1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN MÔN DINH DƯỠNG: DINH DƯỠNG CÂN ĐỐI CHO PHỤ NỮ CÓ THAI

21 798 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I.MỞ ĐẦUĐiều kiện cuộc sống ngày càng tăng lên, nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở “ăn no, mặc ấm” mà là “ăn ngon, mặc đẹp”. Nhưng đã ăn ngon rồi một nhu cầu mới sẽ xuất hiện đó là ăn như thế nào tốt cho sức khỏe, tránh được các căn bệnh do thừa, thiếu năng lượng. Vấn đề ăn uống sao cho đúng khoa học, dinh dưỡng hợp lý là không hề đơn giản. Đặc biệt đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Đây là thời kỳ chứa đựng đầy vất vả cho người mẹ, đòi hỏi người phụ nữ phải chuẩn bị cả về tinh thần lẫn thể chất, có như vậy việc sinh nở mới “mẹ tròn con vuông”. Chế độ ăn uống của người mẹ có vai trò quan trọng quyết định đối với sự phát triển của thai nhi. Nếu người mẹ được ăn uống tốt, đầy đủ các chất dinh dưỡng không những đảm bảo sức khỏe của người mẹ mà còn cho cả đứa con trong bụng.

I.MỞ ĐẦU Điều kiện sống ngày tăng lên, nhu cầu người không dừng lại “ăn no, mặc ấm” mà “ăn ngon, mặc đẹp” Nhưng ăn ngon nhu cầu xuất ăn tốt cho sức khỏe, tránh bệnh thừa, thiếu lượng Vấn đề ăn uống cho khoa học, dinh dưỡng hợp lý không đơn giản Đặc biệt phụ nữ thời kỳ mang thai Đây thời kỳ chứa đựng đầy vất vả cho người mẹ, đòi hỏi người phụ nữ phải chuẩn bị tinh thần lẫn thể chất, có việc sinh nở “mẹ tròn vuông” Chế độ ăn uống người mẹ có vai trò quan trọng định phát triển thai nhi Nếu người mẹ ăn uống tốt, đầy đủ chất dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe người mẹ mà cho đứa bụng II Đặc điểm phụ nữ mang thai Thai nghén trạng thái sinh lý bình thường dễ ổn định có nhiều thay đổi thể người mẹ như: Thay đổi nội tiết: Trong mang thai thể người phụ nữ có nhiều thay đổi lớn giải phẫu, sinh lý sinh hoá Những thay đổi xảy sớm sau thụ tinh kéo dài suốt thời kỳ thai nghén Nguyên nhân thay đổi thay đổi nội tiết – thần kinh gây Hai loại nội tiết tố thay đổi nhiều có thai hCG ( human Chorionic Gonadotropin) Steroid 1.1 hCG: hormon hướng sinh dục rau thai, tạo thành từ hai tiểu đơn vị a b hCG rau thai chế tiết sớm, tuần đầu hai loại đơn bào nuôi (tế bào Langhans) hợp bào nuôi (syncytiotrophoblast), sau chủ yếu hợp bào nuôi Có thể phát hCG huyết tương nước tiểu thai phụ vào ngày thứ tới thứ sau thụ tinh Nồng độ hCG huyết tương mẹ tăng gấp đôi sau 48 đạt đỉnh điểm vào khoảng ngày thứ 60 đến 70 thai kỳ Sau đó, nồng độ giảm dần tới điểm thấp vào khoảng ngày thứ 100 đến 130 thai kỳ 1.2 Các steroid Hai steroid quan trọng progesteron estrogen Lượng nội tiết tăng lên đặn trình mang thai đạt mức cao vào tháng cuối thai kỳ Trước chuyển đẻ vài ngày progesteron estrogen giảm thấp xuống cách đột ngột a.Progesteron: hoàng thể sản xuất vài tuần lễ đầu có thai, sau từ bánh rau Quá trình sinh tổng hợp progesteron sử dụng LDL cholesterol người mẹ Lượng sản xuất tối đa 250 mg/ngày Tác dụng: - Giảm trương lực trơn: giảm co bóp dày, đại tràng, giảm trương lực tử cung bàng quang, niệu quản - Giảm trương lực mạch máu : áp lực tâm trương giảm, giãn tĩnh mạch - Tăng thân nhiệt - Tăng dự trữ mỡ -Tăng nhịp thở, giảm CO2 phế nang máu động mạch - Làm phát triển tuyến vú b.Estrogen: Trong 2-4 tuần thai kỳ, lượng estrogen thể người mẹ chủ yếu hoàng thể thai nghén sản xuất Vào tuần thứ thai kỳ, 50% estrogen sản xuất từ bánh rau.Trong bánh rau, nuôi tiết loại estrogen gồm 17bestradiol estriol Lượng estrogen sản xuất tối đa khoảng 30–40 mg/ngày, estriol chiếm khoảng 85%, nội tiết tố tăng đủ tháng Tác dụng: - Làm tăng trưởng kiểm soát chức tử cung - Cùng với progesteron làm cho tuyến vú phát triển - Làm biến đổi thành phần hoá học mô liên kết, giúp cho mô chun giãn hơn, bao khớp mềm khớp di động dễ dàng - Giảm tiết natri, gây ứ đọng nước thể c Lactogen rau thai (human Placental Lactogen – hPL): hàm lượng hPL tăng lên đặn với phát triển bánh rau suốt thai kỳ Các tác dụng chuyển hoá bao gồm cung cấp nguồn lượng cho trình trao đổi chất mẹ dinh dưỡng thai nhi; kháng insulin dẫn tới làm tăng mức insulin mẹ tham gia vào trình tạo sữa d Relaxin: Được chế tiết từ hoàng thể thai nghén, nội sản mạc bánh rau Hàm lượng cao đạt tháng đầu thai kỳ Relaxin tác động lên tử cung, kích thích adenyl cyclase làm giãn tử cung e Các tuyến nội tiết khác - Tuyến thượng thận: Về hình thái học thay đổi có thai, nồng độ cortisol huyết tương tăng đáng kể Tuyến thượng thận nguồn sản xuất cortisol có thai, sau người ta cho bánh rau sản sinh nội tiết tố khoảng 25mg ngày Nội tiết tố gắn vào globulin dạng transcortin, có tác dụng toàn thân Tác dụng: làm tăng đường huyết, làm thay đổi hoạt động kháng thể Aldosteron tuyến thượng thận mẹ tiết ra, có thai lượng nội tiết tố tăng nhiều gây tình trạng ứ đọng nước muối thể -Tuyến yên: trọng lượng tăng bình thường từ 0,6 – 0,86 g FSH, LH không chế tiết suốt thai kỳ, hàm lượng prolactin tăng mang thai Hiện tượng tiết sữa xuất hàm lượng prolactin cao estrogen giảm – Tuyến giáp: to, xuất bướu giáp tồn thời gian – Tuyến cận giáp: sản xuất nội tiết tố cận giáp giúp kiểm soát phân bố canxi Trong thai kỳ thường có tình trạng hạ canxi máu canxi huy động cho thai 2 Thay đổi giải phẫu sinh lý phận sinh dục 2.1 Thân tử cung a Trọng lượng: Bình thường nặng 50- 60g, cuối thai kỳ tử cung nặng đến 1000g Các yếu tố dẫn đến tăng trọng lượng tử cung: - Phì đại sợi tử cung: sợi dài thêm tới 40 lần, rộng gấp 3-5 lần - Tăng sinh mạch máu xung huyết - Tăng giữ nước tử cung b Hình thể: - Ba tháng đầu tử cung có hình cầu, cực phình to, sờ thấy qua túi bên âm đạo, dấu hiệu Noble - Ba tháng tử cung có hình trứng, cực nhỏ dưới, cực to - Ba tháng cuối tử cung có hình dáng phù hợp với tư thai nhi bên c Vị trí: Khi chưa có thai, tử cung nằm tiểu khung Khi mang thai, từ tháng thứ hai trở tháng tử cung lớn lên, khớp vệ trung bình tháng 4cm d Cấu tạo: - Cơ tử cung gồm lớp: lớp lớp dọc, lớp lớp vòng, quan trọng lớp gọi lớp đan Đây lớp dày nhất, sợi đan chéo hướng, lớp có nhiều mạch máu Ở đoạn lớp đan Sau sổ rau, lớp co chặt lại tạo thành khối an toàn tử cung để thực cầm máu sinh lý Bình thường tử cung dày 1cm, có thai tháng thứ 4-5 lớp dày lên 2,5 cm, vào cuối thai kỳ lớp giảm xuống 0,5 – cm - Niêm mạc tử cung: có thai niêm mạc tử cung biến đổi thành ngoại sản mạc, gồm ba phần: ngoại sản mạc trứng, ngoại sản mạc tử cung ngoại sản mạc tử cung-rau e Sinh lý: - Mật độ: chưa có thai mật độ tử cung Dưới tác dụng nội tiết tố có thai tử cung mềm - Khả co bóp co rút: có thai tử cung tăng mẫn cảm, dễ bị kích thích co bóp 2.2 Eo tử cung: chưa có thai eo tử cung dài 0,5 – cm, có thai eo tử cung giãn rộng dần, dài mỏng trở thành đoạn dưới, đến cuối giai đoạn chuyển đẻ, đoạn tử cung dài 10cm Về giải phẫu eo tử cung có hai lớp cơ, lớp dọc lớp vòng, lớp đan Do đoạn tử cung dễ vỡ chuyển dễ chảy máu rau bám thấp Khi có thai eo tử cung mềm ra, khám tưởng thân tử cung tách rời khỏi phần cổ tử cung, dấu hiệu Hegar 2.3 Cổ tử cung: cổ tử cung mềm dần, có màu tím nhạt tăng tuần hoàn phù nề toàn cổ tử cung Ngay sau thụ thai, chất nhầy ống cổ tử cung đặc lại tạo thành nút nhầy bít chặt cổ tử cung Khi chuyển nút nhầy bong tống 2.4 Âm hộ, âm đạo: có tăng sinh mạch máu, xung huyết da vùng tầng sinh môn âm hộ, mô liên kết mềm Do tượng xung huyết, niêm mạc âm đạo có màu tím nhạt tăng tiết dịch (dấu hiệu Chadwick) Độ pH môi trường âm đạo dao động từ 3,5 – 2.5 Buồng trứng Hoàng thể thai nghén chế tiết progesteron tối đa 6-7 tuần đầu thai kỳ, sau giảm dần thay bánh rau Do tác dụng hoàng thể thai nghén nang noãn không chín, người phụ nữ không hành kinh không xảy tượng phóng noãn Từ tháng thứ tư trở đi, hoàng thể thai nghén thoái hoá dần teo Buồng trứng to lên, phù xung huyết có thai 2.6 Vòi trứng: có tượng xung huyết mềm Thay đổi giải phẫu sinh lý quan khác: 3.1.Thay đổi da, cân, Ở da xuất vết sắc tố, chủ yếu tập trung mặt cổ, đường trắng bụng Quầng vú da vùng quan sinh dục tăng sắc tố Thành bụng bị giãn nở ra, vết rạn thường thấy hai hố chậu, bụng, ngực mặt đùi Các thành bụng, cân thẳng to giãn rộng 3.2 Thay đổi vú Trong tuần thai kỳ, người phụ nữ thường có cảm giác căng ngứa vùng vú Sau tháng thứ 2, tuyến sữa ống dẫn sữa phát triển làm vú to căng lên, quầng vú sẫm màu, hạt Montgomery lên, núm vú to sẫm màu, hệ thống tuần hoàn tăng, tĩnh mạch to lên, nhìn thấy da gọi lưới tĩnh mạch Haller Sau tháng gặp tượng tiết sữa non 3.3 Thay đổi hệ tuần hoàn a Máu: Khi thai, nước chiếm khoảng 72% trọng lượng thể, số khoảng 5% mạch máu, khoảng 70% nội bào dịch kẽ chiếm khoảng 25% Khi có thai lượng dịch nội bào không thay đổi, thể tích lòng mạch dịch kẽ tăng Thể tích huyết tương tăng, đạt cao chung quanh tuần lễ thứ 32 Thể tích trung bình thai 2600 ml, thể tích cao người có thai so 3850 ml gia tăng khoảng 41%, rạ 4100 ml gia tăng khoảng 57% Tỷ lệ huyết sắc tố giảm, Hematocrite giảm (bình thường khoảng 39,5% khoảng 35,8% thai 40 tuần) Máu có xu hướng loãng, làm cho thiếu máu nhược sắc giảm áp lực thẩm thấu Bạch cầu tăng rõ rệt từ 7×109/l lúc thai lên đến 10×109/l giai đoạn cuối thai nghén, chủ yếu tăng đa nhân trung tính Tiểu cầu gia tăng suốt thời kỳ có thai thời kỳ hậu sản (300 – 400×109/l) Hệ thống đông máu: Trong lúc có thai có tình trạng tăng đông, có lẽ nhằm tránh nguy chảy máu giai đoạn sổ rau Nồng độ Fibrinogen tăng, bình thường 2,6g/l tăng đến 4g/l b Tim mạch: - Cung lượng tim tăng 50%, cao vào tháng thứ bảy do: + Nhu cầu oxy tăng + Thể tích máu tăng + Diện tích tưới máu tăng - Nhịp tim: tăng khoảng 10 nhịp /phút - Có thể có thay đổi tiếng tim Tiếng thổi tâm thu xuất khoảng 90% phụ nữ có thai - Mạch máu: huyết áp động mạch không tăng, huyết áp tĩnh mạch chi tăng tĩnh mạch chủ bị tử cung mang thai chèn ép, xuất trĩ giãn tĩnh mạch chi - Hội chứng tụt huyết áp nằm ngửa: Ở tháng cuối thai kỳ, tử cung đè vào tĩnh mạch chậu dẫn đến tuần hoàn tĩnh mạch tim bị giảm, giảm cung lượng tim thứ phát, gây hội chứng tụt huyết áp đáng kể khoảng 10% thai phụ 3.4 Hô hấp - Lồng ngực: thai kỳ góc sườn hoành mở rộng, đường kính ngang lồng ngực tăng khoảng cm, hoành bị đẩy lên cao khoảng cm - Thông khí: Có hai thay đổi quan trọng có thai giảm thể tích dự trữ thở (do hoành nâng lên) tăng thông khí, thể tích khí lưu thông cho nhịp thở hấp thu ôxy/phút theo tiến triển thai nghén - Tần số thở: tăng vừa phải, thai phụ thường thở nhanh nông, đặc biệt người đa thai, đa ối 3.5 Tiết niệu - Thận: có thai lưu lượng máu qua thận tăng từ 200ml/phút lên 250ml/phút Tốc độ lọc cầu thận tăng khoảng 50%, tăng nhẹ kích thước thận - Nồng độ creatinin huyết tương urê thường giảmnhẹ - Đài bể thận niệu quản thường giãn giảm nhu động bị tử cung mang thai chèn ép tác động progesteron Sự giãn giảm nhu động dẫn đến đánh giá sai thể tích, chất lượng nước tiểu, tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn thay đổi hình ảnh đường tiết niệu - Bàng quang: Trong tháng đầu bị kích thích gây tình trạng đái rắt, tháng sau chèn ép cổ bàng quang gây bí đái 3.6 Tiêu hoá Niêm mạc lợi dày lên, mềm tăng sinh tuần hoàn, dễ chảy máu chấn thương Trong ba tháng đầu sản phụ thường buồn nôn, nôn, tăng tiết nước bọt Vị trí dày ruột non thay đổi tử cung to lên thai kỳ.Thời gian tiêu hoá dày ruột non thường kéo dài ảnh hưởng nội tiết tố yếu tố thực thể Có thể xuất chứng táo bón, trĩ Chứng ợ nóng phổ biến phụ nữ có thai tượng trào ngược acid vào phần thực quản 3.7 Hệ thống xương khớp - Tăng tính di động khớp chậu, cụt khớp mu – ảnh hưởng thay đổi hormone Trong thời kỳ cuối thai nghén phụ nữ có thai có cảm giác đau, tê, yếu chi - Cột sống ưỡn trước tháng cuối thai kỳ 3.8 Thần kinh Thai phụ có tình trạng giảm ý, tập trung trí nhớ suốt giai đoạn thai nghén giai đoạn đầu thời gian sau đẻ, gặp tượng khó ngủ, thức giấc nhiều lần, giấc ngủ ngắn giảm hiệu suất giấc ngủ nói chung 3.9 Một số thay đổi khác - Nhiệt độ: tháng đầu tác dụng hoàng thể thai nghén nên thân nhiệt cao 370C, từ tháng thứ tư nhiệt độ trở lại bình thường - Trọng lượng thể: tăng đến 25% so với không mang thai, trung bình khoảng 12 kg Tăng cân chủ yếu xảy vào nửa sau thời kỳ thai nghén, khoảng 0,5 kg tuần Hiện tượng tăng cân tăng trưởng khối thai, tạng mẹ tăng dự trữ mỡ, protein gia tăng thể tích máu, dịch kẽ mẹ + Vú: – 1,5 kg + Tử cung: 0,5 – 1kg + Thai, bánh rau: 5kg + Dự trữ mỡ da, dự trữ protein: -4,5 kg + Nước điện giải: 1- 1,5 kg - Chuyển hoá: thai nghén người ta quan sát thấy chuyển hoá cao, nhịp tim, hô hấp tăng để thích hợp với đòi hỏi thai + Nhu cầu lượng cần khoảng 2500 cal/ ngày + Thai nghén bình thường có số đặc điểm chuyển hoá sau: giảm đường huyết trung bình nhịn ăn, tăng đường huyết sau bữa ăn tăng insulin huyết Những đặc điểm đảm bảo việc cung cấp glucose liên tục tới thai nhi Nếu tuyến tuỵ không cung cấp đủ insulin dẫn đến đái tháo đường thai nghén - phụ nữ mang thai người thân cầu chúc: mẹ tròn vuông Ngụ ý sinh nở thuận lợi, dễ dàng mẹ bình an khoẻ mạnh - Để đạt điều đó: không dựa vào lời chúc mà phải cần đến nhiều yếu tố khách quan Trong chế độ dinh dưỡng dành cho phụ nữ có thai đóng vai trò quan trọng - Người mẹ cần có chế độ dinh dưỡng đầy đủ mẹ tránh số bệnh rủi ro Đứa sẽ: tròn trĩnh, đủ cân,đủ lạng, thể vẹn toàn, trí óc phát triển - Cũng có trường hợp người mẹ thiếu dinh dưỡng mà khoẻ, thực tế người mẹ phải trả giá đắt thai nhi phát triển rút nhiều chất dinh dưỡng từ mẹ khoẻ mạnh đứa trẻ chưa phải tốt bé có khả phát triển mẹ có chế độ dinh dưỡng đầy đủ Nhìn chung, mang thai nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ tăng cao bình thường Ở phụ nữ có thai, chuyển hóa cân tăng cao vào tháng cuối, tăng khoảng 20 % so với phụ nữ không mang thai Theo WHO, tháng đầu cần bổ sung 150 Kcal/ ngày, tháng cuối bổ sung 350 Kcal/ ngày III Nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ mang thai Để có thể khỏe mạnh cho mẹ cần có chế độ dinh dưỡng cân đối Khi mang thai, mẹ cần cung cấp đầy đủ dưỡng chất lượng cần thiết cho bào thai, dinh dưỡng người mẹ tốt đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi giúp thai nhi phát triển đầy đủ khỏe mạnh giúp người mẹ có khả tích trữ cho việc tiết sữa sau Do loạt biến đổi sinh lý người phụ nữ mang thai làm thay đổi nhu cầu dinh dưỡng, trình tiêu hóa, hấp thu chuyển hóa Nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ mang thai cho bú tăng cao bình thường Dinh dưỡng cho người mẹ dinh dưỡng mầm sống mới, bà bầu thiếu chất dinh dưỡng có nghĩa nguồn chất chuyển hoá bào thai bị thiếu hụt, trình sinh trưởng, phát triển bào thai bị ảnh hưởng nghiêm trọng việc bồi bổ phải phù hợp với giai đoạn phát triển thai nhi đạt hiệu cao Thường chia làm ba giai đoạn: - Ở thời kỳ đầu mang thai (giai đoạn tháng đầu): thai nhi phát triển tương đối chậm Người mẹ cần nhều đạm để thai nhi hình thành phận đặc biệt não Do vậy, nhu cầu loại chất dinh dưỡng cần đáp ứng giống trước mang thai nghĩa đủ dinh dưỡng hợp lý cung cấp cho người mẹ đạm, đường, mỡ yếu tố vi lượng khoáng chất vitamin - Ở thời kỳ mang thai (được 4-7 tháng): giai đoạn thai nhi phát triển mạnh Cần nhều calci để xương tăng trưởng tạo tế bào máu Do đó, đòi hỏi nhu cầu chất dinh dưỡng tăng lên cao Nếu không đáp ứng lượng dinh dưỡng cần thiết xuất nhiều tượng khó chịu thiếu máu, chuột rút,… + Trong thời kỳ này, người mẹ cần ăn nhiều thức ăn nhiều chất dinh dưỡng trứng, thịt nạc, cá, đậu, sữa, rau xanh trái để tăng cường đạm, đường khoáng chất đặc biệt canxi, sắt, kẽm, iot, axit folic, selen… vitamin đặc biệt nhóm B, vitamin C, D, A, E…ăn mỡ lại cần ăn cá nhiều để dễ hấp thụ canxi axit béo omega-3 + Khi mang thai tuần thứ 15 ngày nên uống 2g canxi để huyết áp giữ mức thấp trung bình suốt thai kỳ - Thời kỳ cuối mang thai (8-9 tháng): Nhu cầu dinh dưỡng tăng cao lúc thai lớn gấp đôi Thai nhi phát triển nhanh hơn, song lượng dinh dưỡng cần dược tích trữ thai nhi cao giai đoạn Vì vậy, nhu cầu chất dinh dưỡng bữa cơm cao Nên người mẹ phải ăn đa dạng thức ăn giàu dinh dưỡng để bảo đảm nhu cầu phát triển nhanh chóng thai nhi Nhu cầu lượng Phụ nữ mang thai: cho trình 280 ngày ước tính cao khoảng 80.000 Kcal so với bình thường Nhu cầu lượng mang thai tăng lên do: -Sự phát triển hoạt động sinh lý thai nhi đòi hỏi 125kcal/ngày vào tháng cuối -Sự phát triển tử cung -Cơ người mẹ tăng trọng lượng -Người mẹ phải thêm hoạt động để mang thai nhi, mang thêm khối lượng thể -Chuyển hóa tăng lên - Sau bảng nhu cầu số chất dinh dưỡng cho bà mẹ có thai nuôi bú (Viện dinh dưỡng, 2005) Lứa (năm) tuổi Năng lượng (Kcal) Nữ trưởng LĐ thành nhẹ 18-30 2200 Phụ nữ có thai tháng cuối Phụ nữ cho bú tháng đầu LĐ vừa 2300 +350 +550 LĐ nặng 2600 P (g) Chất khoáng Vitamin Ca Fe A B1 mg mg µg mg 55 +15 500 1000 24 30 500 600 0,9 1,3 14,5 70 +0,2 +0,2 +2,3 +10 +28 1000 24 850 +0,2 +0,4 +3,7 +30 B2 mg PP mg C Mg -Đảm bảo nhu cầu lượng cho người phụ nữ có thai đảm bảo cho tăng cân người mẹ mang thai Tốc độ tăng cân nên trì mức 0,4kg/tuần tháng tháng cuối thai kỳ phụ nữ có cân nặng bình thường trước mang thai; tăng 0,5kg/tuần phụ nữ có cân nặng thấp 0,3kg/tuần phụ nữ thừa cân Nhiều khuyến nghị tăng cân người phụ nữ mang thai cân nhắc với BMI người mẹ trước sinh BMI Thấp 26-29 Tổng số cân nặng tăng lên (kg) 12,5-18 11,6-16 7-11,5 a Protein Protein quan trọng thời kì mang thai, giúp hình thành quan, tế bào, mô bào thai, thai mô thể mẹ Nhu cầu protein tăng lên nitơ giữ lại tăng lên suốt trình mang thai Nhu cầu protein tăng lên để đảm bảo cho phát triển thai nhi, thai, mô người mẹ, người mang thai cần khoảng 80g protein/ngày Lượng protein người mẹ có thai tăng lên so với bình thường trung bình 10g/ngày, vào tháng cuối tăng lên 15g/ ngày Nhu cầu protein phụ nữ cho bú tháng đầu tăng thêm so với người bình thường 28g/ngày b Lipid Chất béo cần thiết cho xây dựng màng tế bào hệ thống thần kinh thai nhi, cung cấp lượng giúp hấp thu vitamin tan dầu cho mẹ Phụ nữ có thai cần lipid mức cao bình thường Nên sử dụng acid no không no Các acid béo lineoleic, alpha-linoleic linolenic đóng vai trò quan trọng phát triển bào thai: - Cần thiết cho phát triển thần kinh thị giác thai nhi - Đồng thời giảm nguy sinh non - Những loại thực phẩm chứa nhiều acid dầu đậu nành, dầu cá hồi, loại dầu thực vật Chất béo chiếm 20% tổng số calo tiêu thụ hàng ngày thai phụ c Carbohydrat Chiếm khoảng 60% tổng lượng tiêu thụ ngày phụ nữ có thai Cần tăng cường bổ sung loại ngũ cốc nguyên hạt giữ nhiều vitamin d Vitamin - vitamin tan dầu: có nhiều chứng cho thấy nhu cầu chất khoáng tăng thời kì mang thai có chứng cho thấy việc tăng nhu cầu tương tự vitamin tan dầu +Vitamin A: cần thiết cho trình hình thành phát triển quan nội tạng mắt, hệ thần kinh thai nhi Thai phụ cần có lượng vitamin A dự trữ đủ để cung cấp cho tăng sức đề kháng cho mẹ Nhu cầu phụ nữ mang thai tương đương nhu cầu phụ nữ thời kỳ không mang thai 600mcg/ngày Nhu cầu vitamin A bà mẹ cho bú tháng đầu 850µg/ngày Nguồn cung cấp vitamin A có từ gan, lòng đỏ trứng, bơ, sữa, thịt, tất loại rau xanh, củ có màu vàng +Vitamin D: cần thiết cho hấp thu canxi phospho, góp phần cấu tạo xương Nhu cầu cho phụ nữ có thai 10µg/ngày (400IU/ngày), nhu cầu gấp đôi so với phụ nữ không mang thai Nhu cầu đảm bảo cho vitamin D qua thai tham gia vào trình chuyển hóa xây dựng xương thai nhi Nếu thể thiếu vitamin D, lượng canxi hấp thu khoảng 20%, dễ gây hậu trẻ bị còi xương bụng mẹ hay trẻ sanh bình thường thóp lâu đóng lại Những phụ nữ mang thai 10 nên có thời gian hoạt động trời nhiều tốt Vitamin D có nhiều phomat, cá, trứng, sữa +Vitamin K có nhiều nghiên cứu người mẹ thiếu vitamin K thời kỳ mang thai, dẫn đến nguy xuất huyết não màng não trẻ sau sinh Chính việc đáp ứng nhu cầu vitamin K quan trọng Tuy nhiên khó có khả khuyến cáo tiêm vitamin K cho bà mẹ trước sinh trẻ sơ sinh Thực phẩm có nhiều vitamin K dầu thực vật, trái + vitamin E: giúp chống oxy hóa bảo vệ mô giúp phát triển tế bào thần kinh thai nhi Nếu thiếu vitamin E thai phụ cảm thấy lo âu mệt mỏi Vitamin E có nhiều loại dầu thực vật, thịt, cá, trứng, đậu nành, rau củ - vitamin tan nước: vitamin tan nước dự trữ thể, người phụ nữ có thai lại có khả chế độ ăn đáp ứng tất vitamin tan nước Người ta thấy phần lớn hàm lượng vitamin tan nước phụ nữ có thai thường thấp so với trước có thai khối lượng máu tăng lên +Vitamin B1 (thiamin): đóng vai trò quan trọng việc hình thành hệ thần kinh trung ương Nếu thiếu vitamin B trẻ sinh mắc bệnh Beri Beri, hậu tổn thương nặng tim phổi Tình trạng thiếu vitamin B gặp chế độ ăn thực phẩm bổ sung tương đối đầy đủ Lượng vitamin B phụ nữ mang thai bổ sung 0,2mg/ngày Nhu cầu vitamin B tăng lên tương ứng với việc tăng nhu cầu lượng phụ nữ có thai Một số trường hợp bổ sung thêm vitamin B giúp hạn chế nôn liên quan đến thai nghén Nguồn bổ sung vitamin B1 cơm, bơ, cá, trứng + vitamin B2 ( riboflavin) : loại vitamin quan trọng tham gia cấu trúc coenzyme thiết yếu thể thực chức hô hấp tế bào, phân giải loại carbohydrat, lipid protid Hiện tượng ốm nghén phụ nữ có liên quan đến tình trạng thiếu vitamin B2 gây mệt mỏi, ốm yếu, thiếu máu não nhu cầu bổ sung vitamin B tăng lên 0,2mg/ngày 11 Vitamin B2 có sữa 0,04mg/100ml có khác biệt với nhu cầu riboflavin phần ăn người mẹ, ngày bà mẹ phải chuyển sang sữa vào khoảng 0,34mg Nhu cầu riboflavin tăng thêm 0,5mg/ngày Nguồn bổ sung vitamin B2 chủ yếu phủ tạng, sữa, rau xanh, phomat + Vitamin B6 (Pyridoxin): loại coenzyme tham gia vào 60 loại phản ứng sinh hóa khác thể Những phản ứng liên quan tới hoạt động chuyển hóa acid amin, dẫn truyền thần kinh, điều hòa hoạt động sinh lý khác thể Thiếu Vitamin B6 gây thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ, kích thích co giật, co cứng, căng thẳng thần kinh… Phụ nữ có thai cần khoảng 2mg Vitamin B 6/ngày bổ sung từ nguồn thực phẩm ngũ cốc, rau quả, thực phẩm có nguồn gốc động vật +Vitamin B9 (Axit folic): nhu cầu tăng lên suốt trình mang thai, folat tham gia vào trình ARN,ADN, tham gia vào trình phân chia tế bào trình tạo hồng cầu.Trong suốt thời gian mang thai, mẹ bầu cần bổ sung khoảng 0,4mg/ngày giai đoạn tuần đầu ống thần kinh hình thành để ngăn ngừa dị tật nứt ống thần kinh Trong thời gian cho bú cần 0,2mg/ngày Dạng Vitamin B tự nhiên Folat khó hấp thu nên dạng khuyến cáo sử dụng hoàn toàn từ viên Vitamin tổng hợp để bổ sung suốt từ giai đoạn chuẩn bị mang thai cho bú + Vitamin B12: Cùng với Sắt, Acid Folic Vitamin B 12 thành phần thiếu trình tạo máu Lượng Vitamin B 12 cần cho phụ nữ mang thai hàng ngày khoảng 2,6 mcg Vitamin B12 có nguồn gốc chủ yếu từ nguồn thức ăn động vật +Vitamin C: nhu cầu vitamin C phụ nữ có thai tăng lên nhu cầu bào thai vitamin C cao hơn, hàm lượng vitamin C huyết bào thai cao gấp 2-4 lần huyết người mẹ Tuy nhiên nhu cầu vitamin C khác khác nước Nhu cầu vitamin C tổ chức WHO đề nghị tăng thêm 10mg/ngày cho phụ nữ mang thai phụ nữ cho bú tăng thêm 30mg/ngày Vitamin C có nhiều chức bao gồm giảm gốc tự hỗ trợ việc hình thành procollagen Vitamin C có nhiều hoa rau tươi 12 e Muối khoáng + Calci: cần thiết cho phụ nữ mang thai để cung cấp cho thai nhi xây dựng xương, người mẹ chuyển calci cho trẻ từ bắt đầu mang thai đến sinh khoảng 30g Người mẹ có tình trạng dinh dưỡng tốt kho dự trữ có 1000g calci dự trữ chuyển 9g từ thân người mẹ Nhu cầu calci tháng dầu mang thai cần tăng lên 110mg/ngày, từ thai kì thứ hai tăng thêm 350mg/ngày, số nhu cầu calci phụ nữ mang thai tháng cuối 1000mg/ngày Người mẹ cho bú tháng đầu lượng calci tương đương với 40g vào khoảng 210mg/ngày, để tránh ảnh hưởng thiếu calci, nhu cầu calci thời kì cho bú tăng lên 400mg Nhu cầu đề nghị calci Việt Nam cho phụ nữ cho bú 1000mg/ngày Để đáp ứng nhu cầu calci, người phụ nữ cần dùng sản phẩm cung cấp calci hàng ngày Calci có thực vật họ xanh cải xoăn, củ cải, mù tạt + Sắt: cần thiết cho trình tổng hợp hemoglobin Trẻ sơ sinh có hàm lượng hemoglobin máu cao 18-22g/dL lượng sắt dự trữ thai nhi tăng lên từ cuối tháng thứ đến tháng thứ Để cung cấp đủ sắt người mẹ cần chuyển cho thai nhi từ 200-370mg sắt suốt trình mang thai Ngoài lượng sắt cho thai nhi người mẹ cần 30-170mg cho hình thành thai 450mg sắt cho việc tăng khối lượng máu 250mg sắt cho trình máu sinh Nhu cầu toàn trình mang thai người mẹ cần 840mg sắt Như hàng ngày người mẹ mang thai cần cung cấp lượng sắt 3mg, phần ăn cần 30mg/ngày Tuy nhiên việc đảm bảo nhu cầu sắt cho phụ nữ nước ta thức ăn nhiều khó khăn cần bổ sung cách uống viên sắt có hàm lượng sắt nguyên tố 60mg vào thai kỳ thứ Nhu cầu sắt phụ nữ cho bú tháng đầu đảm bảo để bù đắp cho kho dự trữ sắt người mẹ, để chuẩn bị cho phụ nữ có kinh trở lại Lượng sắt sữa mẹ không phản ánh tình trạng dinh dưỡng sắt bà mẹ Bình thường bà mẹ cho bú đưa vào sữa khoảng 0,2mg, nhu cầu sắt phụ nữ thời kì cho bú 13 thấp thời kỳ mang thai Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, nhu cầu sắt phụ nữ cho bú tháng đầu 24mg +Iod: Phụ nữ mang thai thiếu iod bị sảy thai, thai chết lưu, sanh non Trẻ thiếu iod bị đần độn với tổn thương não vĩnh viễn Trẻ sơ sinh bị khuyết tật bẩm sinh liệt tay, chân, ngọng, điếc, câm, mắt lác Chính việc đảm bảo cho phụ nữ trước mang thai, có thai em gái tuổi vị thành niên không bị bướu cổ quan trọng Nhu cầu Iod phụ nữ mang thai 175- 200mcg/ngày Iod có nhiều loại hải sản, rong biển +Kẽm: nhu cầu kẽm phụ nữ có thai tăng lên để cung cấp cho toàn trình hình thành thai nhi, tạo mô người mẹ 100mg cho thời kỳ mang thai Nhu cầu kẽm cho phụ nữ bình thường 12mg/ngày, để đảm bảo nhu cầu người phụ nữ mang thai cần thêm 6mg kẽm/ngày Chế độ ăn thời kỳ mang thai Trong trình mang thai thể phụ nữ cần bổ sung cho chất cần thiết như: đạm, protein, chất xơ, sắt, axit folic, vitamin cần thiết khác… cho phát triển thai nhi Các loại thịt đỏ: nguồn cung cấp sắt tự nhiên an toàn Các loại thịt heo, bò, gia cầm chúng chứa nhiều đạm protein tế bào đỏ góp phần tạo hồng cầu bổ sung máu cho thể Các loại ngũ cốc: lúa mạch, bột mì, gạo, yến mạch, gạo lứt…trong ngũ cốc chứa nhiều chất xơ, vitamin nhóm B, ngũ cốc chứa hàm lượng sắt định Chất xơ giúp hỗ trợ cho hệ thống tiêu hóa phụ nữ mang thai hạn chế tối đa ám ảnh táo bón Ngũ cốc ngũ cốc nguyên chất gạo lứt, bánh mì đen loại qua tinh chế có đường Trong ngũ cốc nguyên chất, hàm lượng chất béo muối ( hai thành phần dùng nhiều nguy hiểm đến thai nhi tim mạch) ít, nên bà bầu yên tâm dùng Tuy nhiên, hàm lượng chất xơ cần cho thể ngày mang thai khoảng 28g, tốt nên dùng nhiều vào buổi sáng, Các loại rau củ quả: cải xanh, bí đỏ, bí đao, khoai lang, cà rốt, cải xanh, khoai tây, cà chua, xà lách, măng tây…bổ sung hàm lượng chất xơ lớn Chứa nhiều beta caroten giúp phát triển hệ thống da, thính giác, thị giác, hệ thống thần kinh, hệ xương, men cho thai nhi Trong rau củ chứa nhiều axit folic giúp tránh dị tật nứt cột sống cho thai nhi 14 Các loại trái cây: quýt, bơ, dưa hấu đỏ, xoài, bưởi, nho, kiwi, họ dâu…chứa nhiều vitamin C, E, vitamin nhóm B folate tự nhiên giúp bảo vệ phổi giảm nguy thai nhi mắc phải hen suyễn Vitamin C tăng cường khả miễn dịch cho thể Sữa: bà bầu nên chọn cho loại sữa uống ( nghén làm cho bà bầu uống vài loại sữa), sữa có nhiều vitamin khoáng chất cần thiết cho thể thai nhi Hàm lượng canxi có sữa giúp cho trình tạo xương răng, canxi chiếm 99% thành phần cấu tạo nên xương Canxi có sữa dễ hấp thu 2.1 Dinh dưỡng cho tháng: a Tháng b c d e f Người mẹ giai đoạn nghén cần ăn uống đủ chất giảm nghén việc ăn nhiều cacbohydrate, thực phẩm dễ tiêu hóa, kết hợp ăn tinh bột nguồn protein nạc bổ sung thêm sữa béo Nên bổ sung thêm thực phẩm giàu folic như: Các loại rau xanh đậm, bánh mì ngũ cốc nguyên hạt, loại đậu, tuyệt đối không ăn thức ăn chưa nấu chín trứng sống, thịt tái, sashimi… thực phẩm chứa ký sinh trùng toxoplasmosis gây sảy thai, thai chết lưu biến chứng nguy hiểm khác khó lường trước Tháng thứ Ăn loại ngũ cốc, bánh mì, rau, trái cây, sữa, chế phẩm từ sữa, thịt loại đậu Ngoài ra, hạn chế thức ăn nhiều calorie, chất béo đường A-xít folic đóng vai trò quan trọng tháng Ngoài ra, nhớ uống lý sữa béo ngày, nguồn bổ sung canxi tuyệt vời Tháng thứ Ăn nhiều rau trái bữa ăn Giảm đồ ăn vặt không thân thiện, nhiều calo, dinh dưỡng đồ ngọt, thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến Nên chọn giàu chất xơ, vitamin khoáng chất loại hạt, trái sấy khô Uống ly nước ngày Ngoài ra, bổ sung thêm chất lỏng từ nước trái tươi, súp, canh Lượng sữa béo giàu canxi tăng lên 3-4 ly/ngày Tiếp tục bổ sung vitamin, khoáng chất Tháng thứ Ăn thực phẩm giàu sắt bao gồm thịt gà, loại đậu, rau xanh đậm Để tăng cường hấp thụ chất sắt, nên bổ sung thêm vitamin C từ chanh, cam, dưa hấu, cải xanh, ớt chuông xanh thực đơn ngày Tháng thứ Cơ thể tích nhiều nước cần hạn chế ăn mặn, giảm lượng muối lúc nấu ăn, tránh thực phầm nhiều muối khoai tây chiên, đồ ăn chế biến sẵn, dưa chua, ô-liu loại thịt xông khói Tháng thứ Bổ sung loại thực phẩm ngũ cốc, rau, trái cây, sữa, chế phẩm từ sữa, thịt loại đậu, bổ sung thêm chất béo lành mạnh 15 Chọn thực phẩm chứa carbohydrate nâu yến mạch, gạo nây, chúng giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ giúp ngăn ngừa chứng táo bón mang thai g Tháng thứ Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết, ăn nhiều thịt gà, thịt đỏ, loại đậu, rau xanh bổ sung vitamin C cho dễ hấp thụ h Tháng thứ Bổ sung thực phẩm giàu chất béo lành mạnh từ loại hạt, óc chó, cá hồi… nạp omega-3 từ nguồn vitamin bổ sung khác i Tháng thứ Tiêu thụ thêm nhiều thực phẩm giàu canxi để giữ hệ xương khỏe, đồng thời chuẩn bị cho việc “xuất” sữa cho bú sau này.Uống nhiều nước, tránh ăn mặn để ngăn ngừa chứng phù nề Không ăn đồ ăn giàu chất béo, nhiều dầu mỡ, để tránh tăng cân nhiều Nạp thêm nhiều chất béo lành mạnh Ăn thêm rau, trái ngăn ngừa táo bón Ăn nhiều thực phẩm chứa chất sắt để ngăn ngừa thiếu máu, thiếu sắt Ăn phần cá béo tuần để bổ sung thêm omega-3 giúp trí não bé phát triển toàn diện Uống vitamin bổ sung theo toa bác sĩ kê Tránh ăn đồ sống, chưa chín, phô mai chưa tiệt trùng để ngăn ngừa nguy mắc bệnh, sảy thai, sinh non Trong trình mang thai giai đoạn đầu có tới 50-70% phụ nữ có biểu nghén, có nôn thay đổi hormon thể Đối với phụ nữ nên khuyên bữa ăn nên rải nhiều bữa với cách giúp hạn chế ảnh hưởng nghén Cách áp dụng cho giai đoạn cuối thời kỳ có thai để tạo cảm giác thoải mái Bữa ăn người phụ nữ có thai cần phải đa dạng, không nên ăn loại thực phẩm nhóm thức ăn Chất dinh dưỡng cần thiết giai đoạn người phụ nữ mang thai để củng cố xây dựng quan cho người mẹ, đồng thời cho phát triển bào thai Các nghiên cứu nước ta cho thấy lao động phụ nữ nặng, lượng tiêu hao cao tình trạng thiếu lượng lâu dài phổ biến Một vài chất dinh dưỡng cần thiết giai đoạn mang thai acid folic, sắt,… thường bị thiếu hụt Vì nhu cầu đề nghị lao động nữ cao 300kcal so với kết tính toán khuyến nghị WHO Với phụ nữ có thai (3 tháng cuối) nhu cầu bổ sung 350kcal 15g protein Nhu cầu vitamin A thời gian mang thai 600 mcg (đương lượng retinol/ ngày ) Nhu cầu acid folic 200mcg/ngày Nên ăn nhạt để giảm phù tránh tai biến lúc đẻ Không nên kiêng ăn rau quả, thịt, trứng, mỡ, dùng thuốc chưa có hướng dẫn thầy thuốc 16 Thường xuyên khám thai định kỳ theo hướng dẫn bác sĩ 2.2 Một số loại thực phẩm mẹ bầu nên tránh Trong thời kỳ mang thai đảm bảo chế độ ăn uống hợp lý quan trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ Chế độ ăn ý đảm bảo đủ nhu cầu lượng, đủ chất dinh dưỡng cần thiết Trong chế độ ăn cần chọn thực phẩm có protein nhiệt độ cao có nhiều chất dinh dưỡng từ nhóm thức ăn Trong chế độ ăn phụ nữ mang thai không nên kiêng khem mức, ý số điểm nên hạn chế ăn uống a Đu đủ xanh đu đủ chưa chín hẳn: Chứa nhiều enzym mủ gây co thắt tử cung, dẫn đến sẩy thai đặc biệt tháng thai kỳ Chính vậy, nên ăn đu đủ chín hoàn toàn, có nhiều dưỡng chất tốt cho phụ nữ mang thai cần thiết cho phát triển em bé chào đời b Thơm Trong thơm có chứa thành phần bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung sản xuất chất gây phá thai Không thế, thơm có tính nóng, gây dị ứng thường gặp mẩn ngứa, nóng ran người, chứng táo bón,… không tốt cho sức khỏe mẹ bầu.Tuy nhiên, với tác dụng thế, có dấu hiệu chuyển mẹ bầu nên ăn nhiều thơm uống nhiều nước ép thơm để thuận lợi trình sinh nở c Sữa đậu nành Giàu chất đạm lại không chứa cholesterol, chứa chất béo no giàu chất xơ … mẹ bầu uống khoảng 300ml sữa đậu nành Tuy nhiên tháng đầu thai nhi trình phát triển hoàn thiện thể, thể non nớt không nên uống sữa đậu nành để tránh gây ảnh hưởng tới phát triển thai nhi d Nhãn Nhãn loại có tình nóng, mẹ bầu ăn nhiều nhãn thời kỳ mang thai dễ dẫn đến chứng táo bón, mẩm ngứa dị ứng, khiến da dễ bị sạm, nám, gây xáo trộn trình phát triển bình thường thai nhi không tốt cho sức khỏe mẹ bầu e Thực phẩm tái sống Như thịt tái, cá sống ăn mù tạt, ăn chế biến phương pháp tái chanh, trứng tái sống, sốt mayonnaise… thực phẩm chứa ký sinh trùng toxoplasmosis mà mẹ bầu ăn phải tháng đầu gây sảy thai, thai chết lưu biến chứng nguy hiểm khác khó lường trước f Gia vị mang tính nóng cay Giảm ăn gia vị ớt, hạt tiêu, tỏi, dấm, hoa hồi, ngũ vị hương, quế… không dễ làm nước mà khiến cho tiết mẹ bầu dẫn đến bệnh đau dày, trĩ táo bón Khi bị táo bón phụ nữ mang thai phải rặn nhiều khiến cho 17 bụng bị nén xuống, thai nhi tử cung bị ép theo, dễ tạo nên hậu xấu động thai sinh sớm g Đồ uống kích thích Không nên dùng loại kích thích rượu, cà phê, thuốc lá, nước chè đặc Khi mẹ bầu dùng lượng lớn thức ăn đồ uống có chứa chất caffeincó thể dẫn đến tình trạng tim đập nhanh, đau đầu, buồn nôn… Chất caffeine thông qua cuống rốn vào thai nhi làm ảnh hưởng tới trình phát triển thai nhi h Đồ Lượng đường liên tục có nhiều thể làm hao tốn lượng calci lớn, thiếu calci thời kỳ mang thai ảnh hưởng đến phát triển khung xương bé Dùng nhiều sôcôla không tốt, khiến mẹ có cảm giác no bụng ảnh hưởng đến việc ăn uống khác, kết thể béo lên lại thiếu chất dinh dưỡng thiết yếu i Mì Mì loại gia vị phổ biến hàng ngày, phụ nữ mang thai cần phải ý không nên ăn cần hạn chế Thành phần chủ yếu mì sodium glutamate, sau kết hợp với chất kẽm máu bị thải theo đường nước tiểu, hấp thụ nhiều lượng mì làm tiêu hao lượng kẽm lớn không tốt cho phát triển hệ thần kinh thai nhi j Nhân sâm Y học cho phụ nữ thời kỳ mang thai đa số âm huyết hư nhược, việc sử dụng nhân sâm dẫn đến hao tổn âm khí làm tăng phản ứng thai nhi sớm, sưng phù cao huyết áp Long nhãn ôn tính trợ dương, bà bầu sau ăn dễ bị động thai, phải hạn chế sử dụng k Các thực phẩm có chứa chất phụ gia Đồ hộp có chứa chất phụ gia nhân tố nguy hiểm dẫn đến quái thai sảy thai, bà mẹ tương lai nên tránh xa sản phẩm đồ hộp Quẩy chao dầu trình gia công có thêm vào chất phèn chua, loại chất hoá học a-lu-min, chất có khả thâm nhập qua cuống rốn làm ảnh hưởng xấu đến thai nhi, mẹ bầu nên hạn chế ăn IV Tăng cân mang thai Mang thai cân nặng tăng lên chuyện bình thường, tăng cân nhanh ảnh hưởng không đến phát triển thai nhi bụng ảnh hưởng đến thể người mẹ Vậy để thai nhi khỏe mạnh người mẹ tăng kí tốt nhất? Sự tăng cân thai kỳ bao gồm yếu tố sau (tổng cộng khoảng 3.2kg) : +Trẻ: 3.200g – 3.600g +Nhau thai: 500g – 900g 18 +Dịch ối: 900g +Sự phì đại tuyến vú: 500g +Tử cung: 900g +Thể tích máu gia tăng: 1.400g +Mỡ thể: 2.300g +Mô dịch thể tăng: 1.800g Bà bầu nên tăng cân theo mức sau Nếu người mẹ tăng cân tốt, thai nhi phát triển tốt, đồng thời mẹ tích lũy mỡ để tạo sữa sau sinh Mẹ có cân nặng bình thường trước mang thai (18 < BMI < 25) nên tăng 11,3 – 16kg Nếu người mẹ thiếu cân trước mang thai (BMI < 18) nên tăng 12,7 – 18,3kg Trường hợp mẹ dư thừa cân trước mang thai (BMI > 25) nên tăng – 11,3kg Nếu mẹ có song thai nên tăng 16 – 20,5kg Trong ba tháng đầu thai kỳ, người mẹ nên tăng 1kg, ba tháng tăng 4-5kg, ba tháng cuối tăng 5-6kg Có nhiều bà mẹ tăng cân không tăng cân tháng đầu thai kỳ bị nghén phần lớn tăng 0,9 – 1,8kg Trong tháng cuối thai kỳ nên tăng trung bình 0,3 – 0,5kg/tuần Khoảng tuần thứ 13 thai kỳ, hàm lượng estrogen bắt đầu tăng Chất tác động chất kích thích thèm ăn làm cho nhiều bà mẹ có cảm giác thèm số loại thức ăn đất, vữa tường, chua…Các loại thức ăn không tốt chúng thay thực phẩm giàu dinh dưỡng góp phần làm tăng cân mức nên phải ý chế độ ăn cho bà mẹ có thai Trong thai kỳ đủ tháng, người mẹ cần tiêu thụ thêm 80.000kcal tức 280 ngày bình quân ngày cần thêm 285kcal Vì phải sử dụng loại thực phẩm giàu dinh dưỡng không nên ăn quà vặt nước giải khát lượng Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam (1977): phụ nữ có thai vào tháng cuối, nhu cầu hàng ngày cần tăng thêm 350kcal, 15g protein, canxi phải có 1.000mg, sắt có 30mg phần hàng ngày cộng thêm tăng cường vitamin nhóm B, C 19 Nếu tháng tăng kg tháng cuối tăng kg người mẹ cần ăn uống bồi dưỡng tăng cường thêm Tăng cân mức không tốt Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố kết nghiên cứu cho thấy việc tăng cân mức thời kỳ mang thai phụ nữ gây tác hại sức khỏe trẻ sơ sinh Các tác giả cho biết, em bé có trọng lượng nặng sinh có khả phải đối mặt với vấn đề liên quan đến chứng béo phì trưởng thành TS David Ludwig TS Janet Currie cho biết: “Bởi trọng lượng sinh cao dự đoán trọng lượng thể trưởng thành trẻ, phát cho thấy tăng cân mức mang thai làm tăng nguy mắc bệnh liên quan đến béo phì sau Trọng lượng sinh cao làm tăng nguy bệnh khác bệnh suyễn, dị ứng (atopy) ung thư” .Nếu tháng cuối, tháng tăng kg hay tuần tăng kg thường dấu hiệu bệnh lý phù, cao huyết áp Bà mẹ cần phải khám để có can thiệp kịp thời Xây dựng thực đơn dành cho phụ nữ mang thai Khi xây dựng thực đơn cho bữa ăn cần phải hội đủ nguyên tắc: -Thức ăn phải có đủ nhóm chất: chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin muối khoáng, chất xơ - Cần đủ nước: cho thể để chuyển hóa chất thông qua phản ứng hóa sinh thể, giải phóng lượng, thực trình đồng hóa dị hóa thể, đào thải chất cặn bã, chất độc thể qua đường niệu, mồ hôi, thở,…điều hòa thân nhiệt, tuần hoàn huyết dịch, nước chiếm hầu hết thể tế bào kể tế bào xương, thần kinh.,, - Thực phẩm phải an toàn: thịt, cá, hải sản, trái phải tươi sống, thực phẩm chế biến sẵn sữa chua, xúc xích, ruốc bảo đảm hóa chất, biến đổi gen,…Các loại rau chế biến không làm nhàu nát để rửa không làm vitamin tan nước nhóm B, C, PP, acid folic Nhu cầu lượng: Trong suốt thai kỳ, người mẹ cần tăng 10-12 kg Trong đó, ba tháng đầu tăng 1kg, ba tháng tăng 4-5 kg, ba tháng cuối tăng 5-6 kg Nhóm BMI tăng cân đề nghị (kg) cho tháng cuối 20 Thấp 0,5kg/tuần Bình thường 0,4kg/tuần Cao 1,3kg/tuần Chú thích: BMI số khối thể phụ nữ trước mang thai V Kết luận Như vậy, vai trò dinh dưỡng trình người mẹ mang thai nuôi bú quan trọng thay đổi xảy thời kỳ có ảnh hưởng nhiều tới nhu cầu chất dinh dưỡng Dinh dưỡng có ảnh hưởng vừa lâu dài vừa thời tới sức khỏe người phụ nữ đến bào thai, trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ Dinh dưỡng hợp lý đầy đủ giúp cho bào thai lớn lên phát triển đầy đủ khỏe mạnh Người phụ nữ trước mang thai dinh dưỡng có thói quen dinh dưỡng tốt chuẩn bị cho thời kỳ mang thai cung cấp cho bào thai, tử cung, mô người mẹ, chất dinh dưỡng cần thiết phát triển lớn lên thai nhi Song song với việc cung cấp chất dinh dưỡng hợp lý, mẹ bầu cần phải ý tới lượng cân nặng thích hợp cần tăng kỳ, thường xuyên tập thể dục để thể thai nhi khỏe mạnh Tài liệu tham khảo: Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Huy Khôi, NXB Y học, Hà Nội Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2003), NXB Y Học Hà Nội 21 [...]... bảo cho phụ nữ trước khi mang thai, khi có thai và nhất là các em gái tuổi vị thành niên không bị bướu cổ là rất quan trọng Nhu cầu Iod của phụ nữ mang thai là 175- 200mcg/ngày Iod có nhiều trong các loại hải sản, rong biển +Kẽm: nhu cầu kẽm ở phụ nữ có thai tăng lên vì để cung cấp cho toàn bộ quá trình hình thành thai nhi, tạo mô của người mẹ là 100mg cho cả thời kỳ mang thai Nhu cầu kẽm cho phụ nữ. .. thường bà mẹ cho con bú đưa vào sữa khoảng 0,2mg, tuy vậy nhu cầu sắt của phụ nữ thời kì cho con bú vẫn 13 thấp hơn thời kỳ mang thai Theo bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, nhu cầu sắt của phụ nữ cho con bú 6 tháng đầu là 24mg +Iod: Phụ nữ mang thai thiếu iod có thể bị sảy thai, thai chết lưu, sanh non Trẻ thiếu iod có thể bị đần độn với tổn thương não vĩnh viễn Trẻ sơ sinh có thể bị... cơ mắc bệnh, sảy thai, sinh non Trong quá trình mang thai giai đoạn đầu có tới 50-70% phụ nữ có biểu hiện nghén, có thể có nôn do thay đổi hormon trong cơ thể Đối với những phụ nữ này nên khuyên bữa ăn nên rải nhiều bữa với cách này giúp hạn chế ảnh hưởng của nghén Cách này cũng có thể áp dụng cho giai đoạn cuối thời kỳ có thai để tạo cảm giác thoải mái Bữa ăn của người phụ nữ có thai cũng cần phải... của phụ nữ trước khi mang thai V Kết luận Như vậy, vai trò của dinh dưỡng trong quá trình người mẹ mang thai và nuôi con bú rất quan trọng do những thay đổi xảy ra trong thời kỳ này có ảnh hưởng nhiều tới nhu cầu các chất dinh dưỡng Dinh dưỡng có những ảnh hưởng vừa lâu dài vừa nhất thời tới sức khỏe người phụ nữ hoặc đến bào thai, trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ Dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ sẽ giúp cho bào thai. .. phát triển đầy đủ và khỏe mạnh Người phụ nữ trước khi mang thai được dinh dưỡng và có thói quen dinh dưỡng tốt là chuẩn bị cho thời kỳ mang thai sẽ cung cấp cho bào thai, tử cung, các mô của người mẹ, các chất dinh dưỡng cần thiết để cho sự phát triển và lớn lên của thai nhi Song song với việc cung cấp các chất dinh dưỡng hợp lý, mẹ bầu còn cần phải chú ý tới lượng cân nặng thích hợp cần tăng ở mỗi kỳ,... 10mg/ngày cho phụ nữ mang thai còn ở phụ nữ cho con bú tăng thêm 30mg/ngày Vitamin C có nhiều chức năng bao gồm giảm các gốc tự do và hỗ trợ việc hình thành procollagen Vitamin C có nhiều trong hoa quả và rau tươi 12 e Muối khoáng + Calci: cần thiết cho phụ nữ mang thai để cung cấp cho thai nhi xây dựng xương, người mẹ chuyển calci cho trẻ từ khi bắt đầu mang thai đến khi sinh khoảng 30g Người mẹ có tình... đảm bảo nhu cầu sắt cho phụ nữ ở nước ta bằng thức ăn còn nhiều khó khăn chính vì vậy cần được bổ sung bằng cách uống 1 viên sắt có hàm lượng sắt nguyên tố 60mg vào thai kỳ thứ 2 Nhu cầu sắt của phụ nữ cho con bú trong những tháng đầu đảm bảo để bù đắp cho kho dự trữ sắt của người mẹ, để chuẩn bị cho phụ nữ có kinh trở lại Lượng sắt trong sữa mẹ không phản ánh được tình trạng dinh dưỡng sắt của bà mẹ... trong một nhóm thức ăn Chất dinh dưỡng cần thiết trong giai đoạn người phụ nữ mang thai để củng cố và xây dựng mới các cơ quan cho người mẹ, đồng thời còn cho sự phát triển bào thai Các nghiên cứu ở nước ta cho thấy lao động ở phụ nữ còn nặng, năng lượng tiêu hao cao và tình trạng thiếu năng lượng lâu dài còn phổ biến Một vài chất dinh dưỡng rất cần thiết trong giai đoạn mang thai như acid folic, sắt,…... chế độ ăn của phụ nữ mang thai không nên kiêng khem quá mức, chỉ chú ý một số điểm nên hạn chế trong ăn uống a Đu đủ xanh và đu đủ chưa chín hẳn: Chứa rất nhiều enzym và mủ có thể gây ra các cơn co thắt tử cung, dẫn đến sẩy thai đặc biệt là trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ Chính vì vậy, chỉ nên ăn đu đủ đã chín cây hoàn toàn, có rất nhiều dưỡng chất tốt cho phụ nữ mang thai và cần thiết cho sự phát... dưới 4 kg thì người mẹ cần ăn uống và bồi dưỡng tăng cường thêm Tăng cân quá mức cũng không tốt Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố kết quả nghiên cứu cho thấy việc tăng cân quá mức trong thời kỳ mang thai của phụ nữ có thể gây tác hại đối với sức khỏe của trẻ sơ sinh Các tác giả cho biết, những em bé có trọng lượng nặng hơn khi sinh ra thì càng có khả năng phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến chứng ... triển mẹ có chế độ dinh dưỡng đầy đủ Nhìn chung, mang thai nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ tăng cao bình thường Ở phụ nữ có thai, chuyển hóa cân tăng cao vào tháng cuối, tăng khoảng 20 % so với phụ nữ không... cầu lượng cho người phụ nữ có thai đảm bảo cho tăng cân người mẹ mang thai Tốc độ tăng cân nên trì mức 0,4kg/tuần tháng tháng cuối thai kỳ phụ nữ có cân nặng bình thường trước mang thai; tăng... người phụ nữ đến bào thai, trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ Dinh dưỡng hợp lý đầy đủ giúp cho bào thai lớn lên phát triển đầy đủ khỏe mạnh Người phụ nữ trước mang thai dinh dưỡng có thói quen dinh dưỡng

Ngày đăng: 18/01/2017, 11:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2. Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở bộ phận sinh dục

    III. Nhu cầu dinh dưỡng của phụ nữ mang thai

    2. Chế độ ăn trong thời kỳ mang thai

    2. Xây dựng thực đơn dành cho phụ nữ mang thai

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w