Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
Essentials of Management Giới thiệu Mã học phần: QLKT1101 Số tín chỉ: BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Quản lý kinh tế ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Không Kế hoạch giảng dạy STT Nội dung Trong Tổng Bài tập, thảo số tiết Lý thuyết luận, kiểm tra Chương 1: Tổng quan quản lý Chương 2: Môi trường quản lý Chương 3: Quyết định quản lý Chương 4: Lập kế hoạch Chương 5: Tổ chức Chương 6: Lãnh đạo Chương 7: Kiểm soát Tổng 6 45 4 5 30 2 2 15 Kiểm tra kz: tuần thứ 10 học kz Thời gian làm bài: 90 phút Phạm vi kiểm tra: Chương lập kế hoạch Phương pháp đánh giá học phần Điểm kiểm tra cá nhân đánh giá dựa thuyết trình nhóm, tập cá nhân, tham gia đóng góp thảo luận lớp Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Tham gia thảo luận tập tình Tham dự tối thiểu 80% buổi học lớp Tham gia làm thuyết trình tập nhóm Điểm kiểm tra cá nhân đạt tối thiểu Thi kết thúc học phần thi tự luận công thức tính điểm học phần sau: Điểm chuyên cần: 10% Điểm kiểm tra: 20% Thi tự luận: 70% CHƢƠNG Mục tiêu chương Chương I giới thiệu cho sinh viên: Những kiến thức quản lý nhà quản lý; Sự phát triển tư tưởng quản lý Nội dung chương 1.1 Hệ thống xã hội tổ chức 1.2 Quản lý 1.3 Nhà quản lý 1.4 Môi trường quản lý 1.1 Hệ thống xã hội tổ chức Hệ thống xã hội tập hợp người hay nhóm người có quan hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng, tác động tương hỗ lên một cách có quy luật Các hệ thống xã hội mang tính chất sau : Tính thể Tính phức tạp Tính hướng đích Chuyển hóa nguồn lực 1.1 Hệ thống xã hội tổ chức Tổ chức tập hợp của nhiều người cùng làm việc mục đích chung hình thái cấu ổn định mang tính độc lập tương đối Các đặc trưng tổ chức: Mang tính mục đích rõ ràng Gồm nhiều người làm việc mục tiêu chung cấu tổ chức ổn định Đều chia sẻ mục tiêu lớn – cung cấp sản phẩm dịch vụ có giá trị khách hàng Đều hệ thống mở Cần quản lý 1.1 Hệ thống xã hội tổ chức Các loại hình tổ chức Tổ chức công tổ chức tư Tổ chức lợi nhuận tổ chức phi lợi nhuận Tổ chức thức tổ chức phi thức 10 1.1 Hệ thống xã hội tổ chức Các hoạt động hỗ trợ Các hoạt động - Nhân lực - Nghiên cứu phát triển - Kế toán, thống kê - Hoạt động đối ngoại - Hành tổng hợp Thiết Phân kế tích sản môi phẩm, trường dịch vụ Sản Huy Dịch xuất, động vụ phân hậu phối đầu sản vào phẩm Mục đích: Thoả mãn lợi ích chủ sở hữu Mục tiêu: -Thị trường - Lợi nhuận -Tăng cường sức mạnh nguồn lực -An toàn 11 1.2 Quản l{ Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của hệ thống xã hội nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững điều kiện môi trường biến động 12 1.2 Quản l{ Các yếu tố quản lý : Quản lý làm gì? Đối tượng quản lý ? Quản lý tiến hành nào? Mục tiêu quản lý? Quản lý thực điều kiện nào? 13 1.3 Nhà quản l{ Khái niệm: Nhà quản lý người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát công việc của người khác để hệ thống họ quản lý đạt mục đích của mình 14 1.3 Nhà quản l{ Cấp cao Cấp trung Chức Tổng hợp Cấp sở Phân loại nhà quản lý 15 1.3 Nhà quản l{ Các vai trò nhà quản lý theo Mintzberg Nhà quản lý Vị - Nhiệm vụ- Quyền hạn – Trách nhiệm - Nghiệp vụ Vai trò liên kết người Nhà quản lý tác động qua lại với ngƣời khác nhƣ Ngƣời đại diện - Ngƣời lãnh đạo - Ngƣời liên lạc – Nhà trị Vai trò thông tin Nhà quản lý trao đổi xử lý thông tin nhƣ nào? - Ngƣời giám sát - Ngƣời truyền tin - Ngƣời phát ngôn Vai trò định Nhà quản lý sử dụng thông tin trình định nhƣ nào? Nhà doanh nghiệp - Ngƣời giải xung đột - Nhà đàm phán Ngƣời đảm bảo nguồn lực 16 1.3 Nhà quản l{ Các yêu cầu thiết yếu nhà quản lý Yêu cầu kỹ quản lý Yêu cầu phẩm chất cá nhân 17 1.3 Nhà quản l{ 100 Kỹ thuật Phần trăm công việc Quan hệ người 50 Nhận thức Nhà quản lý cấp cao Nhà quản lý cấp trung Nhà quản lý cấp sở Tầm quan trọng kỹ quản l{ theo cấp bậc quản l{ 18 1.4 Môi trường quản l{ Môi trường quản lý tổng thể yếu tố tác động lên chịu tác động hệ thống mà nhà quản lý chịu trách nhiệm quản lý Môi trường bên hệ thống tất yếu tố không thuộc hệ thống tác động lên chịu tác động hệ thống Môi trường bên hệ thống tất yếu tố thuộc hệ thống, có ảnh hưởng tới vận hành hệ thống 19 1.4 Môi trường quản l{ Khách hàng Nhà cung cấp Tổ chức Nhà nước - Tài - Marketing NNL - Sản xuất Chiến lược - Cơ cấu tổ chức R&D - Văn hóa Cô n đoà g n Đối thủ cạnh tranh óm Nh lợi g cùn h íc 20 10 Tóm tắt chương Chương giới thiệu nội dung chức tổ chức Tổ chức trình xếp nguồn lực người gắn liền với người nguồn lực khác nhằm thực thành công kế hoạch Các thuộc tính cấu tổ chức bao gồm: Chuyên môn hóa; Hợp nhóm hình thành phận; Cấp quản lý tầm quản lý; Các mối quan hệ quyền hạn; Tập trung phi tập trung; Phối hợp Quá trình hoàn thiện cấu tổ chức bao gồm bước: Phân tích yếu tố ảnh hưởng lên cấu tổ chức; Đánh giá cấu tổ chức tại; Đưa giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức; Thực giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức; Giám sát, đánh giá kết thực 69 CHƢƠNG 70 35 Mục tiêu chương Chương giới thiệu cho sinh viên: kiến thức lãnh đạo, chất cách tiếp cận chủ yếu lãnh đạo; nội dung chức lãnh đạo 71 Nội dung chương 5.1 Tổng quan lãnh đạo 5.2 Tạo động lực 72 36 5.1 Tổng quan lãnh đạo 5.1.1 Khái niệm lãnh đạo chức lãnh đạo 5.1.2 Những nội dung chức lãnh đạo 73 5.1 Tổng quan lãnh đạo 5.1.1 Khái niệm lãnh đạo chức lãnh đạo Khái niệm: Lãnh đạo trình truyền cảm hứng, khơi dậy nhiệt tình, động lực người để họ làm việc cách tốt nhằm đạt mục tiêu kế hoạch Tiền đề để lãnh đạo thành công: Xác định chiến lược phát triển cấu tổ chức Hiểu biết người Có quyền lực uy tín 74 37 5.1 Tổng quan lãnh đạo 5.1.2 Những nội dung chức lãnh đạo - Truyền thông - Tư vấn - Tạo động lực - Giải xung đột - Đàm phán - Lãnh đạo nhóm 75 5.2 Tạo động lực Động lực yếu tố tạo lý hành động cho người thúc đẩy người hành động cách tích cực, có suất, chất lượng, hiệu quả, có khả thích nghi sáng tạo cao tiềm họ Tạo động lực hiểu tất biện pháp nhà quản lý áp dụng vào người lao động nhằm tạo động lực cho người lao động 76 38 5.2 Tạo động lực Mô hình phân cấp nhu cầu Maslow Nc tự hoàn thiện Chấp nhận thực tế, không ngừng vươn lên Công nhận lực, tín Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu xã hội Giao tiếp, bè bạn Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý 5.2 Tạo động lực Mô hình hai nhóm yếu tố Herzberg Các yếu tố tạo động lực Thành tích Các yếu tố trì Chính sách quy định quản lý tổ chức Sự giám sát Công việc có tính thử thách Trách nhiệm cá nhân Điều kiện làm việc Những mốilƣợng quan hệ giaolýtiếp TráchSự nhiệm Chất quản côngđược nhậngia tổ chức tăng Lương, thưởng Lƣơng bổng, an Sự thăng Triểntiến vọng nghề toàncácủa công việc Đời sống nhân Phát triển thân từ công việc Địa vị Công việc ổn định Sự công nhận 39 5.2 Tạo động lực Học thuyết kỳ vọng V.H.Room Động = E x I x V Nỗ lực cá nhân Thành tích cá nhân Mục tiêu cá nhân Phần thưởng tổ chức Kỳ vọng E Phương tiện I Chất xúc tác V Tôi phải cố gắng mức độ để đạt thành tích định? Tôi nhận phần thưởng đạt thành tích đó? Phần thưởng có giúp đạt mục tiêu không? 79 5.2 Tạo động lực Quá trình tạo động lực Nghiên cứu dự báo Lựa chọn sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp Giám sát hành vi người lao động để có thông tin phản hồi Đánh giá kết điều chỉnh (nếu cần) 80 40 Tóm tắt chương • Chương giới thiệu nội dung chức lãnh đạo Lãnh đạo trình truyền cảm hứng, khơi dậy nhiệt tình, động lực người để họ làm việc cách tốt nhằm đạt mục tiêu kế hoạch • Chức lãnh đạo gồm nội dung: Truyền thông; Tư vấn; Tạo động lực; Giải xung đột; Đàm phán; Lãnh đạo nhóm • Quy trình tạo động lực gồm bước: Nghiên cứu dự báo; Lựa chọn sử dụng công cụ tạo động lực cho phù hợp; Giám sát hành vi người lao động để có thông tin phản hồi; Đánh giá kết điều chỉnh (nếu cần) 81 CHƢƠNG 82 41 Mục tiêu chương Chương giới thiệu cho sinh viên: Khái niệm, chất, vai trò nguyên tắc kiểm soát Hệ thống kiểm soát 83 Nội dung chương 6.1 Tổng quan kiểm soát 6.2 Hệ thống kiểm soát 84 42 6.1 Tổng quan kiểm soát 6.1.1 Khái niệm chất kiểm soát 6.1.2 Vai trò kiểm soát 6.1.3 Nguyên tắc kiểm soát 85 6.1.1 Khái niệm chất kiểm soát Khái niệm: Kiểm soát trình giám sát, đánh giá điều chỉnh nhằm đảm bảo thực theo kế hoạch Bản chất kiểm soát: Kiểm soát hệ thống phản hồi kết hoạt động Kiểm soát hệ thống phản hồi dự báo 86 43 6.1.1 Khái niệm chất kiểm soát Vòng liên hệ ngược kiểm soát Kết mong Kết thực tế muốn Thực điều chỉnh Xây dựng chương trình điều chỉnh Đo lường kết So sánh với thực tế tiêu chuẩn Phân tích nguyên nhân sai lệch Xác định sai lệch 6.1.1 Khái niệm chất kiểm soát Hệ thống kiểm soát dự báo Đầu vào Quá trình thực Đầu Hệ thống kiểm tra 44 6.1.1 Khái niệm chất kiểm soát Bản chất kiểm soát Đầu vào Quá trình thực Đầu Hệ thống kiểm tra 6.1.2 Vai trò kiểm soát Giúp hệ thống theo sát đối phó với thay đổi môi trường Ngăn chặn sai phạm xảy trình quản lý Đảm bảo thực thi quyền lực nhà quản lý Hoàn thiện định quản lý Giảm thiểu chi phí trình quản lý Tạo tiền đề cho trình hoàn thiện đồi 90 45 6.1.3 Nguyên tắc kiểm soát Kiểm soát khu vực hoạt động thiết yếu điểm kiểm soát thiết yếu Tuân thủ pháp luật Chính xác, khách quan Công khai, minh bạch Phải mang tính đồng Phải hiệu 91 6.2 Hệ thống kiểm soát 6.2.1 Chủ thể kiểm soát 6.2.2 Hình thức kiểm soát 6.2.3 Công cụ kiểm soát 6.2.4 Quy trình kiểm soát 92 46 6.2.1 Chủ thể kiểm soát Chủ thể bên ngoài: Các quan quản lý nhà nước Các tổ chức môi trường ngành Các tổ chức trị xã hội Chủ thể bên trong: Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc doanh nghiệp Các nhà quản lý phận chức Kiểm tra hội viên (những người chủ sở hữu) Kiểm tra người làm công 93 6.2.2 Hình thức kiểm soát Theo cấp độ hệ thống kiểm soát Theo phạm vi, quy mô kiểm soát Kiểm soát chiến lược Kiểm soát toàn diện Kiểm soát tác nghiệp Kiểm soát phận Kiểm soát đồng Kiểm soát cá nhân Theo trình hoạt động Kiểm soát trước hoạt động (kiểm soát lường trước) Kiểm soát hoạt động (kiểm soát kết giai đoạn hoạt động) Kiểm soát kết (kiểm soát sau hoạt động) Theo tần suất trình hoạt động Kiểm soát định kỳ Kiểm soát đột xuất 94 47 6.2.3 Công cụ kiểm soát Các công cụ kiểm soát truyền thống: Các liệu thống kê Các báo cáo kế toán tài Ngân quỹ Các báo cáo phân tích chuyên môn Các công cụ kiểm soát đại: Phương pháp đánh giá kiểm tra chương trình ( sơ đồ PERT) Sơ đồ ngang (Gantt) Lập ngân quỹ theo chương trình mục tiêu (PPB) 95 6.2.4 Quy trình kiểm soát Xác định mục tiêu, nội dung kiểm soát Xác định tiêu chuẩn kiểm soát Giám sát thực Đánh giá thực Sự thực phù hợp với tiêu chuẩn? Có Không cần điều chỉnh Không Tiến hành điều chỉnh sai lệch Đưa sáng kiến đổi 48 Tóm tắt chương • Chương giới thiệu nội dung chức kiểm soát Kiểm soát trình giám sát, đánh giá điều chỉnh nhằm đảm bảo thực theo kế hoạch • Hệ thống kiểm soát bao gồm yếu tố: Chủ thể kiểm soát; Hình thức kiểm soát; Công cụ kiểm soát; Quy trình kiểm soát 97 49 ... động 12 1. 2 Quản l{ Các yếu tố quản lý : Quản lý làm gì? Đối tượng quản lý ? Quản lý tiến hành nào? Mục tiêu quản lý? Quản lý thực điều kiện nào? 13 1. 3 Nhà quản l{ Khái niệm: Nhà quản lý người... Cấp quản lý tầm quản lý Tầm quản lý (tầm kiểm soát): số người phận mà nhà quản lý kiểm soát có hiệu Cấp quản lý thứ bậc quyền lực quản lý Tầm quản lý rộng cần cấp quản lý ngược lại Tầm quản. .. định quản lý, quy trình định quản lý số phương pháp, kỹ thuật định quản lý 24 12 Nội dung chương 2 .1 Tổng quan định quản lý 2.2 Quy trình định quản lý 2.3 Phương pháp kỹ thuật định quản lý 25 2.1