1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn lớp 8

223 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: HS biết : + Hoạt động 1: Vài nét chính về tác giả và tác phẩm, truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích . HS hiểu : + Hoạt động 2: Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong văn bản tự sự + Hoạt động 3 : được nội dung, nghệ thuật chính tác phẩm. 1.2. Kĩ năng : Thực hiện được: Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân . Thực hiện thành thạo : Rèn kĩ năng đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. 1.3. Thái độ : Thói quen : Lưu giữ kỉ niệm đẹp Tính cách : Giáo dục tình nhân ái bạn bè, yêu mến thầy cô mái trường. 2. Nội dung học tập : Cảm xúc nhân vật tôi . 3. Chuẩn bị: GV: Tranh tác giả Thanh Tịnh HS: Đọc văn bản, đọc chú thích, trả lời các câu hỏi phần đọchiểu trong SGK 4. Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1. Ổn định tổ chức và diện: 8A1 :.......................................................................................................................... 8A2 :......................................................................................................................... 8A3 :.......................................................................................................................... 8A5 :........................................................................................................................ 4.2. Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung   thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con người, những niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt, càng đáng nhớ hơn là các niệm, các ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn Tôi đi học diển tả cảm xúc ấy ở nhân vật “tôi”, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng trong sáng, tiết này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu. Hoạt động 1: (25 phút) vào chú thích SGK 8 em hãy giới thiệu đôi nét về nhà văn Thanh Tịnh ? Thanh Tịnh tên khai sinh là Trần Văn Minh, quê ở thành phố Huế . Từ năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ. Sáng tác của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên vẻ đẹp đằm thắm , tình cảm êm dịu , trong trẻo . GV treo tranh tác giả – HS quan sát – GV giới thiệu một số tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Thanh Tịnh . GV hướng dẫn HS đọc: nhẹ nhàng, sâu lắng, dạt dào cảm xúc. GV đọc mẫu một đoạn , gọi HS đọc tiếp theo. GV nhận xét, sửa sai cách đọc của HS HS thích một số từ khó ở chú thích SGK 8 GV nhận xét – sửa chữa Hoạt động 2: Phân tích văn bản (45 phút) GV liên hệ : Em hãy nói lên tâm trạng của mình trong ngày đầu tiên đến trường sau ba tháng nghỉ hè ? HS tự bộc lộ GV nhận xét Những điều gì đã gợi lên trong lòng nhân vật tôi về buổi tựu trường đầu tiên? Chuyển biến của trời đất cuối thu, mấy em nhỏ rụt rè nép dưới nón mẹ lần đầu tiên cắp sách đến trường. Đọc truyện, em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào? Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng Trên đường cùng mẹ tới trường Đến trường Vào lớp đón giờ học đầu tiên. > Câu chuyện đã mở đầu bằng một không gian đầy ấn tượng của cuối thu. Thời điểm làm xao xuyến lòng người, nó lay động trong lòng nhân vật tôi bao niềm. Trên đường cùng mẹ đến trường nhân vật “ tôi “có những cảm giác gì ? Thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo, với mấy quyển vở mới trên tay. Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở, vừa lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng định mình khi xin mẹ được cẩm bút, thước như các bạn khác. GV giáo : sao trên con đường đến trường “tôi lại có những cảm nhận mới mẻ? Qua đó bộc lộ đức tính gì của nhân vật “ tôi “ ? Yêu thích học tập Các hình

Ngữ văn Tuần : 1-Tiết: 1,2 Ngày dạy: 30/8/2016 Năm học:2016-2017 TÔI ĐI HỌC Thanh Tònh Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết : + Hoạt động 1: Vài nét tác giả tác phẩm, cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích - HS hiểu : + Hoạt động 2: Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự + Hoạt động : Hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm 1.2 Kó : - Thực được: Trình bày suy nghó, tình cảm việc sống thân - Thực thành thạo : Rèn kó đọc hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm 1.3 Thái độ : - Thói quen : Lưu giữ kỉ niệm đẹp - Tính cách : Giáo dục tình nhân bạn bè, yêu mến thầy cô mái trường Nội dung học tập : Cảm xúc nhân vật Chuẩn bò: - GV: Tranh tác giả Thanh Tònh - HS: Đọc văn bản, đọc thích, trả lời câu hỏi phần đọc-hiểu SGK Tổ chức hoạt động học tập : 4.1 Ổn đònh tổ chức kiểm diện: 8A1 : 8A2 : 8A3 : 8A5 : 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bò HS 4.3 Tiến trình học: Hoạt động GV HS Nội dung * Giới thiệu bài: Trong đời người, kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt, đáng nhớ kỉ niệm, ấn tượng ngày tựu trường Truyện ngắn Tôi học diển tả cảm xúc nhân vật “tôi”, gieo vào lòng ta bao nỗi niềm bâng khuâng, bao rung cảm nhẹ nhàng sáng, tiết vào tìm hiểu Hoạt động 1: (25 phút) I Đọc – hiểu văn bản: GV: Bùi Thò Thúy Ngữ văn * Dựa vào thích SGK / em giới thiệu đơi nét nhà văn Thanh Tịnh ? - Thanh Tịnh tên khai sinh Trần Văn Minh, q thành phố Huế - Từ năm 1933, ơng làm sở tư vào nghề dạy học bắt đầu viết văn, làm thơ - Sáng tác Thanh Tịnh nhìn chung tốt lên vẻ đẹp đằm thắm , tình cảm êm dịu , trẻo * GV treo tranh tác giả – HS quan sát – GV giới thiệu số tác phẩm tiếng nhà văn Thanh Tịnh - GV hướng dẫn HS đọc: nhẹ nhàng, sâu lắng, dạt cảm xúc - GV đọc mẫu đoạn , gọi HS đọc - GV nhận xét, sửa sai cách đọc HS - HS giải thích số từ khó thích SGK / - GV nhận xét – sửa chữa Hoạt động 2: Phân tích văn (45 phút) * GV liên hệ : Em nói lên tâm trạng ngày đến trường sau ba tháng nghỉ hè ? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét * Những điều gợi lên lòng nhân vật buổi tựu trường đầu tiên? - Chuyển biến trời đất cuối thu, em nhỏ rụt rè nép nón mẹ lần cắp sách đến trường * Đọc truyện, em thấy kỉ niệm nhà văn diễn tả theo trình tự nào? - Từ nhớ dó vãng - Trên đường mẹ tới trường - Đến trường - Vào lớp đón học - > Câu chuyện mở đầu không gian đầy ấn tượng cuối thu Thời điểm làm xao xuyến lòng người, lay động lòng nhân vật bao nỗi niềm * Trên đường mẹ đến trường nhân vật “ tơi “có cảm giác ? - Thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo, với tay - Cẩn thận nâng niu vở, vừa lúng túng muốn thử sức, muốn khẳng đònh xin mẹ cẩm bút, thước bạn khác * GV giáo dục : Tại đường đến trường “tơi lại có cảm nhận mẻ? Qua bộc lộ đức tính nhân vật “ tơi “ ? - u thích học tập GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 Tác giả - Tác phẩm ( SGK ) Đọc 3.Chú thích I Phân tích văn bản: Tâm trạng nhân vật “ tơi “ buổi tựu trường a.Trên đường đến trường - Thấy cảnh vật, đường lạ - Thấy trang trọng đứng đắn - Cẩn thận, nâng niu vở, Vừa lúng túng, vừa muốn khẳng định b Lúc sân trường - Thấy ngơi trường xinh xắn, oai nghiêm bé nhỏ so với - Hồi hộp chờ nghe tên -Lo sợ xa mẹ Ngữ văn * Các hình ảnh thời thơ ấu miên man tôi, đứng trước trường, có cảm nhận gì? - Trường vừa xinh xắn, vừa trang nghiêm cảm thấy bé nhỏ, đâm lo sợ vẩn vơ - Nhìn thấy bạn sợ sệt, lúng túng, vụng * Ngay gọi tên phải rời khỏi bàn tay mẹ, bạn vào lớp trạng thái nào? - Hồi hộp chờ nghe tên Nghe gọi đến tên, lần này.giật mình, lúng túng Sợ phải xa mẹ Tiếng khóc bật tự nhiên Cảm thấy bước vào giới khác cách xa mẹ * Rời vòng tay mẹ, ngồi vào lớp học đón học đầu tiên, cảm nghó “ “ lúc sao? - Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với vật, với bạn ngồi bên, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang bước vào học * GV mở rộng – giáo dục : Ngày học diễn thế? Em có đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc không? Vì sao? - Kể chân thực gần gũi Đó không cảm xúc, tâm trạng mà nỗi niềm chung trẻ thơ thời khắc đáng nhớ * Em cho biết ơng đốc thầy giáo có thái độ HS đến ? - Ông đốc: nhìn HS cặp mắt hiền từ, lời nói khẽ khàng đầy yêu thương, tươi cười dỗ dành HS em khóc xa mẹ - Thầy giáo: gương mặt tươi cười, đón em trước cửa lớp * Người thân thiết gần gũi nhân vật “ tơi “ mẹ Em tìm chi tiết nói người mẹ ? Qua chi tiết em có nhận xét người mẹ ? - Mẹ âu yếm nắm tay dắt đường dài hẹp - Mẹ âu yếm cuối đầu nhìn nói -> Mẹ người hiền từ , nhân hậu , thương * GV mở rộng : Qua em có suy nghĩ ảnh hưởng người lớn phát triển trẻ em ? - HS tự bộc lộ - GV nhận xét  Ta nhận trách nhiệm, lòng gia đình, nhà trường trẻ em Môi trường giáo dục ấp áp GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 c Vào lớp: -Bạn bè, vật vừa xa lạ vừa gần gũi - Ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang bước vào học Hình ảnh người lớn - Ơng đốc : hiền từ, bao dung - Thầy giáo : vui vẻ, thương học sinh - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con, thương -> Mơi trường giáo dục ấm áp nguồn ni dưỡng em trưởng thành III Tổng kết * ghi nhớ (SGK) * Nghệ thuật đặc sắc: - Hình ảnh so sánh Ngữ văn nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành * GV liên hệ - giáo dục : Nếu có hỏi mẹ em nói ? Đối với em mẹ có ý nghĩa ? - > HS tự bộc lộ - GV nhận xét Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút) * Văn có ý nghóa ? - HS đọc ghi nhớ SGK / * Theo em, nghệ thuật đặc sắc tác giả vận dụng văn bản? Nêu tác dụng biểu đạt hình ảnh nghệ thuật ấy? ( Thảo luận nhóm nhỏ ) - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ý - Các hình ảnh so sánh: + Tôi quên…quang đãng + Ý nghó…ngọn núi + Họ như…trong cảnh lạ Năm học:2016-2017 -Bố cục theo dòng hồi tưởng cảm nghó theo trình từ thời gian buổi tựu trường - Kết hợp hài hoà kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng - Ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm - Giọng điệu trữ tình sáng  Tạo nên chất trữ tình tác phẩm * Văn học có đan xen yếu tố nào? IV Luyện tập: * BT1 : Về nhà làm Qua đó, nhà văn gũi gắm điều qua tác phẩm? * BT2 : Viết văn - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 4: Luyện tập ( phút) * HS đọc xác định u cầu tập 1SGK/9 - > Phát biểu cảm nghĩ dòng cảm xúc nhân vật “ tơi “ - GV hướng dẫn HS nhà làm - HS làm vào VBT * GV gọi HS đọc xác định u cầu tập SGK / - > Viết văn ngắn - GV hướng dẫn HS làm vào V BT - GV nhận xét, sửa chữa 4.4 Tổng kết: * Theo em chủ đề văn “Tôi học” ? - Những kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường * Nhận xét nói yêáu tố nghệ thuật đặc sắc tác phẩm? A Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghó theo trình tự thời gian buổi tựu trường B Kết hợp hài hoà tự – miêu tả – (trữ tình) biểu cảm C Các hình ảnh so sánh độc đáo D Cả A, B, C 4.5 Hướng dẫn học tập: a Đối với học học tiết này: + Đọc lại văn tóm tắt truyện + Tìm hiểu tác gỉa - tác phẩm thích * SGK / + Học thuộc nội dung GV: Bùi Thò Thúy Ngữ văn + Làm tập phần luyện tập SGK / b Đối với học tiết tiếp theo: Chuẩn bị Trong lòng mẹ + Đọc kĩ văn SGK / 16,17,18 + Tìm hiểu tác giả , tác phẩm phần thích * SGK / 18,19 + Trả lới câu hỏi phần Đọc hiểu văn vào VBT Phụ lục: Năm học:2016-2017 Tuần : 1- Tiết: Ngày dạy: 1/9/2016 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết: + Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức kiểu câu + Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức dấu câu học + Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi học + Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức phép tu từ học - HS hiểu: + Hoạt động 2: Nắm vững kiến thức kiểu câu + Hoạt động 3: Nắm vững kiến thức dấu câu học + Hoạt động 4: Nắm vững kiến thức phép biến đổi học + Hoạt động 5: Nắm vững kiến thức phép tu từ học 1.2 Kó năng: - Thực được: Kó hệ thống hoá kiến thức - Thực thành thạo: Kĩ sử dụng kiểu câu, dấu câu, phép tu từ học 1.3.Thái độ: GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 Ngữ văn - Thói quen: Học chuẩn bị nhà - Tính cách: Giáo dục tính tự giác học tập cho HS Nội dung học tập: - Kiến thức kiểu câu dấu câu học Chuẩn bò: - Giáo viên: Bảng phụ ghi VD - Học sinh: Hệ thống hóa lại kiến thức Tiếng việt :Biện pháptu từ, dấu câu, kiểu câu Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn đònh tổ chức kiểm diện: 8A1 : 8A2 : 8A3 : 8A5 : 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra soạn học sinh 4.3 Tiến trình học: Hoạt động GV HS ND học * Giới thiệu bài: Tiết Ôn tập Tiếng Việt Hoạt động 1: ( phút) Các kiểu câu đơn học I Các kiểu câu học: * Có cách phân loại câu? - cách: phân loại theo mục đích, phân loại theo cấu tạo * Phân loại theo mục đích nói gồm loại câu? - loại câu: câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán * Phân loại câu theo cấu tạo gồm loại? - loại: câu bình thường câu đặc biệt - Câu trần thuật * Thế câu trần thuật? - Dùng để nêu nhận đònh đánh giá theo tiêu chuẩn hay sai * Thế câu nghi vấn? - Dùng để hỏi * Thế câu cầu khiến? GV: Bùi Thò Thúy - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến Năm học:2016-2017 Ngữ văn - Dùng để đề nghò, yêu cầu,… người nghe thực hành động nói đến câu * Thế câu cảm thán? - Dùng để bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp * Thế câu bình thường? - Câu cấu tạo theo mô hình CN – VN * Thế câu đặc biệt? - Câu cảm thán - Câu bình thường - Câu đặc biệt - Câu không cấu tạo theo mô hình CN – VN * GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ kiểu câu đơn với số ô trống yêu cầu HS điền vào - GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: ( phút) Hướng dẫn HS ôn dấu câu học * Kể dấu câu học? II Các dấu câu học: Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm phẩy * Nêu công dụng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang? Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang - HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai III Biến đổi câu: Hoạt động 3: ( phút) Các phép biến đổi câu học * Nêu phép biến đổi câu? - Rút gọn câu, mở rộng câu (thêm trạng ngữ, dùng cụm C – V để mở rộng câu) - Thêm, bớt thành phần - Chuyển kiểu câu * Về thêm bớt thành phần câu gồm phép nào? - Rút gọn câu, mở rộng câu (thêm trạng ngữ, dùng cụm C – V để mở rộng câu) - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động * Về chuyển đổi kiểu câu bao gồm kiểu chuyển đổi nào? - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bò động * GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ phép biến đổi câu SGK Hoạt động 4: ( phút) Các phép tu từ học GV: Bùi Thò Thúy IV Các phép tu từ học - Điệp ngữ, liệt kê Năm học:2016-2017 Ngữ văn * Nêu phép tu từ học? - Điệp ngữ, liệt kê - Chuyển đổi kiểu câu * GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ phép tu từ học SGK Hoạt động 5: ( 13 phút) Luyện tập * GV treo bảng phụ ghi BT lên bảng - HS làm - GV nhận xét, sửa sai * BT1: Câu rút gọn: a, d-> Cơng dụng: Làm cho câu gọn hơn, vừa thơng tin nhanh Ngụ ý hành động, đặc điểm câu chung người - Câu đặc biệt: b, c, e, f Cơng dụng: b/ Thơng báo tồn vật, hiệt tượng c/ Xác định thời gian diễn việc noi đến câu e/ Xác định nơi chốn diễn việc nói đến câu f/ Thơng báo tồn vật , tương * BT 2: a/ Lớp 7A thầy hiệu trưởng vào thăm b/ Phái đài máy bay Mỹ bị anh hùng phi cơng Phạm Tn bắn hạ c/ Trái xồi xanh bị chim xanh ăn d/ Mỗi học sinh giỏi chủ nhiệm tặng sách giáo khoa e/ Sân trường em bóng cổ thụ tỏa mát f/ Cánh đồng làng phù sa nước sơng Thương bồi đắp trở nên trù phú tươi đẹp V Luyện tập: * Bài tập 1: Trong câu sau câu câu rút gọn? Câu câu đặc biệt? Cho biết cơng dụng từ câu? a/ Học đơi với hành b/ Hoa sim! c/ Giờ chơi d/ Đi ngày đàng học sàng khơn e/ Cánh đồng làng f/ Mưa rét! * Bài tập 2: Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động? a/ Thầy hiệu trưởng vào thăm lớp 7A b/ Anh hùng phi cơng Phạm Tn bắn hạ pháo đài máy bay Mỹ c/ Con chim xanh ăn trái xồi xanh d/ Cơ chủ nhiệm tặng học sinh giỏi sách giáo khoa e/ Bóng bang cổ thụ tỏa mát sân trường em f/ Phù sa nước sơng Thương bồi đắp cánh đồng làng trở nên trù phú tươi đẹp * Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt 4.4 Tổng kết: * HS tiếp tục hồn thiện tập phần luyện tập 4.5 Hướng dẫn học tập: a Đối với học ởû tiết này: + Xem lại kiến thức phần lí thuyết + Xem lại tất tập làm phần luyện tập b Đối với học tiết tiếp theo: Chuẩn bị Trường từ vựng + Đọc nội dung phần I trả lời câu hỏi phần I SGK / 21,22 + Xem làm tập phần luyện tập SGK / 23 GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 Ngữ văn Phụ lục: Tuần : 01- tiết: Ngày dạy: 1/9/2016 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN BBBBBẢN BẢN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - HS biết : + Hoạt động 1: Chủ đề văn ? - HS hiểu : + Hoạt động 2: Những thể chủ đề văn Tính thống chủ đề văn 1.2 Kó năng: - Thực được: Đọc – hiểu có khả bao quát toàn văn - Thực thành thạo: Trình bày văn ( nói, viết) thống chủ đề 1.3 Thái độ: - Thói quen : Viết văn theo chủ đề - Tính cách : Giáo dục HS tính cẩn thận nói viết Nội dung học tập: -Thấy tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể -Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề Chuẩn bò: - GV: Bảng phụ ghi VD - HS: Trả lời câu hỏi phần I,II Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn đònh tổ chức kiểm diện: 8A1 : 8A2 : 8A3 : 8A5 : 4.2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra việc chuẩn bò HS 4.3 Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS * GV giới thiệu Tính thống chủ đề VB đặc trưng quan trọng tạo nên VB, phân biệt VB với câu hỗn độn, với chuỗi bất thường nghóa.Để hiểu rõ tính thống chủ đề VB tiết vào tìm hiểu Hoạt động 1: Chủ đề VB.(5 phút) GV: Bùi Thò Thúy NỘI DUNG BÀI DẠY I Chủ đề VB: Ngữ văn * HS đọc lại VB: Tôi học * Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời niên thiếu mình? - Lần cắp sách đến trường * Những hồi tưởng gợi lên cảm giác lòng tác giả? - Xôn xao, hồi hộp, náo nức, bâng khuâng, bỡ ngỡ, mẽ * Hãy phát biểu chủ đề VB trên? - Chủ đề: Những cảm giác náo nức, bâng khuâng, mẽ tác giả lần học * Chủ đề VB gì? _ Là vấn đề trung tâm, tác giả nêu lên, đặt nội dung cụ thể VB Hoạt động 2: Tính thống chủ đề VB (15 phút) * Căn vào đâu em biết VB Tôi học nói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên? ( Nhan đề, từ ngữ, câu)1 Nhan đề: học _ Các từ biểu thò ý học lặp lại nhiều lần * Tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ nhân vật “tôi” suốt đời? * Tìm từ ngữ, chi tiết nêu lên cảm giác lạ, bỡ ngỡ mẹ đến trường vào lớp? - Con đường quen thấy lạ cảnh vật chung quanh thay đổi, lần thấy xa mẹ Những điều làm nên tính thống thất chủ đề VB * Chúng ta tìm tính thống chủ đề VB qua phương diện nào? - Nhan đề, từ ngữ, câu * Các cảm giác tác giả trình bày thời điểm nào? - Trên đường học, sân trường, lớp học * Thế tính thống chủ đề VB? Làm để đảm bảo tính thống đó? _ HS trả lời – GV nhận xét, chốt ý * GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập (17 phút) * HS đọc xác định u cầu BT1, , SGK /13 ,14 - GV hướng dẫn HS làm BT - HS chia nhóm thảo luận GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 - Là đối tượng vấn đề mà văn muốn biểu đạt II Tính thống chủ đề củaVB: Nhan đề Từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, lần đến trường, học… Các câu:+ Hôm nay… + Hàng năm… + Tôi quên… - Điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề văn : mối quan hệ chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn, từ ngữ then chốt - Cách viết : Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp diễn đạt ý hợp với chủ đề * Ghi nhớ SGK / 12 III Luyện tập: BT1: VBT a) VB nói cọ vùng sơng Ngữ văn * Khi giới thiệu làng q làng ven biển, dân làng sinh sống nghề chài lưới Tác giả nói cảnh làng chài trước tiên? * Cảnh đồn thuyền đánh cá miêu tả khung cảnh nào? - Trời trong, gió nhẹ, sớm mây hồng-> Đó ngày đẹp trời ( ngày trời , biển lặng-> đk khơi tốt) Nếu trời kéo mây đen người biển khơng dám khơi * Khung cảnh gợi lên cho người đọc cảm giác ? - Thoải mái trước khơng gian bát ngát, rực rở ánh bình minh * Nổi bật lên khung cảnh hình ảnh gì? - Chiếc thuyền nhẹ……… …….Rướn thân trắng…… * Hãy nêu nét nghệ thuật đặc sắc việc miêu tả thuyền đánh cá khơi.? - So sánh: Thể trạng thái phấn chấn, ẩn đằng sau hình ảnh người: Khí hào hứng , sơi - Nhân hóa: Cánh buồm sinh thể cử động nữ mang hồn q biển Bây trở thành biểu tượng làng chài * Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm gì? - Cho thấy khỏe khoắn, tràn đầy sức sống người dân miền biển * Cuộc sống lao động người dân làng chài thuyền cá trở nào? Từ ngữ dựng lên tranh ấy? - HS trả lời, GV diễn giảng - Nếu ta hình dung lần biển sống kề chết, người lại lo lắng, âm thầm khấn nguyện ta cảm thông với niềm vui sướng họ đoàn thuyền trở * GV liên hệ-mở rộng: Chúng ta bắt gặp hình ảnh biển người dân biển qua kí Đó kí nào? Tác giả? Trình bày cảm nhận em biển người dân miền biển qua tác phẩm đ1o qua Q hương? - Bài kí Cơ Tơ nhà văn Nguyễn Tn - HS tự trình bày – GV nhận xét * Trong cách nhìn TG, hình ảnh người dân chài nào? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * Có đặc sắc nghệ thuật lời thơ trên? * Những hình ảnh trở thành ấn tượng sâu sắc TG xa? GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 - Trời trong, gió nhẹ, sớm mây hồng-> Đó ngày đẹp trời -> Bức tranh thiên nhiên tươi sáng “ Chiếc thuyền……gió” NT: So sánh, nhân hóa -> Sự khỏe khoắn, dạt sức sống người dân miền biển Cảnh thuyền trở - Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy niềm vui, sống + tấp nập đông vui + Ghe đầy cá + Lời cảm tạ đất trời - Người dân chài mạnh khỏi mang theo thở, mùi vò biển - NT nhân hoá nói lên gắn bó thuyền – biển Nỗi nhớ quê hương - Nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền, mùi nồng mặn  Hình ảnh quê gần gũi thân quen Ngữ văn - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý - Mùi nồng mặn đặ trưng quê nỗi nhớ nhà thơ * Qua hình ảnh trên, ta thấy tình cảm tác giả quê hương nào? * GV liên hệ - giáo dục: Đối với em hình ảnh q hương trở thành ấn tượng em xa? Em có tình cảm q hương mình? ( KN giao tiếp ) - HS tự bộc lộ - GV nhận xét Hoạt động 3: Tổng kết ( 10 phút ) * Nêu ND – NT thơ? Phân tích, bình luận giá trị ND, NT? * Hoạt động : Hướng dẫn tổng kết ( 10 phút ) ( KN suy nghĩ sáng tạo ) - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/18 * Chúng ta cần phải có tình cảm trách nhiệm q hương?( GDHS ) ( KN xác định giá trị thân ) - u q hương, xây dựng bảo vệ q hương Năm học:2016-2017  Gắn bó, thuỷ chung với quê cho dù xa cách III Tổng kết: - Ý nghĩa : Bày tỏ tác giả tình u tha thiết q hương làng biển - Hình ảnh sáng tạo: Cuộc sống lao động thơ mộng - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc - Thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khống * Ghi nhớ: SGK/18 4.4 Tổng kết : * GV gọi HS đọc diễn cảm thơ * Cảnh đồn thuyền khơi trở tác gỉa miêu tả nào? - Khơng khí rộn rang, vui tươi , thỏa mãn * Tình cảm Tế Hanh cảnh vật sống, người quê hương ông? - Yêu thương trân trọng, tự hào gắn bó với cảnh vật, sống, người quê hương ông 4.5 Hướng dẫn học tập : a Đối với học tiết này: + Tập đoc diễn cảm thơ học thuộc thơ + Xem lại nội dung phân tích + Nắm vài nét tác giả - tác phẩm + Hồn thành câu hỏi phần Đọc-hiểu văn vào VBT + Tìm thêm số thơ q hương b Đối với học tiết tiếp theo: Soạn “Khi tu hú”: + Đọc văn tìm hiểu vài nét tác giả -tác phẩn qua thích * sgk/19 + Trả lời câu hỏi phần Đọc-hiểu văn sgk/20 + Tìm đọc tập thơ Tố Hữu PHỤ LỤC : *************************** Tuần dạy 21- Tiết : 78 Ngày dạy06 /01/2014 GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 Ngữ văn KHI CON TU HÚ Tố Hữu MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - HS biết : + Hoạt động : Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu + Hoạt động : Biết rút giá trị nội dung ý nghĩa nghệ thuật văn - HS hiểu: + Hoạt động : Hiểu nghệ thuật khắc họa hình ảnh.( thiên nhiên, đẹp đời tự ) Niềm khao khát sống tự do, lí tưởng CM tác giả 1.2 Kó năng: - Thực : Nhận phân tích qn cảm xúc hai phần thơ - Thực thành thạo: Rèn kó đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ cảnh ngục tù 1.3 Thái độ: - Thói quen : Phân tích cảm nhận hay, đẹp thơ ca - Tính cách : Giáo dục kĩ sống cho HS : yêu sống tự cao đẹp, có trách nhiệm với q hương đất nước Trân trọng biết ơn người chiến sĩ cách mạng NỘI DUNG HỌC TẬP : - Đọc – hiểu tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức thơ Việt Nam đại - Cảm nhận lòng u sống, khao khát tự người chiến sỹ cách mạng thể hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết thể thơ lục bát quen thuộc CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh tác giả Tố Hữu - Học sinh : Soạn theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1 Ổn đònh tổ chức kiểm diện: Lớp 8A3 Lớp 8A5:……………………………………… Kiểm tra miệng: GV treo bảng phụ Chiếu slide 2, ,4 Câu : Đọc khổ và phân tích tâm trạng hổ ?( đ) - Cảnh hổ bị giam cũi sắt vườn bách thú với tâm trang u uất , căm hờn, chán chường, khinh người - Cảnh vườn bách thú có cỏ, cây, hoa, suối chảy giả dối, tầm thường -> Hổ chán ghét tự do, bị giam cầm Câu 2: Hơm học ? Tóm tắt nội dung ? (2 đ) - Bài “Khi tu hú” Tố Hữu - Cảnh mùa hè sống động tâm trạng tác giả cảnh tù đày 4.3 Tiến trình học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG BÀI HỌC Giới thiệu : Khơng đau khổ bối bị GV: Bùi Thò Thúy Ngữ văn tự do, tâm trạng tâm trạng chung người Chính mà nhà thơ, nhà cách mạng Tố Hữu tâm trạng ngột ngạt, xúc ơng thể rõ qua học hơm Chiếu slide Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu thích.( phút ) * Dựa vào thích * sgk/19 em nêu nét tác giả Tố Hữu? - HS nêu – GV bổ sung: Ơng nhà thơ lớn dân tộc + Trước cách mạng tháng Tám, từ niên học sinh giác ngộ lí tưởng cách mạng, ơng trở thành chiến sĩ cách mạng Chiếu slide * Nêu hồn cảnh sáng tác thơ? - Bài thơ sáng tác ơng 19 tuổi, say mê hoạt động cách mạng bị thực dân Pháp bắt giam vào nhà lao Thừa Phủ Chiếu slide Chiếu slide 8: Quan sát tranh cảnh gì? Đồng lúa vào mùa hè GV đọc, hướng dẫn HS đọc: Giọng vui sướng khổ thơ đầu, bực bội khổ thơ sau Chiếu slide 9: Quan sát hình ảnh giải nghĩa từ khó - Gọi HS đọc - GV nhận xét, sửa chữa - Hướng dẫn HS nắm số thích SGK/20 Tìm bố cục thơ? ND phần? * Bài thơ viết theo thể thơ gì? Chiếu slide 10 - Thơ lục bát diễn tả cảm xúc tha thiết, nồng hậu tâm hồn - phần: + câu đầu: Cảnh mùa hè + câu cuối: Tâm trạng người tù * Em có nhận xét tên thơ ? Chiếu slide 11 - Chỉ vế phụ câu trọn ý * Tác giả miêu tả theo trình tự ? Chiếu slide 12 * GV liên hệ - mở rộng: Hãy viết câu văn có chữ đầu “Khi tu hú” để tóm tắt ND thơ TG liên tưởng tiếng tu hú với vật gì? Nó tác động đến người tù? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Chuyển ý : Hoạt động 2: Phân tích VB.( 20 phút ) * Cảnh vào hè gợi tả âm nào? -Tu hú gọi bầy GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 I Đọc – Tìm hiểu thích: Tác giả - tác phẩm: a Tác giả: Tố Hữu (1920 -2002), quê gốc tỉnh Thừa Thiên Huế Ông coi cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến b.Tác phẩm Sáng tác tháng 7/1939 hoàn cảnh tù đày Đọc : Từ khó: Bắp rây, lúa chiêm Bố cục thể thơ : II Phân tích VB: Cảnh trời đất vào hè tâm tưởng người tù CM: - Âm :Tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo vi vu. Tưng bừng, rộn rã -Hình ảnh: Lúa chiêm chín vàng, trái cây, Ngữ văn - Rộn tiếng ve ngân * Em có nhận xét âm ấy? * Không gian mùa hè nhuốm màu sắc nào? - Bắp rây… cao - Vàng, hồng, xanh Nhận xét màu sắc ? Chiếu slide 13 * GV liên hệ-giáo dục: Em cảm nhận âm khơng gian mùa hè q em? ( KN suy nghĩ sáng tạo) - HS tự lộ - GV nhận xét *Khơng gian mùa hè nhuốm màu sắc ? * Hương vị gợi lên từ sắc màu ấy? Chiếu slide 14 * Bầu trời cao xanh, nơi tiếng sáo diều vang vang “Trời xanh… không” gợi lên không gian nào? Năm học:2016-2017 bắp, trời cao rộng, diều sáo lộn nhào. Sống động -Màu sắc: Vàng lúa, bắp, màu hồng nắng, màu xanh trời. Hài hòa, rực rỡ -Hương vò: Thơm tho lúa, trái chín -Không gian: Cánh đồng, sân, vườn, bầu trời Bức tranh mùa hè sống động, tươi đẹp, tràn đầy nhựa sống * Em có nhận xét tranh mùa hè? Chiếu slide 14 * Vì tù nhà thơ cảm nhận rõ vậy? Chiếu slide 15 - Do sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự khao khát tự đến cháy ruột - GV diễn giảng: Bài thơ “Tâm tư tù”,  tâm trạng đau khổ sôi sục hướng sống bên “Cô đơn… nhiêu” * Chiếu slide 19: Giáo dục liên hệ : * Qua em học tập ? Chiếu slide 16 Sống phải biết u đời, u sống, sống có lý tưởng, sống đẹp, sống có ích cho đời Bản thân em sống có lý tưởng chưa? Đó ? * GV chuyển ý: Với cảnh trời đất, vật vào hè thế, tâm trạng người tù nào? - Kiểu câu ? Ngắt nhịp nào? Xác định động từ, tính GV: Bùi Thò Thúy Tâm trạng người tù: -“Đạp tan phòng”, “ngột làm sao… uất thơi” ( đt,tt,thán từ ) Tâm trạng dồn nén ngột ngạt, uất ức cao độ Cứ kêu:Khắc khoải, giục giã, thiêu đốt lòng người Khao khát tự cháy bỏng, mãnh liệt Ngữ văn từ mạnh? Từ cảm thán? * Thể tâm trạng TG? Chiếu slide 17 * Tiếng tu hú câu cuối có ý nghóa nào? * Mở đầu kết thúc thơ có tiếng tu hú tâm trạng người tù khác Vì sao? - Đầu: Tiếng tu hú gợi cảnh trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè tâm trạng hoà hợp say mê sống - Cuối: Tiếng tu hú khiến cho người chiến só bò giam thấy đau khổ bực bội hai tâm trạng khơi dậy từ hai không gian khác nhau: Tự do, tự do Đó không khí ngột ngạt dân tộc ta trước CM - Tiếng tu hú trở thành biểu tượng cho tiếng gọi tự do, niềm khao khát tự * Tác giả sử dụng biệnpháp nghệ thuật ? Chiếu slide 18 * GV giáo dục: Từ nội dung vừa phân tích em có suy nghĩ tác giả khát khao tự tác giả? Yêu sống tự cao đẹp, có trách nhiệm với q hương đất nước Liên hệ : Khát vọng tự khát vọng đáng người, Với người chiến sĩ tự để hoạt động cách mạng, dành độc lập tự cho nước nhà, cống hiến • Theo em nghĩ tự thiếu niên ? Tự khn khổ, chuẩn mực đạo đức xã hội, sống có mục đích, khơng phải tự khơng quản lí, sống bng thả, vơ nghĩa + giấc học chơi ( KN giao tiếp ) - HS tự bộc lộ - GV nhận xét Chiếu slide 19,20,21,22,23 * Qua hình ảnh em biết thêm người tù cộng sản? * Tâm trạng em ? Ngày phải làm để thể truyền thống uống nước nhơ nguồn? Đảng nhà nước ta quan tâm sao? Người tù bị tra dã man khơng khai, họ phải hi sinh để bảo vệ đất nước, ngày em sống thời bình phải biết ghi nhớ cơng ơn người chiến sĩ CM Nhà nước ta quan tâm thể qua việc tìm mộ liệt sĩ Phong tặng danh hiệu lực luợng vũ trang tập thể anh hùng tù trị thể đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” nêu cao gương anh hùng CM, tinh thần anh dũng kiên cường, chống giặc ngoại xâm GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 III Tổng kết - Ý nghĩa : Thể lòng u đời , u lí tưởng người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hồn cảnh ngục tù - Nghệ thuật : Thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, mượu mà uyển chuyển - Lời thơ thiết tha, sơi nổi, mạnh mẽ - Biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê dầy ý nghĩa * Ghi nhớ (SGK/20) IV Luyện tập : Năm học:2016-2017 Ngữ văn Hoạt động 3: Tổng kết ( phút ) * GV hướng dẫn HS tổng kết ND – NT thơ * GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk/20ù Chiếu slide 24 Bài Bài Chiếu slide 25 4.4.Tổng kết : Chiếu slide 26 * GV gọi HS đọc diễn cảm lại thơ Nêu tâm trạng người tù câu cuối? - Uất ức, bồn chồn, khao khát tự cháy bỏng * Hs vẽ sơ đồ tư 4.5 Hướng dẫn học tập : a Đối với học tiết này: chiếu slide 27 - Học thuộc thơ SGK trang 19 - Học thuộc ghi nhớ / 19 phân tích - Hồn thành tập - Tìm đọc thêm số tác phẩm thơ Tố Hữu - Liên hệ số thơ viết tù chiến sĩ cách mạng học chương trình b Đối với học tiết học tiếp theo: Soạn : Tức cảnh Pác Bó - Hồ Chí Minh + Đọc trả lời câu hỏi SGK + Xem phần thích + Xem trước phần ghi nhớ luyện tập PHỤ LỤC : GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 Ngữ văn ************************** Tuần dạy 21- Tiết : 79 Ngày dạy08 /01/2014 CÂU NGHI VẤN (TT) 1.MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: * Hoạt động : Hiểu câu nghi vấn dùng với chức khác ngòai chức * Hoạt động : Biết thực hành dạng tập với chức khác câu nghi vấn 1.2 Kó năng: - Rèn kó vận dụng kiến thức học câu nghi vấn để đọc hiểu vàtạo lập văn 1.3 Thái độ: - Tính cách : Giáo dục HS ý thức vận dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp - Thói quen : Dùng câu nghi vấn ( Câu hỏi tu từ) viết văn làm thơ NỘI DUNG BÀI HỌC: - Hiểu rõ câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà dùng để thể ý cầu khiến, khẳng định - Luyện tập CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên : Giáo án điện tử, máy chiếu 3.2 Học sinh : Vở tập, soạn, đoạn thoại ngắn TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn đònh tổ chức kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số lớp: GV: Bùi Thò Thúy Ngữ văn Năm học:2016-2017 Lớp 8A1 Lớp8A2:……………………………………… Kiểm tra miệng: Chiếu slide 2,3 Câu : Trình bày đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn? Cho VD? ( 7đ ) - Đặc điểm hình thức: + Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi + Có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, chứ…) có từ hay ( nối vế có quan hệ lựa chọn ) - Có chức dùng để hỏi - VD: Bạn viết thư cho vậy? Câu : Câu có phải câu nghi vấn khơng ? ( đ ) “Bạn cho mượn thước khơng”? ( Phải nhưngkhơng dùng để hỏi) Câu : Hơm em học ? Nội dung ?( đ ) Câu nghi vấn ( tt) – Ngồi chức hỏi câu nghi vấn có chức khác Tiến trình học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS Hoạt động 1: Những chức khác.( 10 phút) * GV gọi HS đọc VD SGK/21 Chiếu slide 4,5,6,7,8 : Tìm hiểu * Hãy xác đònh câu nghi vấn có VD này? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * Các câu nghi vấn có dùng để hỏi hay không? - Không * Vậy không dùng để hỏi chúng dùng để làm gì? - Sự hoài niệm, tiếc nuối (a) - Sự ngạc nhiên (e) * Vì câu có hình thức nghi vấn mà không dùng để hỏi? - Bởi người nói không yêu cầu người đối thoại trả lời.( dạng gọi câu hỏi tu từ) * Nhận xét cách kết thúc câu nghi vấn trên? Có phải dấu chấm hỏi không? - Dấu chấm, chấm than, chấm lững * GV gọi HS cho VD chức câu NV - GV nhận xét, chốt ý Bài tập bổ sung : Chiếu slide Xác định chức câu nghi vấn sau? • Anh ngồi lùi vàomột tí khơng ? • Ai lại làm thế? • Sao anh khơng chơi thơn vĩ ? • Con muốn ăn đòn ? Trả lời : GV: Bùi Thò Thúy NỘI DUNG BÀI HỌC I Những chức khác: Câu nghi vấn: a Những… giờ? b Mày… à? c Có… không? Hình đâu? Sao… vậy? Không… à? d Cả đâu? e Con gái… ấy? Chức năng: a Bộc lộ tình cảm, cảm xúc b Đe doạ c Đe doạ d Khẳng đònh e Bộc lộ cảm xúc Cách kết thúc câu nghi vấn: Ghi nhớ: SGK/22 Ngữ văn Cầu khiến • Phủ định • Bộc lộ cảm xúc • Đe dọa * Ngoài chức dùng để hỏi câu nghi vấn dùng để làm gì? Có cách kết thúc câu nghi vấn khác? Chiếu slide 10 * GDHS : Theo em sử dụng câu nghi vấn phải ý ? Chiếu slide 11 - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Vận dung làm tập a: Chiếu slide 12 * GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/22 Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút ) Chiếu slide 13,14,15,16,17, 18 * GV gọi HS đọc vàà xác đònh yêu cầu BT1, 2, 3, sgk/23, 23 * GV hướng dẫn HS làm BT - HS trình bày cá nhân - GV nhận xét, sửa chữa - HS hoàn thành vào VBT GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 II Luyện tập: * Bài tập 1: a/ “ Con người……ăn ư? “ ( Ngạc nhiên ) b/ “ Nào đâu…….tan? “ ( nuối tiếc ) c/ “ Sao ta…… nhàng rơi? “ ( cầu khiến biểu lộ tình cảm ) d/ “ Ơi, nếu… bóng bay? “ ( Phủ định, biểu lộ tình cảm, cảm xúc ) * Bài tập 2: a/ Có chứa nhũng từ để hỏi: Sao, gì, làm sao, sao, có dấu chấm hỏi cuối câu b/- Phủ định - Biểu lộ băn khoăn, ngần ngại, - Khẳng định - Hỏi c/ Thay - Cụ khơng phải lo xa Bây khơng phải để tiền lại Ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu - Khơng biết thằng bé chăn dắt đàn bò khơng - Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử * Bài tập 3: a/ Cậu ( tớ ) kể cho tao nghe nội dung phim “ Cơ gái xấu xí “ khơng? b/ Lão Hạc ơi, đời lão khốn cùng….thế? * Bài tập 4: Trong giao tiếp nhiều câu nghi vấn như: Anh ăn cơm chưa? Cậu Ngữ văn HS diễn đoạn thoại, HS khác theo dõi xác định câu nghi vấn chức Năm học:2016-2017 đọc sách à? Khơng nhằm để hỏi mà để chào, làm quen, mối quan hệ người nói- người nghe thường để xã giao Bài tập : Viết đoạn văn ngắn ( Trình diễn đoạn hội thoại ) có sử dụng câu nghi vấn với chức học 4.4.Tổng kết: HS vẽ sơ đồ Grap §Ỉc ®iĨm: Cã nh÷ng tõ nghi vÊn C©u nghi vÊn Chøc n¨ng: Chøc n¨ng chÝnh: Dïng ®Ĩ hái Chøc n¨ng kh¸c: §e do¹, kh¼ng ®Þnh, phđ ®Þnh, béc lé c¶m xóc, cÇu khiÕn DÊu c©u: DÊu chÊm hái, chÊm lưng, chÊm than, dÊu chÊm Chiếu slide 19 Hướng dẫn học tập : - Đối với học tiết này: Chiếu slide 20 + Học thuộc ghi nhơ sgk/22ù + Xem lại nội dung + Hồn thành tập làm vào VBT + Đặt thêm câu nghi vấn với chức - Đối với học tiết học tiếp theo: Chiếu slide 21 • - Soạn : Câu cầu khiến Đọc I trang 30, 31 trả lời câu hỏi soạn Xem trước ghi nhớ / 31 Xem trước phần luyện tập 1/31 2,3,4 / 32 5/ 33 GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 Ngữ văn PHỤ LỤC : Slide 2,3 : KT miệng Slide – 11 : Tìm hiểu chức câu nghi vấn Slide 12 : Bài tập vận dụng Slide 13 – 18 : Luyện tập Slide 19 : Tổng kết Slide 20,21 : Hướng dẫn học tập Slide 22 : Lời kết thúc Bài 19 – Tiết 80 Tuần 21 THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP ( CÁCH LÀM) Ngày dạy:12/1/2013 1.MỤC TIÊU : Giúp HS 1.1 Kiến thức: * Hoạt động : Biết đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Biết đặc điểm cách làm văn thuyết minh - Hiểu mục đích, u cầu cách quan sát, cách làm văn thuyết minh phương pháp * Hoạt động : Biết vận dụng thực hành thuyết minh phương pháp 1.2 Kó năng: - Thực : Rèn kó quan sát đối tượng cần thuyết minh - Thực thành thạo : Tạo lập văn thuyết minh theo u cầu Thái độ: - Thói quen :Giáo dục HS tính cẩn thận - Tính cách: u thích vật, việc làm NỘI DUNG HỌC TẬP : - Bổ sung kiến thức văn thuyết minh - Nắm cách làm văn thuyết minh phương pháp CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Bảng phụ ghi ví dụ 3.2 HS: VBT, VBS TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1.Ổn đònh tổ chức kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 8A1………………………………… … Lớp8A2:……………………………………… Kiểm tramiệng: * Trình bày cách viết đoạn văn thuyết minh? ( 10đ ) - Cần xác định ý lớn, ý viết thành đoạn văn - Khi viết cần trình bày rõ ý chủ đềcủ đoạn, tránh lẫ ý đoạn khác - Các ý đoạn văn nên xếp theo thứ tự cấu tạo vật, thư tự nhận thức ( Từ tổng thể đến phận, từ ngồi đến trong, từ xa đến gần….) GV: Bùi Thò Thúy Ngữ văn Năm học:2016-2017 3.Tiến trình học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS Hoạt động 1: Giới thiệu phương pháp.( 10 phút ) * GV gọi HS đọc VD a sgk/24, 25 * Ở VD bạn vừa đọc, em thấy có mục nào? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * HS đọc VD b sgk/25,26 * Ở VD b, em thấy có mục nào? - HS trả lời, GV diễn giảng * Ở VD a, b có mục chung? Vì thế? - Có mục giống nhau: Vì muốn làm phải có nguyên vật liệu, cách lmà, có yêu cầu thành phẩm (tức sản phẩm làm phải có thành phẩm) - Mở rộng làm - GV lưu ý: Khi TM cách làm phài làm nào? Cái làm trước? Cái làm sau theo thứ tự có kết mong muốn * Khi TM cách làm đồ vật hay nấu ăn, may quần áo, ta thường nêu ND gì? - HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng * Cách làm trình bày theo thứ tự nào? - HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng * Qua VD trên, em nhận xét lời văn? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * Khi giới thiệu phương pháp, người viết phải làm gì? Khi TM vần làm gì, lời văn nào? - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/26 Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút ) * GV gọi HS đọc xác định u cầu BT1 , -> Thuyết minh trò chơi thơng dụng mà em biết? - GV hướng dẫn HS làm - HS thào luận - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, sửa chữa GV: Bùi Thò Thúy NỘI DUNG BÀI HỌC I Giới thiệu phương pháp: Làm đồ chơi: Em bé đá bóng khô - Nguyên vật liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm Cách nấu canh rau ngót với thòt lợn nạc - Nguyên vật liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm * Thứ tự trình bày: - Nguyên vật liệu Cách làm yêu cầu thành phẩm  Lời văn gọn, xúc tích, vừa đủ * Ghi nhớ: SGK/26 II Luyện tập: * Bài tập 1: Dàn - MB: Giới thiệu khái qt trò chơi - TB: + Số người chơi, dụng cụ chơi + Luật chơi + u cầu dối với trò chơi - KB: Lợi ích trò chơi * Bài tập 2: Có hai cách đọc + Đọc thành tiếng + Đọc thầm: Đọc thành dòng, đọc ý Năm học:2016-2017 Ngữ văn - Hiệu quả: Thu nhận nhiều thơng tin mà tốn thời gian 4.4 Tổng kết : GV treo bảng phụ * Đọc VD sau: Canh dưa nấu cải lạc Nguyên vật liệu: Dưa cải muối 1kg Hành hoa: 0,05kg Lạc nhân: 0,2kg Nước mắm, muối, mì * Hãy cho biết VB thiếu ND nào? A Điều kiện (B) Cách thức, yêu cầu chất lượng C Trình tự 4.5 Hướng dẫnhọc tập : - Đối với học tiết này: + Học ghi nhớ sgk/26ù + Xem lại nội dung học + Hồn thành tập làm phần luyện tập vào VBT - Đối với học tiết tiếp theo: Soạn “ Thuyết minh danh lam thắng cảnh” + Giới thiệu danh lam thắng cảnh đọc I / 33,34 + TRả lời câu hỏi + Xem trước ghi nhớ + Xem trước II luyện tập PHỤ LỤC : GV: Bùi Thò Thúy Ngữ văn GV: Bùi Thò Thúy Năm học:2016-2017 ... xuống dòng, ý hoàn chỉnh II Từ ngữ câu đoạn văn: Từ ngữ chủ đề câu chủ đề: a: Ngô Tất Tố Từ ngữ chủ đề Ngữ văn * Gọi HS đọc thầm đoạn * Tìm câu then chốt đoạn văn? -> Vì câu đoạn nêu lên giá... hành c/ Song hành Ngữ văn _ Viết đoạn văn _ GV hướng dẫn HS viết đoạn văn Năm học:2016-2017 * Bài tập : VBT : Viết đoạn văn 4.4 Tổng kết: GV treo bảng phụ * Các đoạn văn văn nên triển khai theo... điểm đoạn văn cho biết đoạn văn gì? -> HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: (10 phút) Từ ngữ câu đoạn văn * GV gọi HS đọc đoạn VB * Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạnvăn? _ Các

Ngày đăng: 16/01/2017, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w