- Hội đồng tài chính và quản lý tài sản
2.2.1. 2 Môi tròng kinh tế trong nớc và thế giới ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát tiển Việt Nam.
doanh của ngân hàng đầu t và phát tiển Việt Nam.
Với sự phân bố địa bàn hoạt động nh trên thi môi tròng kinh tế có ảnh h- ởng mạnh đến hoạt động của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.
Các đơn vị thành viên của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đều hạch toán phụ thuộc nên đã làm giảm tính tự chủ của các đơn vị. Kết quả kinh doanh dù lỗ hay lãi đều chyển hết lên ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. Điều này làm cho các đơn vị thành viên không muốn cố gắng hêt sức mình dẫn đến phần nào làm hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.
Với xu thế hội nhập, khu vực hoá toàn cầu hoá luôn kem theo sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt trên phạm vi quốc tế đã ảnh hởng tới hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và của các ngân hàng thơng mại nói riêng. Các doanh nghiệp để có thể thắng đợc cạnh tranh trên trờng quốc tế đòi hỏi phải co đầu t
chiều sâu vào nhu cầu thị trờng, có trang thiết bị hiện đại, có phong cách làm việc khoa học và nhanh chóng. Tất cả những điều đó đòi hỏi phải co vốn và công nghệ phục vụ nó. Theo đó ngân hàng thơng mại phải đứng ra với vai trò là ngời cung cấp vốn là nơi đẻ các doanh nghiệp giao dịch với bên ngoài. Nói một cách khác, xu thế hội nhập buộc các ngân hàng thơng mại pahỉ thay đổi phong cách làm việc, trang thiết bị công nghệ ngân hàng. Về vấn đề này, có thể nói ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là ngân hàng thơng mại quôc doanh có trang thiết bị vật t tốt nhất so với các ngân hàng thơng mại quốc doanh còn lại. Giờ đây nhắc đến BIDV, cụm từ thẻ ATM,……..đã không còn xa lạ đối với mọi ngời. Bên cạnh đó, thế mạnh của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là thanh toán điện tử và tín dụng xuất nhập khẩu. Khi mở cửa giao lu kinh tế với nớc ngoài, các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam ngày càng nhiều hơn.
Sự hình thành của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam đã ảnh hởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng.
Thị trờng chứng khoán ra đời đã mở ra nhiều cơ hội mới cho hoạt động ngân hàng. Đó là một nơi để các ngân hàng thơng mại có thể đầu t thay vì cho vay các doanh nghiệp. Ngân hàng thơng mại có thể mua trái phiếu chính phủ với độ rủi ro thấp, có thể mua cổ phiếu doanh nghiệp để đầu t kiếm lời với đọ rủi ro thấp hơn khi mua cổ phiếu. Thị trờng chứng khoán hoạt động với cơ chế thông tin công khai, điều này sẽ giúp ngân hàng thu nhập đợc thông tin về khách hàng của mình. Sự ra đời của thị trờng chứng khoán cũng tạo điều kiện cho việc ngân hàng thơng mại có thể chứng khoán hoá các khoản nợ làm tăng tính thanh khoản của khoản cho vay để khi cần chuyển đổi thì chuyển đổi ngay. Bên cạnh đó, thị trờng chứng khoán ra đời đã tạo ra nhiều thách thức đối với các ngân hàng thơng mại. Bởi vì khi cần vốn, doanh nghiệp có thể không vay ngân hàng mà thay vào đó là huy động trên thị trờng chứng khoán. Điều
này buộc các ngân hàng thơng mại phải quan tâm đến hoạt động của mình, giảm chi phí tài chinh.
Môi trờng kinh tế trong nớc không ổn định: Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực của việc cắt giảm liên tục lãi suất ngoại tệ trên thị trờng quốc tế, sự kiện khủng bố ngày 11/09 của Mỹ cộng với một nền kinh tế cha phát triển ở Việt Nam. Vì vậy, những năm qua ở nớc ta mức tiêu thụ hàng hoá chậm làm giảm sức hấp thụ vốn của nền kinh tế, gây khó khăn cho đầu t tín dụng ngân hàng. Chính vì môi trờng trong nớc nh vậy nên mặc dù huy động nhiều ngoại tệ nhng lợng ngoại tệ cho các doanh nghiệp vay ít, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam chủ yếu gửi ngoại tệ ra ngân hàng n- ớc ngoài để lấy lãi.
Hiệp hội ngân hàng tuy đã đợc thành lập nhng không phát huy đợc vai trò của mình. Bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh của Việt Nam là ngân hàng Ngoại Thơng, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công Thơng, ngân hàng Nông Nghiệp đều có mặt trong Hiệp hội ngân hàng. Nhiệm vụ của Hiệp hội là giúp đỡ các ngân hàng trong nớc cùng phát triển, điều tiết hoạt động của ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng cổ phần, tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các ngân hàng. Tuy nhiên, ngay từ hiệp ớc đầu tiên về lãi suất bị phá bỏ, việc điều tiết ngân hàng nớc ngoài và cổ phần không làm đợc, mối quan hệ giữa các ngân hàng lỏng lẻo. Vói một cơ chế hoạt động nh vạy, đã gây khó khăn cho các ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng trong việc mở rộng hoạt động của mình.