ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --- Nguyễn Ngọc Mai PHÂN TÍCH CÁC RÀO CẢN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NHIỆT ĐIỆN THAN Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-
Nguyễn Ngọc Mai
PHÂN TÍCH CÁC RÀO CẢN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NHIỆT ĐIỆN THAN
Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-
Nguyễn Ngọc Mai
PHÂN TÍCH CÁC RÀO CẢN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NHIỆT ĐIỆN THAN
Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
GI O I N H NG N KHOA HỌC
PGS.TS Đồng Kim Loan
Hà Nội - 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học hệ chính quy tập trung khóa 21 (2013 - 2015) tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đồng Kim Loan, giáo viêm hướng dẫn khoa học, đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho em trong quá trình thực hiện luận văn
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Môi trường, Bộ môn Năng lượng Môi trường, các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình đã quan tâm giúp em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Mặc dù em đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách tốt nhất có thể Nhưng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự góp ý của các thầy, cô giáo để đề tài được hoàn thiện hơn
Hà Nội 1/2016
NGUYỄN NGỌC MAI
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Năng lượng 4
Khái niệm và phân loại các dạng năng lượng 4
1.1.1 Thực trạng, xu hướng khai thác và sử dụng năng lượng trên thế giới 5
1.1.2 1.2 Điện năng 10
Khái niệm chung 10
1.2.1 Sản xuất điện năng 11
1.2.2 Nhiệt điện than 12
1.2.3 1.3 Năng lượng ở Việt Nam 17
Vai trò của năng lượng đối với nền kinh tế nước ta 17
1.3.1 Quy hoạch phát triển điện lực ở nước ta 18
1.3.2 Lịch sử sản xuất điện than ở Việt Nam 20
1.3.3 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Đối tượng nghiên cứu 21
2.2 Phương pháp nghiên cứu 21
Phương pháp tổng quan tài liệu 21
2.2.1 Phương pháp kế thừa 21
2.2.2 Phương pháp tính toán 21
2.2.3 Phương pháp so sánh 28
2.2.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 28
2.2.5 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
3.1 Kết quả khảo sát hiện trạng sản xuất nhiệt điện than ở VN 29
Kết quả khảo sát về nguyên, nhiên liệu 29
3.1.1 Công nghệ sản xuất 33
3.1.2 Các vấn đề môi trường từ hoạt động sản xuất điện than 35
3.1.3 3.2 Phân tích những rào cản về môi trường trong phát triển nhiệt điện than 49
Phát thải khí nhà kính 50
3.2.1 Các rào cản về ô nhiễm môi trường sống ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng 53 3.2.2
Trang 5Tác động đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học 58 3.2.3
3.3 Phân tích các rào cản về kinh tế, cơ chế chính sách trong phát triển nhiệt điện than
59
Than trong nước không đủ cung cấp và giá thành khai thác than tăng cao 59 3.3.1
Những khó khăn trong nhập khẩu than 61 3.3.2
Sự cạnh tranh về giá và sản lượng từ các loại nhiên liệu khác 62 3.3.3
Giá điện chưa hợp lý 64 3.3.4
Cam kết đạt được từ thỏa thuận Cop 21 65 3.3.5
3.4 Giải pháp khắc phục các rào cản 66
Các giải pháp về cơ chế, chính sách và kinh tế 66 3.4.1
Các giải pháp về công nghệ 70 3.4.2
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78
Trang 6Danh mục hình
Hình 1.1 Sơ đồ phân loại năng lượng theo tiện ích 4 Hình 1.2 Năng lượng sơ cấp sử dụng trong giai đoạn 1995÷2006 6 Hình 1.3 Tiêu thụ năng lượng sơ cấp toàn cầu năm 2005 8 Hình 1.4 Sử dụng than ở các nước thuộc và không thuộc OEDC 8 Hình 1.5 Lượng tiêu thụ trong thời gian qua và dự đoán theo nguồn
năng lượng
9
Hình 1.6 Tiêu thụ điện bình quân theo đầu người ở một số nước 11 Hình 1.7 Đóng góp của các năng lượng vào sản lượng điện năm
2005 của toàn thế giới
12
Hình 1.8 Hoạt động của nhà máy nhiệt điện than 13 Hình 1.9 Các lĩnh vực sử dụng năng lượng ở Việt Nam từ năm 2010
– 2030
17
Hình 1.10 Tương quan kinh tế và năng lượng tiêu thụ 18 Hình 1.11 GDP bình quân đầu người và Cường độ điện GDP của
Việt Nam
19
Hình 3.1 Sơ đồ các nguồn gây tác động đến môi trường từ hoạt
động khai thác lộ thiên
36
Hình 3.2 Sơ đồ các nguồn gây tác động đến môi trường từ hoạt
động khai thác hầm lò
37
Hình 3.3 Biến động của giá dầu thế giới năm 2015 63 Hình 3.4 Tương quan phát thải CO2 và hiệu xuất sản xuất nhiệt điện
than
71
Trang 7Danh mục bảng
Bảng 1.1 Năng lượng sơ cấp và thứ cấp tiêu thụ trên toàn thế giới
năm 2005
7
Bảng 1.2 Dự đoán tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên thế giới 9
Bảng 1.3 Các nguồn than hiện có và trữ lượng ước tính 13
Bảng 2.1 Mức ồn của nhà máy nhiệt điện theo dải tần số 25
Bảng 2.2 Mức giảm ồn khi truyền qua mái panen 27
Bảng 2.4 Hệ số phát thải CO2 do đốt nhiên liệu hóa thạch 27
Bảng 3.1 Quy định chủng loại than cho các nhà máy nhiệt điện ở
Việt Nam
29
Bảng 3.3 Ước tính lượng dầu FO tiêu thụ theo QHĐ 7 32
Bảng 3.4 Các thông số kỹ thuật của hệ thống khử khoáng tại NMNĐ
Cẩm Phả
33
Bảng 3.5 Tổng lượng đất đá thải do khai thác lộ thiên giai đoạn 2003
÷ 2009
36
Bảng 3.6 Dự báo thải lượng bụi phát sinh trong quá trình sàng tuyển
than giai đoạn 2010÷2030
38
Bảng 3.7 Ước tính lượng đất đá thải giai đoạn 2012÷ 2030 38
Bảng 3.8 Định mức tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt
39
Bảng 3.9 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 39
Bảng 3.10 Các thông số tính toán các chỉ tiêu môi trường nhà máy 43
Trang 8Bảng 3.11 Kết quả tính toán nồng độ bụi, SOx, và NOx trong khói
thải của nhà máy
44
Bảng 3.12 Nồng độ các chất ô nhiễm lan truyền trong không khí tại vị
trí cách ống khói 3226m
44
Bảng 3.16 Nồng độ bụi trong quá trình khai thác than năm 2009 49 Bảng 3.17 Dự kiến phát triển nguồn điện (theo QHĐ 7) 49
Bảng 3.18 Sản lượng dự kiện khai thác của vinacomin 51
Bảng 3.19 Phát thải CO2 và CH 4 từ quá trình khai thác lộ thiên 51
Bảng 3.20 Phát thải CO2 và CH4 từ các mỏ hầm lò 51
Bảng 3.21 Lượng nhiên liệu tiêu thụ để sản xuất điện than 51 Bảng 3.22 Phát thải CO2 từ đốt nhiên liệu hóa thạch 52
Bảng 3.23 Lượng CO2 phát thải do nhiệt điện than 52 Bảng 3.24 Hệ số phát thaỉ theo loại hình công nghệ 54
Bảng 3.29 Hoạt độ phóng xạ của một số tro xỉ 55
Bảng 3.32 Tổng chi phí phát điện tính bằng xen/kWh 64
Bảng 3.33 Hệ số T được tính toán cho Việt Nam theo mức quy định 69
Trang 9của các nước
Bảng 3.34
Ước tính chi phí ngoại biên do ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng từ nguồn phát thải từ nhà máy nhiệt điện ở Châu Âu và tỉnh Sơn Đông Trung Quốc
70
Bảng 3.35
Ước tính trung bình chi phí ngoại biên do ảnh ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng của sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch
70
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trường
CTR Chất thải rắn
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
EVN Vietnam Electricity, Tập đoàn điện lực Việt Nam
GDP Gross Domestic Product, Tổng sản phẩm quốc nội
KH, CN, MT Khoa học, Công nghệ, Môi trường
KT XH Kinh tế xã hội
NLTT Năng lượng tái tạo
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TKV Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
PVN PetroVietnam,Tập đoàn dầu khí Việt Nam
XLNT Xử lý nước thải
ASTM American Society for Testing and Materials, Hiệp hội vật liệu và
thử nghiệm Hoa Kỳ
CFB Cyclic fluidized boiler, Lò hơi tầng sôi tuần hoàn
Trang 1176
Tài liệu tiếng Việt
1 Bộ Công Thương, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam phối hợp với Tổng cục
Năng lượng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Hội thảo Phát triển thị trường Năng lượng Việt Nam ngày ngày 21 tháng 8 năm 2014, tại Hà Nội
2 Trần Ngọc Chấn (2001), Giáo trình ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 3,
NXB Khoa học và kỹ thuật, tái bản lần 2
3 Nguyễn Thế Chinh, “Nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế”, Hội thảo khoa học trực tuyến “Tiết kiệm năng
lượng, những vấn đề cấp bách”, 21-8-2014
4 Phạm Ngọc Đăng (2002), Ô nhiễm môi trường không khí đô thị và khu công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật
5 Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả, Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy nhiệt điện Cẩm phả
6 Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp – Vinacomin, Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm
2030
7 Đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện (Quyết định 5964/QD-BCT)
8 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2005), Đánh giá tác động môi trường, NXB
Đại học quốc gia Hà Nội
9 Hoàng Huệ (1996), Xử lý nước thảỉ , ĐH Kiến Trúc, NXB Xây dựng
10 Nguyễn Thị Thu Huyền và các cộng sự, “Xác định các biện pháp kiểm soát khí nhà kính trong lĩnh vực Nhiệt điện đốt than và đề xuất lộ trình áp dụng”
Đề tài nghiên cứu Khoa học-Công nghệ, 2013-2015, Viện Năng lượng
11 Nguyễn Thành Luân; Ngô Mai Hạnh; Nguyễn Thu Hà; Phạm Thu Hà- Viện
Dầu Khí, “Phương án nhập khẩu than tối ưu cho các nhà máy nhiệt điện của PVN đầu tư”, Cổng thông tin Tập đoàn PVN, 4 3 2014
12 Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Than việt Nam đến năm 2020 có triển vọng đến năm 2030 của Thủ tướng chính phủ số 60/QD- Ttg
Trang 1277
13 Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành điện lực quốc gia giai đoạn 2011- 2020
có xét đến năm 2030 của Thủ tướng chính phủ số 1208/QD- Ttg
14 Bùi Huy Phùng, “Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia là cơ sỏ khoa học
và pháp lí của các quy hoạch phân ngành năng lượng”, Tạp chí Năng lượng
Việt Nam, Số(8,9), 2012
15 Tập đoàn Công Nghiệp Than - Khoáng Sản Việt Nam: Đề án bảo vệ môi trường vùng than Quảng Ninh đến 2020 định hướng đến năm 2030
16 Nguyễn Đức Thảo, “ Báo cáo kết quả áp dụng lò hơi sôi tuần hoàn trong các nhà máy nhiệt điện đốt than của tổng công ty điện lực Vinacomin”, Hội nghị
Khoa học toàn quốc ngành nhiệt điện Việt Nam lần thứ II, Hà Nội, 27/4/2012
17 Lưu Thị Toán và Dư Văn Toán, “Hạch toán giá thành nhiệt điện ở Việt Nam khi khí các bon sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu không được xử lý”, Tạp
chí Môi trường, Số 10, 2014
18 Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Mạnh Cường, “Quy hoạch hệ thống điện Việt Nam, nhìn từ phía an ninh năng lượng”, Đề tài nghiên cứu Khoa học-Công
nghệ, 2012 - 2014 Viện Năng lượng
19 C Smith (2001), Environmental Physics, Routledge
20 E.Boeker and R.van Grondelle (1999), Environmental Physics, John
Wiley&Sons, LTD
21 L.D.Danny Harvey (2010), Energy Efficiency and the Demand for Energy Services, Earthscan, London-Washington
22 IEA, CIAB, Power genation from coal, Paris, 2010
23 S.Gibilisco, McGraw Hill (2007), Alternative Energy Demystified
24 Hanbook for thermal and Nuclear Power Engineers, Japan
25 Assesment of sources of air, water and land pollution, WHO, part 1,993
26 AP-42 Emission Factor, EPA Estimation Guidace Material, EPA- 545/R- 94-022, July 1994)
http://www.brokersaigon.com/kinh-te-the-gioi-cuoc-chien-gia-dau-u-am-dau-khi-con-keo-dai/