụng • Phân tích thống kê tín dụng Từ khóa • Ngân sách nhà nước • Thu ngân sách nhà nước • Chi ngân sách nhà nước • Giá • Chỉ số giá • Tỷ giá hối đoái • Tín dụng 46 28.11.2016 HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ Chương 7: THỐNG KÊ MỨC SỐNG DÂN CƯ 93 Mục tiêu • Nắm hệ thống tiêu thống kê mức sống dân cư • Biết cách thống kê điều kiện sống dân cư • Biết cách phân tích thống kê mức sống dân cư 94 47 28.11.2016 Nội dung Khái niệm hệ thống tiêu chủ yếu Thống kê điều kiện sống dân cư Phân tích thống kê mức sống dân cư 95 Khái niệm hệ thống tiêu chủ yếu • Khái niệm • Hệ thống tiêu chủ yếu 48 28.11.2016 Thống kê điều kiện sống dân cư • Thống kê nhà sở hạ tầng, dịch vụ dân cư  Thống kê thực trạng nhà sở hạ tầng, dịch vụ  Thống kê điều kiện nhà sử dụng dịch vụ dân cư Thống kê điều kiện sống dân cư • Thống kê phát thải ô nhiễm môi trường sống  Thống kê loại chất thải dân cư  Thống kê ô nhiễm không khí tiếng ồn  Thống kê ảnh hưởng ô nhiễm môi trường sống đến sức khỏe người  Thống kê thiệt hại người nhà cố thiên tai 49 28.11.2016 Thống kê điều kiện sống dân cư • Thống kê sách biện pháp kiểm soát môi trường sống  Thống kê chương trình, sách nhà  Thống kê biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường sống Phân tích thống kê mức sống dân cư • Đo lường khoảng cách giàu nghèo: sử dụng đường cong Lorenz hệ số GINI • Phân tích biến động mức sống dân cư ảnh hưởng nhân tố 50 28.11.2016 Từ khóa • Mức sống dân cư • Điều kiện sống dân cư • Khoảng cách giàu nghèo • Hệ số GINI • Đường cong Lorenz • Tỷ lệ nghèo 51 ... cải quốc dân 26 13 28.11.2016 Thống kê dân số lao động • Thống kê dân số • Thống kê lao động 27 1.1 Thống kê dân số • Thống kê quy mô cấu dân số • Thống kê biến động dân số • Dự báo thống kê dân. .. lên 28.11.2016 HỌC PHẦN THỐNG KÊ KINH TẾ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ KINH TẾ Mục tiêu • Nắm đối tượng nghiên cứu thống kê kinh tế • Biết hệ thống tiêu thống kê kinh tế chủ yếu nguồn... tổ thống kê kinh tế Đối tượng nghiên cứu thống kê kinh tế Thống kê kinh tế nghiên cứu: Mặt lượng mối liên hệ với mặt chất tượng, quan hệ kinh tế diễn trình tái sản xuất xã hội phạm vi toàn kinh

Ngày đăng: 22/01/2017, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan