Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
240,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh học môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, chức sinh lý đa dạng tất sinh vật trái đất có lồi người Cho nên môn Sinh học cần thiết đời sống thực tiễn sản xuất Có thể nói, chương trình sinh học trung học sở hành trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức hoàn chỉnh thực vật, động vật người phương pháp nghiên cứu sinh học phổ biến, tạo sở cần thiết cho học sinh vào sống, tham gia lao động sản xuất, biết vận dụng kiến thức góp phần vào cơng xây dựng, phát triển kinh tế đất nước Chương trình Sinh học sau thay sách lựa chọn vấn đề nhất, thiết thực Bên cạnh đó, tăng cường sử dụng phương pháp tìm tịi nghiên cứu nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, kết hợp với hướng dẫn đạo giáo viên, học sinh tự học, tự lĩnh hội kiến thức thơng qua rèn luyện lực tư phẩm chất cần thiết cho học sinh Hiện có nhiều phương pháp áp dụng giảng dạy mơn Sinh học nói chung Sinh học nói riêng, phần tập biến dị di truyền, mảng kiến thức vừa mới, vừa khó có phần trừu tượng …Căn vào tình hình thực tế trình giảng dạy thân, đồng thời xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng dạy, với tâm huyết người giáo viên, thực quan tâm đến vấn đề rút ngắn khoảng cách lĩnh hội kiến thức hoạt động dạy học, nên mạnh dạn viết lại kinh nghiệm việc “Xác định số NST, tâm động, crơmatit qua kì q trình ngun phân - giảm phân cách lập bảng chuẩn công thức” sau trao đổi với số đồng nghiệp nhà trường đề tài II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Căn vào diễn biến NST kì trình Ngun phân - Giảm phân, hệ thống hố lại thành bảng cơng thức, từ học sinh dựa vào bảng công thức lập để giải tập nhanh xác III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp trường phổ thông DTNT CưJut, Đăk Nông IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thu thập kết thực từ số tiết dạy lớp - Trao đổi lấy ý kiên chung với giáo viên đồng môn trường giáo viên dạy Sinh học trường khác huyện V GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài thực dựa trình vận dụng dạy học thực tiễn Nguyên phân, Giảm phân sách giáo khoa Sinh học NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Từ năm học 2002 – 2003, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành đổi chương trình sách giáo khoa tất mơn học, nhằm nâng cao hữa chất lượng giáo dục để đáp ứng nhu cầu thực tế sống thay đổi hàng ngày Riêng môn Sinh học môn khoa học tự nhiên gắn liền với thực tế Muốn em học sinh học tốt môn địi hỏi người giáo viên phải cố gắng tìm tòi, học hỏi để làm cho em nắm kiến thức cách vững ngày say mê, u thích mơn học Tạo hứng thú học tập cho em học sinh để em chủ động lĩnh hội kiến thức môn học II THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU Thuận lợi - Luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên Sở Giáo dục & Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn việc nâng cao tay nghề cho giáo viên nhiều hình thức như: mở lớp học bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, mở chuyên đề, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, góp ý dạy để rút kinh nghiệm … - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, nên em nghiên cứu trước nhà Khó khăn - Phân phối chương trình khơng có tiết dành cho tập Nguyên phân Giảm phân - Những diễn biến NST kì trình nguyên phân giảm phân phức tạp, thường hay bị lẫn lộn Do em làm lúng túng, thời gian, vất vả kết khơng cao - Thư viện nhà trường cịn thiếu sách tham khảo, sách nâng cao để học sinh nghiên cứu trước lên lớp - Đa số học sinh có khả tiếp thu chậm 3 Số liệu thống kê Sau dạy tiết (Nguyên phân) tiết 10 (Giảm phân) cho học sinh làm kiểm tra 15 phút với nội dung sau: Đề bài: Ở lợn có NST 2n = 38 a Hãy xác định kì sau trình nguyên phân, có NST kép, NST đơn? b Nếu tế bào sinh dục lợn tham gia vào q trình giảm phân, tính số NST kép có tế bào kì đầu I Kết quả: Lớp Sĩ số 24 Điểm trung bình Số lượng Tỷ lệ% 29,17% Điểm trung bình Số lượng Tỷ lệ % 17 70,83% III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nguyên phân 1.1 Nguyên phân gì? Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài qua hệ tế bào tình phát sinh cá thể qua hệ thể lồi sinh sản vơ tính Nguyên phân phương thức sinh sản tế bào Nguyên phân phương thức sinh trưởng tế bào (cơ thể đa bào lớn lên thông qua trình ngun phân Sinh trưởng mơ, quan thể nhờ chủ yếu vào tăng số lượng tế bào qua tình nguyên phân) 1.2 Diễn biến trình nguyên phân - Kìtrung gian: kì trung gian chia thành pha nhỏ G1, S G2 + Ngay sau vừa phân chia xong tế bào bước vào pha G Trong pha này, tế bào tổng hợp chất cần thiết cho sinh trưởng + Đầu pha S ADN nhân đôi làm sở cho tự nhân đôi nhiễm sắc thể cuối pha S Nhiễm sắc thể nhân đôi tạo thành nhiễm sắc thể kép gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crơmatit) dính tâm động + Pha G2 diễn sau kết thúc pha S Ở pha tế bào tiếp tục tổng hợp tất cịn lại cho q trình phân bào - Kết thúc kì trung gian, tế bào tiến hành phân bào nguyên nhiễm gồm kì: kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối Kì đầu + Trung thể tách đơi cực tế bào mẹ, màng nhân mờ dần tan biến + Nhiễm sắc thể đóng xoắn rõ dần + Thoi vơ sắc hình thành + Nhiễm sắc thể xuất trạng thái kép, NST gồm crơmatit Kì + Các NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo Kì sau + Các nhiễm sắc thể kép tách rời tâm động thành nhiễm sắc thể đơn hai cực tế bào + Bắt đầu có phân chia tế bào chất, thoi vô sắc dần biến + Nhiễm sắc thể chuẩn bị tháo xoắn Kì cuối + Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn hoàn toàn thành sợi mảnh thành chất nhiễm sắc + Nhân màng nhân xuất trở lại 1.3 Ý nghĩa sinh học trình nguyên phân - Trong nguyên phân, phân đôi phân li đồng nhiễm sắc thể cho tế bào chế để trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài qua hệ tế bào thể - Nguyên phân phương thức sinh sản tế bào làm gia tăng số lượng tế bào, dẫn đến lớn dần lên thể Khi thể ngừng lớn, nguyên phân giúp tái tạo phần thể bị tổn thương, thay bào già, tế bào chết… - Ngồi ra, ngun phân cịn có ý nghĩa trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng lồi lồi sinh sản vơ tính (cơ thể sinh từ thể mẹ không qua giảm phân, thụ tinh) Giảm phân 2.1 Giảm phân gì? Giảm phân phân chia tế bào sinh dục (2n) thời kỳ chín, qua hai lần phân bào liên tiếp NST nhân đôi có lần nên giảm phân cho bốn tế bào mang NST đơn bội (n), nghĩa số lượng NST giảm nửa tế bào so với tế bào mẹ Các tế bào sau giảm phân hình thành giao tử tham gia vào q trình sinh sản hữu tính 2.2 Diễn biến trình giảm phân Giảm phân hình thức phân bào diễn tế bào sinh dục chín, gồm lần phân bào liên tiếp nhiễm sắc thể nhân đơi có lần kì trung gian trước lần phân bào I (giảm phân I) Lần phân bào II (giảm phân II) diễn sau kì trung gian ngắn 2.2.1 Giảm phân I - Kì trung gian: Các nhiễm sắc thể trạng thái duỗi xoắn cực đại, ADN nhiễm sắc thể nhân đôi, nhiễm sắc thể đơn tạo thành nhiễm sắc thể kép gồm hai crơmatit dính tâm động - Kết thúc kì trung gian trình phân bào I diễn gồm kì: Kì đầu: Các nhiễm sắc thể kép xoắn, co ngắn, đính vào màng nhân xếp định hướng Sau diễn tiếp hợp cặp đôi nhiễm sắc thể kép tương đồng suốt theo chiều dọc diễn trao đổi chéo nhiễm sắc tử chị em Sự trao đổi đoạn tương ứng cặp tương đồng đưa đến hoán vị gen tương ứng, tạo tái tổ hợp gen không tương ứng Tiếp theo tách rời nhiễm sắc thể cặp tương đồng nhiễm sắc thể tách khỏi màng nhân Kì giữa: Từng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tập trung xếp song song mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau: Các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập hai cực tế bào Kì cuối: Hai nhân tạo thành chứa đơn bội kép (n nhiễm sắc thể kép), nghĩa có số lượng nửa tế bào mẹ Sự phân chia tế bào chất diễn hình thành hai tế bào chứa n nhiễm sắc thể kép, lại khác nguồn gốc chí cấu trúc (nếu trao đổi chéo xảy ra) 2.2.2 Giảm phân II - Kì trung gian: Sau kì cuối giảm phân I kì trung gian diễn nhanh, thời điểm không xảy chép ADN nhân đôi nhiễm sắc thể - Tiếp sau kì trung gian lần phân bào II gồm kì: Kì đầu: Các NST kép co lại cho thấy rõ số lượng nhiễm sắc thể kép Kì giữa: Nhiễm sắc thể kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Mỗi nhiễm sắc thể kép gắn với sợi thoi phân bào Kì sau: Sự phân chia tâm động tách hồn tồn hai crơmatit thành hai NST đơn cực tế bào Kì cuối: Các nhân tạo thành chứa n nhiễm sắc thể đơn phân chia tế bào chất hoàn thành, tạo tế bào (Sự tan biến tái màng nhân, hình thành thoi phân bào hai lần phân bào giảm phân diễn nguyên phân) 2.3 Ý nghĩa sinh học trình giảm phân - Giảm phân chế hình thành giao tử với nhiễm sắc thể đơn bội (n) từ tạo sở cho việc ổn định nhiễm sắc thể lưỡng bội đặc trưng loài sau thụ tinh - Nhờ có giảm phân, giao tử tạo thành mang nhiễm sắc thể đơn bội (n) qua thụ tinh giao tử đực mà nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) phục hồi Nếu khơng có giảm phân sau lần thụ tinh nhiễm sắc thể lồi lại tăng gấp đơi số lượng Như vậy, trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh đảm bảo trì ổn định nhiễm sắc thể đặc trưng loài sinh sản hữu tính qua hệ thể, nhờ thơng tin di truyền truyền đạt ổn định qua đời, đảm bảo cho hệ sau mang đặc điểm hệ trước - Sự phân li độc lập trao đổi chéo cặp nhiễm sắc thể tương đồng giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc, cấu trúc nhiễm sắc thể với kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử qua thụ tinh tạo hợp tử mang tổ hợp nhiễm sắc thể khác Đây sở tế bào học để giải thích nguyên nhân tạo đa dạng kiểu gen kiểu hình đưa đến xuất nguồn biến dị tổ hợp phong phú lồi sinh sản hữu tính Loại biến dị nguồn nguyên liệu dồi cho q trình tiến hố chọn giống Lập bảng công thức 3.1 Nguyên phân 3.1.1 Xác định số lượng NST, tâm động, crơmatit qua kì q trình nguyên phân + Mỗi NST đơn hay kép có tâm động Vậy có NST tế bào có nhiêu tâm động + Crômatit tồn NST kép, NST kép có crơmatit dính tâm động NST dạng đơn khơng có crơmatit Xác định số lượng NST, tâm động, crơmatit qua kì q trình nguyên phân sau: - Ở kì trung gian: NST kép dạng duỗi xoắn Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: 2n Số crômatit: 2(2n)=4n Số tâm động: 2n - Ở kì đầu: NST kép bắt đầu xoắn lại Ta có: Số NST đơn : Số NST kép : 2n Số crômatit : 2(2n) = 4n Số tâm động: 2n - Ở kì giữa: NST kép đóng xoắn cực đại tập trung thành hàng ngang mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: 2n Số crômatit: 2(2n) = 4n Số tâm động: 2n - Ở kì sau: Các NST kép tách rời tâm động thành NST đơn, cực tế bào Ta có: Số NST đơn: 2(2n) = 4n Số NST kép: Số crômatit: Số tâm động: 2(2n) = 4n - Ở kì cuối: Các NST đơn duỗi xoắn thành sợi mảnh, thành chất nhiễm sắc Ta có: Số NST đơn : 2n Số NST kép : Số crômatit: Số tâm động: 2n 3.1.2 Bảng cơng thức tính số NST, cromatit, tâm động qua kì trình nguyên phân Từ số liệu phần 3.1.1 tổng hợp thành bảng công thức sau: Nguyên phân Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 2(2n) = 4n 2n Số NST kép 2n 2n 2n 0 Số crômatit 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 0 Số tâm động 2n 2n 2n 2(2n) = 4n 2n 3.2 Giảm phân 3.2.1 Xác định số lượng NST, tâm động, crơmatit qua kì giảm phân + Mỗi NST đơn hay kép có tâm động Vậy có NST tế bào có nhiêu tâm động + Crơmatit tồn NST kép, NST kép có crơmatit dính tâm động NST dạng đơn khơng có crơmatit Xác định số lượng NST, tâm động, crơmatit qua kì hai lần phân bào giảm phân sau: 3.2.1.1 Giảm phân - Kì trung gian I: Các NST nhân đơi, NST đơn tạo thành NST kép dính tâm động, dạng duỗi xoắn Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: 2n Số crômatit: 2(2n) = 4n Số tâm động: 2n - Kì đầu I: Các cặp NST kép bắt đôi với theo cặp tương đồng trao đổi đoạn crơmatit cho (hiện tượng trao đổi chéo) Sau tiếp hợp, NST kép dần co xoắn Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: 2n Số crômatit: 2(2n) = 4n Số tâm động: 2n - Kì I: Các cặp NST kép tương đồng sau co ngắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi tơ vơ sắc Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: 2n Số crômatit: 2(2n) = 4n Số tâm động: 2n - Kì sau I: Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi tơ vô sắc cực tế bào Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: 2n Số crômatit: 2(2n)= 4n Số tâm động: 2n 10 - Kì cuối I: NST dần duỗi xoắn, màng nhân nhân xuất hiện, thoi vô sắc biến Quá trình phân chia tế bào chất tạo nên tế bào có số lượng NST kép giảm nửa (n kép) Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: n Số crômatit: 2n Số tâm động: n 3.2.1.2 Giảm phân - Kì trung gian II: Tế bào mang NST kép đơn bội Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: n Số crơmatit: 2n Số tâm động: n - Kì đầu II: Tế bào mang NST kép đơn bội Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: n Số crômatit: 2n Số tâm động: n - Kì II: Các NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc Ta có: Số NST đơn: Số NST kép: n Số crômatit: 2n Số tâm động: n - Kì sau II: Các NST kép tách tâm động thành NST đơn, NST đơn cực tế bào Ta có: Số NST đơn: 2n Số NST kép: Số crơmatit: Số tâm động: 2n 11 - Kì cuối II: Kết thúc q trình phân bào, có tế bào tạo từ tế bào mẹ, tế bào mang NST đơn bội (n đơn) Ta có: Số NST đơn: n Số NST kép: Số crômatit: Số tâm động: n 3.2.2 Bảng cơng thức tính số NST, crơmatit, tâm động qua kì giảm phân Từ số liệu phần 3.2.1 tổng hợp thành bảng công thức sau: Giảm phân I Số NST đơn Số NST kép Số Số tâm động 2n 2n 2n 2n n Kì trung gian I Kì đầu I Kì I Kì sau I Kì cuối I Giảm phân II Kì trung gian II Kì đầu II 0 0 2n 2n 2n 2n n crômatit 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n)= 4n 2n 0 n n 2n 2n n n Kì II Kì sau II Kì cuối II 2n n n 0 2n 0 n 2n n Phương pháp giải tập áp dụng bảng công thức 4.1 Nguyên phân 4.1.1 Phương pháp Bước 1: Xác định NST 2n Bước 2: Xác số lượng NST, tâm động, crômatit qua kì q trình ngun phân (áp dụng bảng cơng thức lập) Nguyên phân Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 2(2n) = 4n 2n Số NST kép 2n 2n 2n 0 12 Số crômatit 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 0 Số tâm động 2n 2n 2n 2(2n) = 4n 2n 4.1.2 Bài tập ví dụ Ở đậu Hà Lan, có NST 2n = 14 Hỏi kì nguyên phân có số lượng NST đơn , crơmatit, tâm động bao nhiêu? GIẢI Bước 1: Xác định NST 2n : Bộ NST 2n = 14 Bước 2: Xác số lượng NST, tâm động, crơmatit qua kì q trình ngun phân (áp dụng bảng cơng thức lập) Ở kì giữa: Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Nguyên Số NST đơn Số NST kép Số crômatit Số tâm động phân Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối 0 2(2n) = 4n 2n 2n 2n 2n 0 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 0 2n 2n 2n 2(2n) = 4n 2n Vậy kì q trình ngun phân có: NST đơn = Crơmatit : 2(2n) = x 14 = 28 Tâm động : 2n = 14 4.1.3 Bài tập sách giáo khoa Bài tập trang 30 SGK: Ở ruồi giấm 2n=8 Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số NST tế bào trường hợp sau? a b c 16 d 32 GIẢI - Bước 1: Xác định NST 2n : Bộ NST 2n = - Bước 2: Xác số lượng NST, tâm động, crômatit qua kì trình nguyên phân (áp dụng bảng cơng thức lập) Ngun phân Kì trung gian Kì đầu Số NST đơn 0 Số NST kép 2n 2n 13 Số crômatit 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n Số tâm động 2n 2n Kì 2n 2(2n) = 4n 2n Kì sau 2(2n) = 4n 0 2(2n) = 4n Kì cuối 2n 0 2n - Ở kì sau nguyên phân, nhiễm sắc thể kép tách tâm động phân li cực tế bào - Số NST đơn là: 2(2n) = (8) = 16 - Vậy đáp án câu c 4.1.4 Bài luyện tập Bài 1: Một lúa có NST 2n = 24, thực q trình ngun phân: a Ở kì có crơmatit tâm động có mặt tế bào? b Ở kì sau có NST đơn có mặt tế bào? GIẢI a Ở kì giữa: NST đóng xoắn cực đại, tập trung thành hàng ngang mặt phẳng xích đạo: - Số crơmatit có mặt tế bào: 2(2n) = x 24 = 48 - Số tâm động có mặt tế bào: 2n = 24 b Ở kì sau, NST kép tách rời tâm động, thành NST đơn cực tế bào: Số NST đơn có mặt tế bào: 2(2n) = x 24 = 48 Bài 2: Bộ NST 2n cải bắp là: 2n = 18 Hỏi kì đầu nguyên phân số lượng NST đơn, số tâm động tế bào bao nhiêu? GIẢI Ở kì đầu nguyên phân, NST kép bắt đầu xoắn lại - Số lượng NST đơn = - Số tâm động tế bào là: 2n = 18 4.2 Giảm phân 4.2.1 Phương pháp - Bước 1: Xác định NST 2n - Bước 2: Xác số lượng NST, tâm động, crơmatit qua kì q trình giảm phân (áp dụng bảng cơng thức lập) Giảm phân I Số NST đơn Số NST 14 Số crơmatit Số tâm động Kì trung gian I Kì đầu I Kì I Kì sau I Kì cuối I Giảm phân II Kì giảm phân II Kì đầu II 0 0 kép 2n 2n 2n 2n n 0 n n 2n 2n n n Kì II Kì sau II Kì cuối II 2n n n 0 2n 0 n 2n n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n)= 4n 2n 2n 2n 2n 2n n 4.2.2 Bài tập ví dụ Ở muỗi gây bệnh sốt sốt xuất huyết có NST 2n = Hỏi kì I giảm phân số lượng NST đơn, NST kép, số tâm động crômatit tế bào bao nhiêu? GIẢI - Bước 1: Xác định NST 2n: Bộ NST 2n = - Bước 2: Xác số lượng NST, tâm động, crơmatit qua kì q trình giảm phân (áp dụng bảng cơng thức lập) Giảm phân I Số NST đơn Số NST Số crơmatit Số tâm động Kì trung gian I Kì đầu I Kì I Kì sau I Kì cuối I Giảm phân II Kì trung gian II 0 0 kép 2n 2n 2n 2n n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n)= 4n 2n 2n 2n 2n 2n n n 2n n Kì đầu II n 2n n Kì II Kì sau II Kì cuối II 2n n n 0 2n 0 n 2n n - Kì I: Các cặp NST kép tương đồng xếp thành cặp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào: 15 - Số NST đơn = - Số NST kép: 2n = - Số tâm động: 2n = - Số crômatit: 2(2n) = 2.6 = 12 4.2.3 Bài tập sách giáo khoa Bài tập trang 33: Ruồi giấm có 2n=8 Một tế bào ruồi giấm kì sau giảm phân II Tế bào có NST đơn trường hợp sau? a b c d 16 GIẢI - Bước 1: Xác định NST 2n: Bộ NST 2n = - Bước 2: Xác số lượng NST, tâm động, crơmatit qua kì q trình giảm phân (áp dụng bảng công thức lập) Giảm phân I Số NST đơn Số NST Số crômatit Số tâm động Kì trung gian I Kì đầu I Kì I Kì sau I Kì cuối I Giảm phân II Kì trung gian II Kì đầu II 0 0 kép 2n 2n 2n 2n n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n) = 4n 2(2n)= 4n 2n 2n 2n 2n 2n n 0 n n 2n 2n n n Kì II Kì sau II Kì cuối II 2n n n 0 2n 0 n 2n n - Khi bước vào giảm phân II, NST ruồi giấm NST kép Đến kì sau giảm phân, NST kép tách tâm động phân li cực tế bào - Số NST đơn : 2n = - Vậy đáp án câu c 4.2.4 Bài luyện tập Bài 1: Ở khoai tây có NST 2n = 48 Hãy xác định : 16 a Số tâm động kì sau I giảm phân b Số NST kép kì I giảm phân c Số NST kép kì cuối I giảm phân GIẢI a Ở kì sau I giảm phân: Các NST kép tương đồng phân li cực tế bào Số tâm động cực tế bào là: 2n = 48 b Ở kì I giảm phân: Các NST kép tương đồng xếp thành cặp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Số NST kép : 2n = 48 c Ở kì cuối I giảm phân: Mỗi tế bào có số NST kép giảm nửa so với tế bào mẹ ban đầu Số NST kép : n = 24 Bài 2: Khi quan sát tế bào động vật kì I giảm phân, người ta đếm tổng số 96 crômatit Hãy xác định tên lồi sinh vật? GIẢI - Ở kì I giảm phân: Các NST kép tương đồng xếp thành cặp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Số crômatit = 2(2n) = 96 -> Suy 2n = 48 Loài động vật có bộ NST 2n = 48 là tinh tinh IV THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Thông qua số liệu thống kê sau kiểm tra 15 phút, nhận thấy chất lượng dạy chưa đạt kết quả, nên phụ đạo thêm tiết học vào buổi chiều: Tôi củng cố lại kiến thức đặc điểm, hình thái, cấu trúc NST, phân biệt rõ NST đơn, NST kép tâm động, crơmatit Sau tơi em học sinh xây dựng bảng công thức số lượng NST, tâm động, crơmatit qua kì ngun phân, giảm phân Sau xây dựng xong bảng công thức trên, yêu cầu em làm lại kiểm tra 15 phút với nội dung sau: ĐỀ BÀI 17 Bài 1: Ở dâu tằm có NST 2n = 56, em xác định số NST đơn, NST kép, tâm động, crơmatit kì sau ngun phân? Bài 2: Bộ NST ruồi nhà 2n = 12, tế bào sinh dục tham gia vào trình giảm phân Hãy tính số NST kép, crơmatit kì I? KẾT QUẢ Lớp Sĩ số 24 Điểm trung bình Số lượng Tỷ lệ% 21 87,5% 18 Điểm trung bình Số lượng Tỷ lệ % 12,5% KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Qua việc áp dụng phương pháp "Xác định số NST, tâm động, crơmatit qua kì q trình Ngun phân - Giảm phân cách lập bảng chuẩn công thức" vào tiết học, tơi nhận thấy em khơng cịn cảm thấy khó, lúng túng thời gian vào việc làm tập trước nữa, đồng thời em học sinh cảm thấy tự tin giải tập khó Các em sôi nổi, hứng thú xây dựng, phát biểu bài, nhờ tiết học có chất lượng II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giáo viên - Tự bồi dưỡng kĩ dạy học tích cực mơn Sinh học nhằm đem lại hiệu thiết thực công tác giảng dạy mơn Sinh học trường THCS - Đa dạng hố hoạt động dạy học, vận dụng tốt phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh - Tổ chức hoạt động phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Giáo dục em lòng say mê, yêu thích học tập mơn Sinh học cách tự nhiên, chủ động tích cực Học sinh - Nâng cao kỹ đọc sử dụng kiến thức số liệu sách giáo khoa nguồn thông tin khác để tự hình thành kiến thức học - Phải tích cực hoạt động học tập, phải có nhu cầu, ham muốn lĩnh hội kiến thức 19 III NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT - Đối với Bộ giáo dục đào tạo nên bổ sung thêm tiết tập phần Nguyên phân, Giảm phân phân phối chương trình dạy học - Đối với nhà trường cần mua thêm sách tham khảo môn Sinh học để học sinh tự nghiên cứu tìm tịi Trên số ý kiến chủ quan về: “Xác định số NST, tâm động, crơmatit qua kì trình Nguyên phân - Giảm phân cách lập bảng chuẩn công thức” Tôi thực đề tài với mong muốn góp phần nhỏ bé làm vơi bớt nhọc nhằn thầy cô giáo nghiệp trồng người, mong muốn em học sinh có nhiều tiết học nhẹ nhàng, thú vị, bổ ích Trong q trình thực đề tài, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp góp ý cho đề tài hồn thiện hơn, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn CưJut, ngày 20 tháng năm 2014 Người viết Phạm Thị Thu Hà 20 21 ... tình phát sinh cá thể qua hệ thể loài sinh sản vơ tính Ngun phân phương thức sinh sản tế bào Nguyên phân phương thức sinh trưởng tế bào (cơ thể đa bào lớn lên thông qua q trình ngun phân Sinh trưởng... khảo, sách nâng cao để học sinh nghiên cứu trước lên lớp - Đa số học sinh có khả tiếp thu chậm 3 Số liệu thống kê Sau dạy tiết (Nguyên phân) tiết 10 (Giảm phân) cho học sinh làm kiểm tra 15 phút... NST kép, NST đơn? b Nếu tế bào sinh dục lợn tham gia vào q trình giảm phân, tính số NST kép có tế bào kì đầu I Kết quả: Lớp Sĩ số 24 Điểm trung bình Số lượng Tỷ lệ% 29, 17% Điểm trung bình Số lượng