Đề cương chi tiết môn học Kim loại học và nhiệt luyện (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

21 388 1
Đề cương chi tiết môn học Kim loại học và nhiệt luyện (Trường cao đẳng bán công công nghệ và quản trị doanh nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN KHOA: CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC Tên mơn học : KIM LOẠI HỌC VÀ NHIỆT LUYỆN Số ĐVHT : (45 TIẾT LÝ THUYẾT) Ngành : CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Trình độ : CAO ĐẲNG Bộ môn phụ trách giảng dạy : CƠ KHÍ Mục tiêu học phần: - Sau học xong mơn sinh viên có kiến thức cấu tạo, tính chất cơng dụng việc lựa chọn loại kim loại việc chế tạo chi tiết máy Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Trình bày cấu tạo chung tính chất lý kim loại hợp kim - Các phương pháp nâng cao tính chất lý kim loại, hợp kim - Tính chất lý ứng dụng gang thép Môn học trước: - Công nghệ kim loại - Nhiệt kỹ thuật - Hình họa Vẽ kỹ thuật - Dung sai Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp: tối thiểu 80% số học - Bài tập: làm đầy đủ tập giao đọc thêm tài liệu mà giáo viên yêu cầu Thang điểm tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thang điểm: 10 (điểm kỳ trình học – có) - Tiêu chuẩn đánh giá: Theo quy chế hành Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI & HỢP KIM CẤU TẠO MẠNG TINH THỂ CỦA KIM LOẠI NGUYÊN CHẤT a Các đặc tính kim loại • Định nghĩa • Liên kết kim loại b Các kiểu mạng tinh thể kim loại thường gặp • Mạng tinh thể • Mạng lập phương tinh thể • Mạng lập phương diện tâm • Mạng lục giác xếp chặt • Mạng phương diện tâm • Tính đa hình ( thu hình) c Đơn hình thể – Đa tinh thể – Hạt • Đơn tinh thể • Đa tinh thể – Hạt d Các sai lệch mạng tinh thể • Sai lệch điểm • Sai lệch đường – Lệch o Lệch biên (lệch thẳng) o Lệch xoắn • Sai lệch mặt e Các phương pháp nghiên cứu tổ chức • Mặt gãy • Tổ chức thơ đại • Tổ chức tế vi o Kính hiển vi quang học o Kính hiển vi điện trở • Phân tích cấu trúc tia Rơnghen SỰ KẾT TINH CỦA KIM LOẠI NGUYÊN CHẤT a Điều kiện xảy kết tinh • Cấu trúc kim loại lỏng • Biến đổi lượng kết tinh • Độ nguội b Hai trình kết tinh • Tạo mầm o Mầm tự sinh o Mầm ký sinh • Phát triển mầm c Sự hình thành hạt • Tiến trình kết tinh • Hình dạng hạt • Kích thước hạt d Các phương pháp tạo hạt nhỏ đúc • Nguyên lý • Các phương pháp tạo hạt nhỏ đúc o Tăng độ nguội o Biến tính e Cấu tạo tinh thể thỏi đúc • Ba vùng tinh thể thỏi đúc • Các khuyết tật vật đúc o Lõm co rổ co o Rổ khí o Thiên tích HỢP KIM a Khái niệm hợp kim • Định nghĩa • Ưu việt hợp kim • Một số khái niệm o Pha o Hệ o Cấu tử b Các kiểu cấu trúc mạng tinh thể hợp kim • Dung dịch rắn o Khái niệm o Các đặc tính chung o Dung dịch rắn thay o Dung dịch rắn hịa tan vơ hạn có hạn o Dung dịch rắn xen kẽ • Pha trung gian o Đặc tính chung o Pha xen kẽ o Pha điện tử ( Pha Hume – Rothery ) c Giản đồ trạng thái hợp kim hai cấu tử • Khái niệm giản đồ trạng thái o Công dụng giản đồ trạng thái o Cấu tạo giản đồ trạng thái hai cấu tử • Giản đồ trạng thái hai cấu tử khơng hịa tan lẫn nhau, khơng tạo thành pha trung gian (loại 1) o Quy ước  Giản đồ trạng thái hai cấu tử hịa tan vơ hạn vào nhau, không tạo nên pha trung gian (loại 2) o Nhận xét  Giản đồ trạng thái hai cấu tử hịa tan có hạn vào nhau, khơng tạo nên pha trung gian (loại 3)  Giản đồ trạng thái khơng hịa tan lẫn tạo nên pha trung gian ổn định (loại 4) • Một số giản đồ trạng thái hai cấu tử có thù hình • Quan hệ tính chất hợp kim kiểu giản đồ trạng thái HỢP KIM Fe - C a Các tổ chức hợp kim Fe-C • Đặc điểm cấu tử o Sắt o Cacbon o Grafit • Tương tác sắt cacbon o Dung dịch rắn cacbon sắt o Đối với sắt Fe & Fe o Đối với Fe γ o Cacbít sắt ( Xementít ) o Hỗn hợp học b Giản đồ trạng thái Fe-C c Các tổ chức • Các tổ chức pha o Xementít ( Xe hay Fe3C )  Xementít thứ  Xementít thứ hai  Xementít thứ ba o Ferít ( F, α ) o Auxtenít ( γ ,As) • Các tổ chức hai pha: o Peclít ( P, F + Xe) o Lêđêburít [ Lê( γ +Xe)(P+Xe) ] d Tổ chức tế vi thép gang theo giản đồ trạng thái Fe-C: • Sơ lược thép gang • Tổ chức tế vi thép cacbon gang trắng o Thép cacbon o Gang trắng e Các điểm tới hạn thép CHƯƠNG 2: BIẾN DẠNG DẺO & CƠ TÍNH BIẾN DẠNG DẺO VÀ PHÁ HỦY a Khái niệm b Sự trượt đơn tinh thể • Các mặt phương trượt • Ứng suất gây trượt • Hình thái trượt • Cơ chế trượt o Cơ chế đồng thời – trượt cứng o Cơ chế nối tiếp – trượt có lệch • Độ bền lý thuyết độ bền thực tế c Sự trượt đa tinh thể • Các đặc điểm trượt đa tinh thể o Các hạt bị biến dạng khơng o Có tính đẳng hướng o Có độ bền cao o Hạt nhỏ độ dẻo, độ bền cao • Ảnh hưởng biến dạng dẻo (trượt) đến tổ chức tế vi tính chất d Phá hủy • Phá hủy điều kiện tải trọng tỉnh o Phá hủy giòn phá hủy dẻo o Nguyên nhân phá hủy  Nhiệt độ  Tốc độ biến dạng  Sự tập trung ứng suất  Sự tạo thành vết nứt  Sự phát triển vết nứt tế vi • Phá hủy điều kiện tải trọng thay đổi theo chu kỳ (phá hủy mỏi) o Các đặc điểm phá hủy mỏi o Sự tạo thành vết nứt CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ TÍNH THƠNG THƯỜNG VÀ Ý NGHĨA a Độ bền tĩnh • Các tiêu o Giới hạn đàn hồi o Giới hạn chảy o Giới hạn chảy qui ước o Giới hạn bền • Các yếu tố ảnh hưởng o Giảm mật độ lệch o Tăng mật độ lệch o Làm nhỏ hạt o Tạo pha cứng phân tán b Độ dẻo c Độ dai va đập d Độ bền mỏi e Độ cứng • Khái niệm độ cứng • Độ cứng Brinen HB • Độ cứng Rơcoen HR (HRA, HRB, HRC) • Quan hệ loại độ cứng NUNG NÓNG KIM LOẠI ĐÃ QUA BIẾN DẠNG DẺO a Trạng thái kim loại qua biến dạng dẻo b Các giai đoạn chuyển biến • Giai đoạn phục hồi • Giai đoạn kết tinh lại o Bản chất kết tinh lại o Nhiệt độ kết tinh lại o Tổ chức tế vi tính chất sau kết tinh lai  Về tổ chức tế vi: - Mức độ biến dạng - Nhiệt độ ủ - Thời gian giữ nhiệt ủ  Về tính chất • Giai đoạn kết tinh lại lần thứ hai c Biến dạng nóng • Khái niệm • Các trình xảy • Các đặc điểm o Về ưu điểm o Về nhược điểm CHƯƠNG 3: NHIỆT LUYỆN THÉP KHÁI NIỆM VỀ NHIỆT LUYỆN THÉP a Tác dụng nhiệt luyện thép chế tạo khí • Làm tăng độ cứng, độ bền tính chống mài mịn thép • Cải thiện tính cơng nghệ • Nhiệt luyện nhà máy khí b Sơ lược nhiệt luyện thép • Định nghĩa • Các yếu tố đặc trưng cho nhiệt luyện • Sơ lược nhiệt luyện thép o Nhiệt luyện:  Ủ  Thường hóa  Tơi  Ram o Hóa – nhiệt luyện o Cơ nhiệt luyện CÁC TỔ CHỨC ĐẠT ĐƯỢC KHI NUNG NÓNG VÀ LÀM NGUỘI THÉP a Các chuyển biến xảy nung nóng thép • Cơ sở xác định chuyển biến nung • Đặc điểm chuyển biến Peclít thành Auxtenít o Nhiệt độ chuyển biến o Kích thước hạt Auxtenít b Các chuyển biến xảy giữ nhiệt c Các chuyển biến Auxtenít làm nguội chậm • Giản đồ chuyển biến đẳng nhiệt Auxtenít nguội thép tích (giản đồ chữ “C”) o Giản đồ chữ “C” thép tích o Các sản phẩm phân hóa đẳng nhiệt Auxtenít q nguội • Sự phân hóa Auxtenít làm nguội liên tục • Chuyển biến làm nguội thép khác tích d Chuyển biến Auxtenít làm nguội nhanh – chuyển biến Máctenxít ( tơi) • Bản chất mactenxít • Các đặc điểm chuyển biến mactenxít • Cơ tính mactenxít o Độ cứng o Tình giịn e Chuyển biến nung nóng thép tơi (khi ram) • Tính khơng ổn định mactenxít auxtenít • Các chuyển biến xảy ram Ủ VÀ THƯỜNG HÓA a Ủ thép: • Định nghĩa mục đích o Định nghĩa o Mục đích • Các phương pháp ủ khơng có chuyển biến pha o Ủ thấp o Ủ kết tinh lại • Các phương pháp ủ có chuyển biến pha o Ủ hồn tồn o Ủ khơng hồn tồn ủ cầu hóa o Ủ đẳng nhiệt o Ủ khuyếch tán b Thường hóa thép • Định nghĩa • Mục đích, lĩnh vực áp dụng o Đạt độ cứng thích hợp o Làm nhỏ xêmentít o Làm lưới xêmentít II TƠI THÉP a Định nghĩa mục đích • Định nghĩa • Mục đích b Chọn nhiệt độ tơi thép • Đối với thép trước tích tích ( ≤ 0,8%C ) • Đối với thép sau tích ( > 0,8% C ) • Lý chọn nhiệt độ tơi • Đối với thép hợp kim c Tốc độ tới hạn độ thấm tơi • Tốc độ tơi tới hạn • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tơi tới hạn • Độ thấm tơi o Định nghĩa o Ý nghĩa • Tính thấm tơi tính tơi cứng d Các phương pháp tơi thể tích cơng dụng – Các mơi trường tơi: • Tơi môi trường môi trường thường dùng o Yêu cầu môi trường o Các mơi trường thường dùng • Tơi hai mơi trường ( nước dầu, đường b ) • Tơi phân cấp ( đường c) • Tơi đẳng nhiệt ( đường d) • Gia cơng lạnh • Tơi tự ram e Cơ - Nhiệt luyện thép • Bản chất • Cơ – nhiệt luyện nhiệt độ cao • Cơ nhiệt luyện nhiệt độ thấp RAM THÉP a Định nghĩa mục đích • Trạng thái thép tơi thành mactenxít • Định nghĩa • Mục đích b Các phương pháp ram ã Ram thp (150ữ2500C) ã Ram trung bỡnh (300ữ4500C) • Ram cao (500÷6500C) • Ram màu tự ram 10 • Ảnh hưởng thời gian ram CÁC KHUYẾT TẬT XẢY RA KHI NHIỆT LUYỆN THÉP a Biến dạng nứt • Nguyên nhân tác hại • Ngăn ngừa • Khắc phục b Ơxy hóa cácbon • Nguyên nhân tác hại • Ngăn ngừa • Khắc phục c Độ cứng không đạt • Độ cứng cao • Độ cứng thấp d Tính giịn cao e Ảnh hưởng nhiệt độ tầm quan trọng kiểm nhiệt • Ảnh hưởng nhiệt độ • Kiểm tra nhiệt độ nung CHƯƠNG 4: HÓA BỀN BỀ MẶT THÉP TÔI BỀ MẶT a Nguyên lý chung b Tơi cảm ứng (tơi cao tần) • Ngun lý nung nóng bề mặt • Vịng cảm ứng phương pháp nung nóng, làm nguội o Tơi bề mặt ngồi o Tơi bề mặt o Tơi bề mặt phẳng • Chọn tần số thiết bị • Tổ chức tính chất thép tơi cảm ứng o Tổ chức o Cơ tính • Ưu việt tơi cảm ứng c Tôi lửa 11 HỎA NHIỆT LUYỆN a Nguyên lý chung • Định nghĩa mục đích • Các giai đoạn hóa nhiệt luyện o Phân hóa o Hấp thụ o Khuếch tán • Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian o Nhiệt độ o Thời gian b Thấm Cácbon • Định nghĩa mục đích – yêu cầu lớp thấm o Định nghĩa mục đích o Yêu cầu lớp thấm lõi • Nhiệt độ thời gian o Nhiệt độ o Thời gian • Chất thấm trình xảy o Chất thấm thể rắn o Chất thấm thể khí o Chất thấm thể lỏng • Nhiệt luyện sau thấm o Tôi trực tiếp o Tơi hai lần o Tơi lần • Cơng dụng c Thấm Nitơ • Định nghĩa mục đích • Cấu tạo lớp thấm Nitơ • Đặc điểm lớp thấm Nitơ • Cơng dụng d Thấm Cácbon – Nitơ 12 • Định nghĩa mục đích • Thấm Cácbon – Nitơ thể lỏng công dụng o Thấm nhiệt độ thấp o Thấm nhiệt độ cao • Thấm Cácbon – Nitơ thể khí cơng dụng • Cơng dụng phương pháp hóa nhiệt luyện khác o Thấm Bo o Thấm Nhôm o Thấm Crôm CHƯƠNG : GANG GANG XÁM a Tổ chức tế vi • Grafit kim loại • Sự tạo thành grafit (grafit hóa) gang xám • Các loại gang xám b Thành phần hóa học • Các bon • Silic • Mangan • Phốtpho • Lưu huỳnh c Cơ tính yếu tố ảnh hưởng, biện pháp nâng cao tính • Cơ tính • Các yếu tố ảnh hưởng đến tính o Grafit o Nền kim loại • Các biện pháp nâng cao tính d Các mác gang xám công dụng e Gang xám biến trắng GANG CÂU a Tổ chức tế vi b Thành phần hóa học cách chế tạo 13 • Thành phần hóa học • Cách chế tạo c Cơ tính biện pháp nâng cao tính • Cơ tính • Biện pháp nâng cao tính d Các mác gang cầu công dụng GANG DẺO a Tổ chức tế vi b Thành phần hóa học c Cách chế tạo q trình ủ • Cách chế tạo • Q trình ủ d Cơ tính e Các mác gang dẻo cơng dụng • Gang dẻo grafit (lõi đen) • Gang dẻo peclit (lõi trắng) CHƯƠNG : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THÉP KHÁI NIỆM VỀ THÉP CACBON a Thành phần hóa học • Tạp chất có lợi • Tạp chất có hại • Các tạp chất khác b Ảnh hưởng tạp chất đến tổ chức tính chất thép cacbon • Cacbon o Về tổ chức tế vi o Về tính o Vai trị cacbon – cơng dụng thép theo thành phần cacbon • Mangan • Silic • Phốtpho • Lưu huỳnh c Các cách phân loại thép cacbon 14 • Theo độ tạp chất có hại theo phương pháp luyện • Theo phương pháp khử ôxy o Thép sôi o Thép lặng • Theo cơng dụng d Các loại thép cacbon (tiêu chuẩn thép cacbon) • Nhóm thép cacbon chất lượng thường (thép cacbon thường) o Cần ý thêm số điểm • Nhóm thép kết cấu cacbon chất lượng tốt (thép kết cấu cacbon tốt) • Nhóm thép dụng cụ cacbon (chất lượng tốt chất lượng cao) e Ưu khuyết điểm thép cacbon • Ưu điểm • Nhược điểm KHÁI NIỆM VỀ THÉP HỢP KIM a Thành phần hóa học đặc điểm thép hợp kim • Nguyên tố hợp kim • Các đặc tính thép hợp kim o Về tính o Về tính chịu nhiệt độ cao o Về tính chất hóa lý đặc biệt b Tác dụng nguyên tố hợp kim đến tổ chức thép • Tác dụng đến dung dịch rắn sắt giản đồ trạng thái Fe-C • Tác dụng đến tính Ferit • Tác dụng tạo thành cacbit o Xêmentit hợp kim o Cacbit với kiểu mạng đơn giản o Cacbit với kiểu mạng phức tạp o Cacbit kiểu Me6C c Ảnh hưởng nguyên tố hợp kim đến trình nhiệt luyện • Chuyển biến nung nóng để tơi • Sự phân hóa đẳng nhiệt auxtenit độ thấm tơi o Sự phân hóa đẳng nhiệt auxtenit q nguội 15 o Độ thấm tơi • Chuyển biến mactenxit o Chuyển biến ram d Các khuyết tất thép hợp kim • Thiên tích • Đốm trắng • Giòn ram PHÂN LOẠI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KÝ HIỆU THÉP HỢP KIM a Phân loại thép hợp kim • Theo tổ chức cân • Theo tồ chức thường hóa o Thép loại peclit o Thép loại mactenxit o Thép loại auxtenit • Theo nguyên tố hợp kim • Theo tổng lượng nguyên tố hợp kim • Theo công dụng b Các phương pháp ký hiệu thép hợp kim • Tiêu chuẩn Liên Xơ • Tiêu chuẩn Việt Nam CHƯƠNG : THÉP KẾT CẤU VÀ ĐẶC BIỆT KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THÉP KẾT CẤU a Yêu cầu thép kết cấu • Yêu cầu tính tổng hợp cao o Giới hạn chảy giới hạn đàn hồi cao o Độ dai, độ dẻo cao o Giới hạn mỏi cao o Tính chống mài mịn • u cầu tính cơng nghệ tốt • Yêu cầu kinh tế: rẻ b Thành phần hóa học thép kết cấu 16 • Cacbon thép kết cấu • Thành phần hợp kim thép kết cấu hợp kim c Các nhóm thép kết cấu THÉP THẤM CACBON a Đặc điểm thành phần hóa học • Cacbon • Hợp kim b Các mác thép đặc điểm • Thép cacbon (thép thường) • Thép crơm • Thép crơm-niken • Thép crơm-mangan-titan (mơlipden) THÉP HĨA TỐT a Đặc điểm thành phần hóa học • Cacbon • Hợp kim b Đặc điểm nhiệt luyện • Nhiệt luyện sơ • Nhiệt luyện kết cấu c Các mác thép đặc điểm • Thép thường (cacbon) • Thép crơm • Thép crơm-mangan-silic • Thép crơm-niken hợp kim hóa thấp • Thép crơm-niken hợp kim hóa trung bình d So sánh THÉP ĐÀN HỒI a Điều kiện làm việc yêu cầu lị xo, nhíp b Đặc điểm thành phần hóa học nhiệt luyện • Thành phần hóa học • Đặc điểm nhiệt luyện c Các mác thép đặc điểm 17 • Thép thường thép mangan • Thép silic • Thép đàn hồi chịu nhiệt • Thép đàn hồi thấm cacbon CÁC THÉP KẾT CẤU CÓ CÔNG DỤNG RIÊNG a Thép (lá) để dập nguội b Thép dễ cắt • Khái niệm thép dễ cắt • Thành phần hóa học, tổ chức tế vi mác thép dễ cắt o Công dụng c Thép ổ lăn • Điều kiện làm việc yêu cầu thép ổ lăn • Đặc điểm thành phần hóa học nhiệt luyện • Các mác thép đặc điểm CÁC THÉP HỢP KIM ĐẶC BIỆT (CĨ TÍNH CHẤT VẬT LÝ HĨA HỌC ĐẶC BIỆT) a Thép khơng gỉ • Sự ăn mịn kim loại • Nguyên lý thép không gỉ • Thép không gỉ hai pha • Thép khơng gỉ pha b Thép chống mài mịn • Thép hadfield • Thép grafit hóa c Thép làm xupap xả • u cầu thép làm việc nhiệt độ cao • Thép làm xupap xả o Thép mactenxit o Thép auxtenit CHƯƠNG : THÉP DỤNG CỤ THÉP VÀ HỢP KIM LÀM DAO CẮT a Yêu cầu vật liệu làm dao 18 • Điều kiện làm việc dao • Yêu cầu tính dao • Yêu cầu tính cơng nghệ b Thép làm dao có suất thấp • Thép cacbon • Thép hợp kim thấp o Nhóm có độ thấm tơi tốt (hơn thép cacbon) o Nhóm có tính chống mài mịn cao c Thép làm dao có suất cao – thép gió • Thành phần hóa học tác dụng nguyên tố • Tổ chức trạng thái • Tôi o Tổ chức độ cứng sau o Các phương pháp tơi • Ram • Cơng dụng d Hợp kim cứng • Thành phần hóa học cách chế tạo • Phân loại mác o Nhóm cacbit o Nhóm hai cacbit o Nhóm ba cacbit • Tổ chức tính • Cơng dụng THÉP LÀM KHUÔN DẬP NGUỘI a Điều kiện làm việc yêu cầu đồi với khuôn dập nguội b Các thép làm khn dập nguội • Đặc điểm chung • Thép làm khuôn bé • Thép làm khuôn trung bình • Thép làm khn lớn có tính chống mài mịn • Thép làm khn chịu tải trọng va đập 19 THÉP LÀM KHN DẬP NĨNG a Điều kiện làm việc yêu cầu khuôn dập nóng b Các thép làm khn dập nóng • Đặc điểm chung • Thép làm khn rèn • Thép làm khuôn chồn ép THÉP LÀM DỤNG CỤ ĐO a Điều kiện làm việc yêu cầu dụng cụ đo b Các thép làm dụng cụ đo • Dụng cụ đo cấp xác cao • Dụng cụ đo cấp xác thấp CHƯƠNG : HỢP KIM MÀU HỢP KIM NHƠM a Nhơm ngun chất • Các đặc tính nhơm • Các mác nhơm ngun chất • Phân loại hợp kim nhơm o Hợp kim nhôm biến dạng o Hợp kim nhôm đúc b Hợp kim nhơm biến dạng • Hợp kim nhơm với 4%Cu • Dura (duralumin, nhơm cứng, bền) o Thành phần hóa học o Tổ chức tế vi o Các mác o Các đặc điểm c Hợp kim nhơm đúc • Silumin đơn giản • Silumin phức tạp 20 d Hợp kim nhơm thiêu kết • Bột nhơm thiêu kết (SAP) • Hợp kim nhôm thiêu kết (SAAP) HỢP KIM ĐỒNG • Đồng nguyên chất • Các đặc tính đồng • Các mác đồng nguyên chất • Đặc tính chung phân loại hợp kim đồng a Latông (laiton, brass) • Latông đơn giản • Latông phức tạp b Brông (bronze) • Brơng thiếu • Brơng nhơm • Brơng berili HỢP KIM Ổ TRƯỢT a Yêu cầu hợp kim ổ trượt b Hợp kim ổ trượt có nhiệt độ chảy thấp (babit) • Babit thiếc • Babit chì • Babit nhơm c Hợp kim ổ trượt có nhiệt độ chảy cao • Gang xám • Brơng thiếc • Brơng chì MAGIÊ VÀ HỢP KIM MAGIÊ a Đặc điểm magiê hợp kim magiê b Lĩnh vực sử dụng magiê hợp kim TITAN VÀ HỢP KIM TITAN a Titan kỹ thuật b Hợp kim titan • Hợp kim titan alpha 21 • Hợp kim alpha-beta • Hợp kim beta c Nhiệt luyện hóa bền hợp kim titan Tài liệu học tập: Giáo trình chính: Kim loại học nhiệt luyện PGS.TS Hồng Trọng Bá ĐHSPKT Tp.HCM Kim loại học nhiệt luyện – Nghiêm Hùng ĐHBK HÀ NỘI Sách tham khảo: 1-Kỹ thuật đúc-Đinh Ngọc Lựa-NXB:KH&KT-1980 2-Thiết kế đúc-Nguyễn Văn Bông,Phạm Quang Lộc-NXB:KH&KT-1978 3-Kỹ thuật dập nguội-Lê Nhương-NXB:CNKT-1981 4-Công nghệ rèn dập nóng-Lê Nhương,Nguyễn Ngọc Trân-1976 5-Cơng nghệ hàn-Nguyễn văn Siêm-1983 6-Kỹ thuật hàn-Trương Công Đạt Họ tên người biên soạn: 22 ... alpha-beta • Hợp kim beta c Nhiệt luyện hóa bền hợp kim titan Tài liệu học tập: Giáo trình chính: Kim loại học nhiệt luyện PGS.TS Hoàng Trọng Bá ĐHSPKT Tp.HCM Kim loại học nhiệt luyện – Nghiêm Hùng ĐHBK... b Sơ lược nhiệt luyện thép • Định nghĩa • Các yếu tố đặc trưng cho nhiệt luyện • Sơ lược nhiệt luyện thép o Nhiệt luyện:  Ủ  Thường hóa  Tơi  Ram o Hóa – nhiệt luyện o Cơ nhiệt luyện CÁC... Tơi phân cấp ( đường c) • Tơi đẳng nhiệt ( đường d) • Gia cơng lạnh • Tơi tự ram e Cơ - Nhiệt luyện thép • Bản chất • Cơ – nhiệt luyện nhiệt độ cao • Cơ nhiệt luyện nhiệt độ thấp RAM THÉP a Định

Ngày đăng: 17/01/2017, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG CĐ BC CÔNG NGHỆ & QTDN

  • KHOA: CÔNG NGHỆ 1

  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

  • CHƯƠNG 2: BIẾN DẠNG DẺO & CƠ TÍNH

  • CHƯƠNG 3: NHIỆT LUYỆN THÉP

  • CHƯƠNG 4: HÓA BỀN BỀ MẶT THÉP

  • CHƯƠNG 6 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THÉP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan