1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môdul17 Tìm Kiếm, Khai Thác, Xử Lí Thông Tin

80 736 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MÔDUL17: TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THÔNG TIN Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thông tin Câu 1: Thông tin dạng thông tin a Thông tin phản ánh vật, việc, tượng cua giới khách quan hoạt động người đời sống xã hội (theo Từ điển bách khoa mở WIKIPEDIA) Ta hình dung thông tin tất mang lại hiểu biết cho người Thông tin làm tăng hiểu biết người, nguồn gốc nhận thức sở định b Các dạng thông tin - Thông tin lưu trữ nhiều dạng vật liệu khác khắc đá, ghi lại giấy, bìa, băng từ, đĩa từ Thông tin phát sinh, lưu trữ, truyền, tìm kiếm, chép, xử lí, nhân Thông tin biến dạng, sai lệch phá hủy Trong gỉảng ta gặp dạng thông tin loại phi số văn bản, sơ đồ, biểu đồ, đồ, hình ảnh, đoạn trích video, Câu 2: Xác định vai trò quan trọng thông tin sống nói chung giảng nói riêng a.Trong sống: thông tin có vai trò quan trọng Nó chi phối ảnh hưởng đến tất mặt đời sống xã hội Bất cá nhân xã hội, đơn vị kinh tế- xã hội cần phải có thông tin b.Trong giảng: thông tin có vai trò quan trọng Nó góp phần làm cho nội dung dạy phong phú, đưa đến cho người giáo viên tri thức quan trọng cần thiết Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động tìm kiếm, xử lí thông tin Câu 1: Tìm kiếm thông tin Để có thông tin cần thiết, hàng ngày, thường tiến hành việc tìm kiếm thông tin Hình thức tìm kiếm thông tin đa dạng, chẳng hạn: - Tìm kiếm sách thư viện nhà trường, thư viện công cộng - Tìm kiếm thông tin lưu trữ đia CD, DVD - Tra từ điển - Tìm kiếm tài liệu liên quan đến học mạng nội bộ, tren Internet Câu 2: Xử lí thông tin Khi tiếp nhận thông tin, người thường phải xử lí để tạo thông tin có ích hơn, phù hợp với mục đích sử dụng Mục đích thu thập xử lí thông tin tri thức Quá trình xử lí thông tin: Bắt đầu với thông tin ban đầu, thực trình xử lí để nhận thông tin cần thiết, mong đợi Cùng thông tin ban đầu nhu cầu khai thác khác dẫn đến cách xử lí khác ta thu thông tin sau xử lí khác Trong trình này, thông tin lưu trữ để sử dụng nhiều lần, cho mục đích khác Câu 3: Liên hệ với công việc giảng dạy để thấy rõ nhu cầu tìm kiếm, xử lí khai thác thông tin: Đối với thân tôi, nhu cầu tìm kiếm thông tin lớn Những kiến thức sách giáo khoa, sách giáo viên, loại sách tham khảo đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy Bởi thế, thân phải tìm kiếm thông tin nhiều nguồn khác Khi tìm kiếm thông tin, cần phải xử lí thông tin tìm Phải luôn ghi nhớ không sử dụng thông tin chưa xử lí Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp tìm kiếm, khai thác thông tin Các bước tìm kiếm, khai thác thông tin mạng Internet, CD- ROM a Tìm kiếm thông tin mạng Internet - Phương pháp tìm kiếm thông tin Để truy cập trang veb chứa nội dung liên quan đến vấn đề mà quan tâm, ta tiến hành theo hai phương án sau: + Tìm kiếm theo danh mục địa hay liên kết nhà cung cấp dịch vụ đặt trang veb + Tìm kiếm nhờ máy tìm kiếm (Search Engine) Phương pháp phổ biến sử dụng máy tìm kiếm cho phép tìm thông tin Internet theo yêu cầu người dùng Hiện có nhiều vebsite cung cấp máy tìm kiếm Ví dụ Google: http: // www google.com.vn Yahoo: http //www yahoo.com Alta Vista: http: //www.alta vista.com MSN: http://www.msn.com - Thao tác sử dụng máy tìm kiếm + Bước 1: Để sử dụng máy tìm kiếm, trước hết ta phải khởi động trình duyệt veb, sau gõ địa vebsite tương ứng vào ổ địa trình duyệt Ví dụ, để tìm kiếm thông tin máy tìm kiếm vebsite Google, ta gõ dòng địa http://www.google.com.vn nhấn phím Enter Nếu truy cập thành công, giao diện thành phần chinh + Bước 2: Xác định nhập từ khóa liên quan cần tìm kiếm vào ổ Search + Bước 3: Kích hoạt vào danh sách kết tìm kiếm để chuyển đến trang veb có thông tin liên quan đến từ khóa tìm kiếm - Phương pháp xác định từ khóa tìm kiếm : để tìm kiếm thông tin, trước tiên phải xác định từ khóa thông tin muốn tìm kiếm Nếu từ khóa không rõ ràng cho kết tìm kiếm nhiều, khó phan biệt khó chọn thông tin mong muốn; từ khóa dài, kết tìm kiếm b.Tìm kiếm thông tin đĩa CD: Hiện có nhiều đĩa CD- ROM chứa thông tin dạy học CD-ROM "Tin học nhà trường", CD- ROM tư liệu lịch sử, sinh học, địa lí Ta copy, cài đặt liệu lên ổ cứng máy tính điện tử khai thác trực tiếp từ đĩa CD- ROM Hầu hết đĩa CD-ROM thiết kế dạng web Mội đĩa CD-ROM hệ thống siêu văn bản, cần kích hoạt vào danh sách liên kết nhập nội dung tìm kiếm Việc khai thác thông tin từ CD-ROM tương tự khai thác Internet Nội dung 2: Tìm hiểu việc xử lí thông tin phục vụ giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật xử lí thông tin Internet a Sao chép đoạn văn từ trang web - Bước 1: Lựa chọn đoạn văn cần chép trang web - Bước 2: Chọn lệnh Edit/Copy Lúc đó, đoạn văn lựa chọn lưu vào nhớ tạm máy tính - Bước 3: Mở hệ văn soạn thảo sử dụng để thiết kế giảng - Bước 4: Chọn lệnh Edit/Paste - Bước 5: Định dạng lại nội dung văn theo ý muốn (bao gồm định dạng kí tự, định dạng đoạn chèn đối tượng hình ảnh, video ) b.Sao chép nội dung trang web Trong trường hợp giáo viên muốn nội dung giảng minh họa mọt trang web phòng học lại không kết nối internt, ta lưu trữ trang web sắn máy tính đặt kết nói từ giảng đến file lưu trữ trang web máy tính - Bước 1: Mở trang web có nội dung ta cần khai thác - Bước 2: Chọn lệnh file/save (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + S - Bước 3: Chọn vị trí (thư mục, ổ đĩa) lưu trữ vào trang web đặt lại tên cho tệp tin (nếu cần), Ta định dạng lưu trữ file bảng mã chữ Việt (ở mục Ecoding) Kết thúc nhấp chuột vào nút Save để lưu trữ vào máy tính - Bước 4: Thiết kế liên kết từ giảng đến tệp tin + Chọn đối tượng chèn kết nối + Chọn lệnh Ínsert/Hyperlink Ta chọn đích kết nối tệp tin nhấp ok để xác định kết nối + Thực kết nối: Chỉ cần nhấp chuột vào đối tượng chứa liên kết, ta nhận kết toàn trang web c Sao chép hình ảnh - Bước 1: Chọn hình ảnh cần chép - Bước 2: Chỉ chuột vào ảnh, nhấp chuột phải bảng chọn lệnh Nếu chọn lệnh chép ảnh ảnh lưu vào nhớ tạm - Bước 3: Đưa ảnh vào giảng: mở giáo án (được thiết kế hệ soạn thảo đó), chọn vị trí cần chèn ảnh chọn lệnh Edit/Paste d Downioad file từ Internet Trên trang web thường gặp thông tin dạng file Để sử dụng thông tin không kết nối internet, ta phải download máy tính cá nhân Thao tác sau: Lưu trữ máy tính vào cách nhấp chuột vào lệnh download sau chọn vị trí lưu trữ, đặt lại tên tệp ấn nút Save Hoạt động 2: Tìm hiểu vài phần mềm xử lí thông tin a Xử lí hình ảnh chương trình Paint Windows PainBrush chương trình tích hợp hệ diều hành Windows với chức biên tập ảnh tĩnh Phần mềm thích hợp để xử lí hình ảnh với thao tác đơn giản trực quan Gọi chương trình: Start/Programs/Paint Trước tiên mở hình ảnh cần sửa chữa lệnh File/Open, sau chọn tên file ảnh Để xử lí ảnh, trước tiên cần phải biết số chức biên tập ảnh Paint thể công cụ Một số thao tác bản: Để cắt dán vùng trang ảnh, chọn Free form Seleet Seleet, sau đánh dấu vùng chọn bao đường nét đứt thực thao tác chép, cắt, dán hay xóa b Một số phần mềm xử lí ảnh miễn phí Internet - Phần mềm Adobe Photos CS5 Extended - Phần mềm Gimp 2.6.11 - Phần mềm Paint.NET 3.5.8 - Phần mềm Photoscape 3.5 - Phần mềm Picasa 3.8 Môđul 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Nôi dung 1: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Câu 1: Phương pháp dạy học tích cực a Khái niệm Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực không thành công học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Từ thập kỉ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, nhà trường thầy dạy cho lớp đông học trò, lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh nên hình thành kiểu dạy "thông báo - đồng loạt" Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều giáo viên giảng Cách dạy đẻ cách học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa"* quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đời từ bối cảnh Trên thực tế, qúa trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách, không làm thay cho Vì vậy, người học không tự giác chủ động, không chịu học, phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trò người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất qúa trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học Câu Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân 10 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; 8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất; 11) Không đưa phương án “Tất đáp án đúng” “không có phương án đúng” b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa 66 lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm không đơn nêu quan điểm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: - Nội dung: khoa học xác; - Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu; - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra (Hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá) Cách tính điểm a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X , X max + X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời điểm, học sinh làm 32 điểm qui thang điểm 10 là: 10.32 = điểm 40 b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ có số điểm 67 Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dành cho TL điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu TNKQ câu trả lời = 0, 25 điểm 12 Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời điểm, sai điểm Khi cho điểm phần TNKQ trước tính điểm phần TL theo công thức sau: + XTN điểm phần TNKQ; X TL = X TN TTL , TTN + XTL điểm phần TL; + TTL số thời gian dành cho việc trả lời phần TL + TTN số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X , X max + X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ 60% thời gian dành cho TL có 12 câu TNKQ điểm phần TNKQ 12; điểm phần tự luận là: X TL = 12.60 = 18 Điểm toàn là: 12 + 18 = 30 Nếu học sinh đạt 40 27 điểm qui thang điểm 10 là: 10.27 = điểm 30 c Đề kiểm tra tự luận Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm chấm tự luận (tham khảo tài liệu đánh giá kết học tập học sinh) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 68 Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm kiểm tra, thời gian làm giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm phù hợp) 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên tham khảo) 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm Câu 2: Tại thiết kế đề kiểm tra cần phải thành lập bảng đặc trưng (ma trân)? Khi xác định trọng số cho bảng đặc trưng cần vào sở nào? a Khi thiết kế đề kiểm tra cần phải thành lập bảng đặc trưng (ma trận) bảng đặc trưng giúp cho người đề nắm : - Các nội dung, chương, phần học - Các cấp độ kiến thức yêu cầu người làm - Số câu hỏi nội dung cụ thể b Khi xác định trọng số cho bảng đặc trưng cần vào sở sau đây: - Nội dung kiến thức học Đề kiểm tra cần thực nào, chương nào, phần nào? - Yêu cầu nội dung, chương trình học sinh - Trình độ học sinh lớp cụ thể Không thể sử dụng đề kiểm tra cho học sinh nhiều lớp có chất lượng khác 69 Câu 3: Xây dựng số bảng đặc trưng để đánh giá kết học tập chương ( phần) nội dung chương trình môn học Môn Ngữ văn KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - LỚP HỌC KÌ Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Chủ đề Hiểu giá trị Nhận xét Văn học nội dung nghệ truyện đoạn đại thuật trích miêu tả tác đoạn trích Dế giả đoạn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Mèn kí trích Dế Số câu Mèn kí Số câu Số câu Số điểm 0,5 Số điểm 1,5 điểm 20% Nêu Tiếng Việt định - Hiểu tác nghĩa từ dụng việc từ láy, láy,Nhận sử dụng biện pháp tu từ tính từ, cụm từ, dấu phẩy láy tính từ, biện sử dụng pháp tu từ,, trong dấu đoạn trích Số câu Số câu Số điểm Tỉ Số điểm phẩy câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số điểm 1,5 Số điểm Số điểm 2,5 điểm lệ % Chủ đề 25% Tập làm văn Viết phương thức phương văn tả biểu đạt thức người kể.Viết Nhận đạt văn tả người biểu đoạn trích 70 Số câu Số câu Số điểm Tỉ Số lệ % Tổng số câu điểm 0,5 Số câu Tổng số Số điểm 1,5 Tỉ lệ % 15% Số câu điểm Số điểm 20% Số câu Số câu Số câu2 Số điểm Số điểm 5,5 điểm 5,0 Số câu 55% Số câu Số điểm 6,5 Số 65% 10 điểm 100% Câu 4: Thực hành viết loại câu hỏi kiểm tra ( môn Ngữ văn) a Câu hỏi đề tự luận Nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn Ý nghĩa văn chương Theo Hoài Thanh, công dụng văn chương gì? Hãy đọc kỹ văn để tìm ý trả lời Hãy viết đoạn văn nói tình yêu em âm nhạc, có sử dụng câu bị động Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động: - Văn chương sáng tạo sống - Bạn Nam yêu thích nhạc - Tôi chăm bón cho hoa thường xuyên - Người ta vừa dựng hành lang an toàn giao thông phố - Các cổ động viên giơ cao cờ đỏ vàng 5.“ Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có”(Hoài Thanh) Bằng dẫn chứng cụ thể, em chứng minh cho ý kiến Tục ngữ Việt Nam có vai trò lớn việc giáo dục tình cảm, đạo đức cho người, chứng minh b) Câu hỏi đề trắc nghiệm cho Kiểm tra 15 phút lớp Lựa chọn phương án trả lời cho câu hỏi đây: Văn Ý nghĩa văn chương trích tác phẩm Hoài Thanh? A.Thi nhân Việt Nam B Bình luận văn chương C Nói chuyện thơ kháng chiến 71 D Nam mến yêu Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương gì? A Cuộc sống lao động B Nỗi đau người C Khát vọng cao người D Tình thương yêu người, vạn vât Trong hai câu văn sau: “ Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống ” tác giả muốn nói đến đặc tính văn chương? A Phản ánh nhận thức B Phản ánh biểu C Phản ánh tác động D Phản ánh sáng tạo Câu quan niệm của Hoài Thanh văn Ý nghĩa văn chương? A Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có B Văn chương hình dung sống, sáng tạo sống C Văn chương có sứ mệnh nâng cao hiểu biết người D Văn chương giúp cho tình cảm gợi lòng vị tha Tại nói văn Ý nghĩa văn chương văn nghị luận văn chương? A Vì cách trình bày tác giả vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh B Vì nội dung tác giả nói đến nguồn gốc ý nghĩa văn chương C Phạm vi nghị luận vấn đề văn chương D Cả A, B, C Trong câu sau đây, câu câu bị động? A Năm nay, làng vụ mùa bội thu B Bài Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh viết cách 60 năm C Hai chữ văn chương Ý nghĩa văn chương dùng với nghĩa hẹp D.Tác giả Hoài Thanh nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Trong câu sau, câu là câu chủ động? A Văn chương giúp cho tình cảm gợi lòng vị tha B Văn chương gây cho ta tình cảm ta 72 C Văn chương sáng tạo sống D Cuộc đời văn chương làm cho thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần Nhận định: “ Tất câu có từ bị, câu bị động”đúng hay sai A Đúng B Sai “ câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác” Hãy chọn kiểu câu điền vào chỗ trống để có định nghĩa A Câu đặc biệt C Câu chủ động B Câu cầu khiến D Câu bị động 10 Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? A Một B Hai C Ba D Bốn 11.Cho đoạn văn: “ Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy chim bị thương rơi xuống bên chân Thi sĩ thương quá, khóc nức lên, tim hoà nhịp với run rẩy chim chết Tiếng khóc ấy, dịp đau thương nguồn gốc thi ca” Đoạn văn lập luận vấn đề gì? A Ý nghĩa văn chương B Nguồn gốc văn chương C Công dụng văn chương D Bản chất nhân đạo văn chương 12 Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí nào? A Mở đoạn B Thân đoạn C Kết đoạn D Không có câu chủ đề 13 Dẫn chứng sau: “ Một người ngày cặm cụi lo lắng mình, mà xem truyện hay ngâm thơ vui, buồn, mừng, giận người đâu đâu, chuyện ” chứng minh cho lập luận nào? A Văn chương sống muôn hình vạn trạng B Văn chương giúp cho tình cảm gợi lòng vị tha C Văn chương sáng tạo sống D Văn chương tô điểm cho sống thêm đẹp 73 14 Thao tác không bắt buộc viết đoạn văn chứng minh? A Nêu luận điểm B Nêu lý lẽ dẫn chứng C Bình giảng dẫn chứng D Rút ý nghĩa luận điểm Câu 5: Thực hành phân tích câu trắc nghiệm qua thông số thu từ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh.( giáo viên tự làm theo môn mình) a Ví dụ đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn Ngữ văn Câu 1: Hình ảnh sau hình ảnh nhân hóa A Cây dừa sải tay bơi B Cỏ gà rung tai C Kiến hành quân đầy đương D Bố em cày Câu 2: Câu thơ Một tiếng chim kêu sáng rừng thuộc kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác D Ẩn dụ phẩm chất Câu 3: Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ Vì Trái đất nặng ân tinh Nhắc tên Người hồ Chí Minh A Lấy phận để gọi toàn thể B Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Câu 4: Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy núi trường thành có sử dụng phép A Hoán dụ C.So sánh Câu 5: Có kiểu ẩn dụ thường gặp B.Ẩn dụ D Nhân hóa A Hai kiểu B Ba kiểu C Bốn kiểu D Năm kiểu Câu 6: Hai câu thơ: Ngôi nhà nhỏ lại Lớn lên với trời xanh Có sử dụng loại so sánh nào? A Người với người B Vật với vật C Vật với người D Cái cụ thể với trừu tượng Câu 7: Câu trần thuật có từ sau thuộc kiểu câu A Câu định nghĩa C Câu miêu tả B Câu giới thiệu D Câu đánh giá Nội dung 2: Các kĩ thuật kiểm tra, đánh giá hỗ trợ cho dạy học có hiệu Câu 1: Phân tích tác động tích cực kiểm tra, đánh giá đến hiệu dạy học 74 Đánh giá kết học tập nhằm hỗ trợ, nâng cao chất lượng hiệu dạy học - Đánh giá giúp cho giáo viên thu thông tin từ học sinh, phát thực trạng kết học tập họ nguyên nhân dẫn tới thực trạng kết Đây sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động hs hướng dẫn họ tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động thân - Giáo viên cần biết rõ nội dung dạy học đủ chưa, cần bổ sung gì, phương pháp dạy học phù hợp chưa, cần hỗ trợ thêm cho người học Muốn biết rõ điều để có định phù hợp, giáo viên phải vào kiểm tra, đánh giá kết học tập - Thông qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên biết trình độ người học, điểm yếu học sinh trước vào học - Kết đánh giá trình cho phéptheo dõi, đánh giá tiến hạn chế người học Kết đánh giá cuối khóa cho phép đo gia tăng kiến thức, kĩ năng, lực người hóc sau khóa đào tạo - Đánh giá kết học tập học sinh tiến hành tốt giúp cho họ có hội để củng cố tri thức, phát triển trí tuệ Thông qua đánh giá tạo điều kiện cho học sinh tái hiện, xác hóa tri thức, hoàn thiện, đào sâu, hệ thống hóa tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng tri thức, phát triển lực tư sáng tạo - Đánh giá thúc đẩy học sình học tập + Thông báo cho học sinh biết tiến họ, có tác dụng thúc bách học sinh học tập, động viên khích lệ họ học nhiều hơn, tốt hơn, cho họ thấy nội dung chưa tốt, nội dung cần học thêm, học lại + Đánh giá giúp hình cho học sinh nhu cầu thói quen tự đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý chí vươn lên học tập rèn luyện - Đánh giá làm sở cho định hợp lí - Đánh giá nâng cao chất lượng dạy học + Giúp cho giáo viên có thông tin ngược từ học sinh, phát thực trạng kết học tập học sinh nguyên nhân đãn đến thực trạng kết Đây sở thực tế để giáo viên điều chỉnh hoạt động học sinh hướng dẫn học sinh điều chỉnh hoạt động học tập thân + Giúp học sinh có hội để củng cố tri thức, phát triển trí tuệ Thông qua đánh giá 75 tạo điều kiện cho học sinh tái hiện, xác hóa tri thức, hoàn thiện, khắc sâu tri thức thu lượm Đánh giá tri thức giúp cho học sinh củng cố, đào sâu, hệ thống hóa tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng tri thức, phát triển lực tư sáng tạo - Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện số phẩm chất tích cực cho học sinh ( tính tích cực, tính tự giác vươn lên học tập) Kiểm tra, đánh giá tiến hành đắn sẽ củng cố cho học sinh tính kiên định, cẩn thận, tự tin vào khả mình, tạo dư luận lành mạnh tập thể, tăng cường mối quan hệ thầy trò Câu 2: Trình bày phương pháp quan sát sử dụng đánh giá thái độ Hãy thiết kế thang mô tả để quan sát tính tích cực học tập học sinh a Các công cụ quan sát - Biểu đồ tham dự công cụ quan sát để đánh giá tham gia học sinh hoạt động nhóm nhỏ Ví dụ biểu đồ tham dự học sinh buổi thảo luận Chủ đề thảo luận Mức độ tham gia A B C D E Đưa ý kiến mới, sáng tạo quan trọng Ý kiến tương đối quan trọng Ý kiến chưa thuyết phục Ý kiến không xác đáng Cũng thiết kế biểu đồtham dự quan sát tham gia học sinh vào nhóm nhỏ cách nhiệt tình hay thờ làm giảm hiệu - Bằng kiểm tra giúp quan sát ghi lại cách nhanh chóng có hiệu xem đặc trưng có xuất không, không cho biết mức độ thườn xuên đặc trưng Ví dụ bảng kiểm tra đây: Thứ tự Những đặc điểm Xuất 76 - Thang đánh giá coi công cụ sử dụng thông dụng để đánh giá thái độ, giúp cho việc đánh giá học sinh loạt đặc điểm tính kỉ luật, lòng nhiệt tình, quan tâm, tính Thang đánh giá có ích việc đánh giá quy trình, sản phẩm phát triển cá nhân - Thang đánh giá số loại thang đánh giá đơn giản nhất, người đánh giá đánh số điểm mức độ mà đặc điểm thể Thang đánh giá mô tả hình thức phổ biến thang đánh giá số mà người người đánh giá yêu cầu để định giá trị đặc điểm cụ thể Tuy nhiên biểu thị hình thức mô tả Chẳng hạn, quan sát nhiệt tình học sinh hoạt động thể hiện: Rất nhiệt tình Nhiệt tình Ít nhiệt tình Rất không nhiệt tình Hoặc sai sót hướng dẫn hoạt động nhóm, thể hiện: Rất nhiều sai sót Nhiều sai sót Có số sai sót Ít sai sót Rất sai sót Điểm quan trọng thang số thang mô tả số điểm dòng cần mô tả cụ thể, rõ ràng để người đánh giá hiểu ý nghĩa cụ thể Trong thang đánh giá, hành vi liệt kê xuất hay không xuất đặc điểm quan sát, tần số hành vi xuất hiện, thang bậc bao gồm mức độ cho hành vi (như liên tục, thường xuyên, đôi khi, khi, không bao giờ) Thang xếp loại đòi hỏi người đánh giá ấn định số cho học sinh xếp từ cao đến thấp dựa đặc điểm đánh giá Phương pháp có cồng kềnh có số lượng lớn học sinh có nhiều đặc điểm xếp loại Thông thường 77 đặc điểm xếp loại tối đa số người xếp loại cần hạn chế Nếu cố gắng xếp loại nhiều học sinh nhiều đặc điểm mức độ tin cậy hợp lí đo lường bị ảnh hưởng Mặt khác có khác người xếp loại đối tượng xếp loại tập hợp khác Tuy nhiên, xếp loại khó phản ánh cụ thể thái độ học sinh Chẳng hạn, với đặc điểm mà học sinh đứng thứ lớp lại trội hẳn học sinh đứng thứ lớp khác Hơn nữa, học sinh phía đầu phía cuối thể rõ rệt, học sinh khó xếp thứ tự, gần giống Một phức tạp thang đánh giá quan sát phải diễn tả quãng thời gian dài Một số lỗi sai sử dụng thang đánh giá thường người đánh giá, thang đánh giá, đặc điểm đánh giá điều kiện để người đánh giá quan sát đầy đủ Các lỗi thường biểu như: - Sự không rõ ràng đầy đủ đặc điểm đánh giá, làm cho người đánh giá không chắn đánh giá - Thể tính chủ quan người đánh giá (cảm tình, khắt khe, kinh nghiệm, trình độ ) Một số lưu ý sử dụng thang đánh giá: + Đối với thang đánh giá, cần nhận biết lĩnh vực đặc điểm cụ thể cần đánh giá, rõ đặc điểm cần đánh giá đặc điểm sử dụng thang đánh giá, đánh giá dựa yếu tố cụ thể cần chia nhỏ + Đối với người đánh giá, cần phải đánh giá cách xác Cần lựa chọn người đánh giá cách khách quan, không thiên vị + Đối với cách sử dụng thang đánh giá, nên kết hợp loại thang đánh giá Nhìn chung, số lượng thang đánh giá số lượng người đánh giá độc lập lớn độ tin cậy cao + Tất số người đánh giá đặc điểm sau chuyển sang đặc điểm thứ hai Đưa đánh giá sớm càn tốt sau quan sát Câu 3: Thực kĩ thuật đặt câu hỏi để điều chỉnh, hỗ trợ trình học tập a Vai trò đặt câu hỏi dạy học 78 - Đặt câu hỏi phương pháp quan trọng, đễ điều khiển trình nhận thức học sinh, giáo viên có khả đạo nhận thức lớp, học sinh - Giúp cho học sinh thực hiểu trang bị cho em kĩ tư cao cấp - Kích thích học sinh tích cựa độc lập tư duy, khuyến khích học sinh tích cực suy nghĩ tự lực Học sinh phải tư tích cực độc lập để tìm câu trả lowifchinhs xác, đầy đủ, gọn gàng nhất, tìm câu trả lời tối ưu cách nhanh chóng - Bồi dưỡng cho hs phát triển lực diễn đạt lời vấn đề khoa học - Tạo sinh động học, tăng quan tâm học sinh b Những ưu điểm hạn chế đặt câu hỏi thực tiễn dạy học ( nêu nhược điểm, ưu điểm nhiều) - Về chất lượng câu hỏi: chưa cao, có thiếu tính khoa học, thiếu xác - Về cách đặt câu hỏi: có lũng củng, có giáo viên chưa tách câu hỏi khỏi lời giảng - Về cách phản hồi thông tin từ người trả lời: chưa khích lệ học sinh, tỏ ý chê bai học sinh trả lời sai không trọng tâm Có tỏ thiếu tôn trọng học sinh ngắt lời em, không em trae lời hết câu hỏi c Một số yêu cầu đặt câu hỏi - Đối với câu hỏi + Câu hỏi đặt cho học sinh để học sinh trả lời + Câu hỏi cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu + Nên hạn chế sử dụng câu hỏi có câu trả lời CÓ KHÔNG - Đối với cách hỏi + Đảm bảo cho học sinh có đủ thời gian để trả lời + Nên sử dụng thêm cử chỉ, ánh mắt, động tác để khuyến khích học sinh trả lời + Cần chăm theo dõi câu trả lời, cần đặt thêm câu hỏi phụ để gợi ý, dẫn dắt học sinh trả lời, nhàm tránh thời gian lãng phí chờ đợi học sinh trả lời + Cần có thái độ bình tĩnh học sinh trả lời sai thiếu xác, tránh nôn nóng cắt ngang câu trả lời học sinh không cần thiết + Cần khích lệ học sinh mạnh dạn nêu câu hỏi để thu hút toàn lớp tham gia thảo luận, giải vấn đề 79 + Có thể sử dụng số biện pháp thăm dò để thâm nhập vào tư hs - Cách phản hồi thông tin từ câu trả lời học sinh + Cần có ghi nhận, khên ngợi câu trả lời học sinh, không nên làm cho học sinh cảm thấy xáu hổ câu trả lời + Nếu học sinh không trả lời được, gợi mở câu trả lời đặt câu hỏi khác đơn giản + Cần ý không vào kết câu trả lời cách diễn đạt câu trả lời cách xác, rõ ràng, lô gic 80

Ngày đăng: 17/01/2017, 21:14

Xem thêm: Môdul17 Tìm Kiếm, Khai Thác, Xử Lí Thông Tin

Mục lục

    b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w