Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
7,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Đào tạo Đại học chuyên ngành Quản trị Nhân lực Biên soạn: Ths.Hoàng Thế Hải CẤU TRÚC MÔN HỌC Chương Khái quát lao động tâm lý học lao động Chương Những vấn đề Tâm lý học việc tổ chức trình lao động Chương Sự thích ứng kỹ thuật người Chương Sự thích ứng người với kỹ thuật công việc Chương Sự thích ứng người với người lao động Chương KHÁI QUÁT VỀ LAO ĐỘNG VÀ TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG I Khái quát lao động II Tâm lý học lao động I Khái quát lao động Đặc điểm hoạt động lao động Các trình hoạt động lao động Cấu trúc hoạt động lao động 11 Đặc điểm hoạt động lao động Mang tính tập thể, xã hội Mang tính mục đích Đi kèm với công cụ 12 Các trình hoạt động lao động Quá trình định hướng vào hoạt động Quá trình thực hành động Đánh giá kết 13 Cấu trúc hoạt động lao động Đối tượng Chủ thể Hoạt động Động Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện Sản phẩm www.themegallery.com Company Logo II KHÁI QUÁT TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Tâm lý học lao động gì? Đối tượng nhiệm vụ Tâm lý học lao động Sơ lược lịch sử Tâm lý học lao động Các phương hướng phát triển Tâm lý học lao động Các phương pháp Tâm lý học 2.1 Tâm lý học lao động gì? Nghiên cứu yếu tố tâm lý qua lại người lao động, nhằm góp phần: - phát triển người toàn diện, - cải tiến trình lao động nâng cao hiệu lao động người NHỮNG YẾU TỐ CHỦ YẾU CỦA CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN LAO ĐỘNG Những yếu tố chủ yếu người thành phần chủ yếu lao động Thể chất Trình độ nhận thức Xúc cảm, tình cảm Ý chí Những thuộc tính tâm lý cá nhân Tổ chức trình lao động Năng suất lao động Kết lao động Năng lực Nhận thức đặc điểm, chất, tính quy luật vật, tượng quản lý hành động theo quy luật khách quan trí tuệ Có tư sâu, rộng, linh hoạt, sáng tạo hoàn cảnh Có trình độ chuyên môn vững vàng Năng lực chuyên môn Am hiểu khoa học quản lý có kinh nghiệm quản lý Am hiểu rộng văn hóa chung Có khả nhìn thấy chiều hướng phát triển, nhạy bén trước vấn đề nảy sinh nảy sinh tập thể để đưa định đắn kịp thời để giải vấn đề xẩy Đưa định nhanh chóng đoán để giải có hiệu vấn đề xảy tập thể Năng lực tổ chức quản lý Luôn biết đề xuất tổ chức thực có hiệu Có khả hiểu giao người, việc Biết sử dụng linh hoạt, hợp lý PPQL Có khả tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng III VẤN ĐỀ KÍCH THÍCH NGƯỜI LAO ĐỘNG Động người lao động Nhu cầu người lao động Các biện pháp điều chỉnh hành vi người lao động công tác quản lý Động 1.1 Khái niệm động Những đối tượng đáp ứng nhu cầu hay nhu cầu khác trở thành động thúc người hoạt động 1.2 Động làm việc người lao động trí óc Động kinh tế: Làm việc nhu cầu thu nhập mặt kinh tế Động nghề nghiệp - Vì sở thích chuyên môn - Vì tâm huyết nghề nghiệp - Vì khát vọng tìm tòi, sáng tạo - Vì nhu cầu rèn luyện… Động danh vọng - Vì mong muốn phát triển thành đạt - Vì danh tiếng cho cá nhân, gia đình, dòng họ Động quán tính, thói quen: Làm việc thói quen, thấy người làm làm để tồn phát triển Động đố kỵ: Làm việc cạnh tranh để tồn tại, sẵn sàng công phá, kìm hãm, gây khó khăn cho người khác Động lương tâm, trách nhiệm: Làm việc tiến bộ, hướng thiện mưu cầu cho hạnh phúc chung người (các nhà khoa học, nhà từ thiện…) 1.3 Người lãnh đạo ĐCLV NLĐ NLĐ cần phát thực hóa ĐCLV người lao động NLĐ cần xác định người lao động có ĐCLV khác thời điểm khác ĐCLV khác NLĐ cần biết động thúc đẩy người lao động mạnh mẽ hiệu NLĐ cần phân biệt động đáng không đáng người lao động Nhu cầu Là đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển Các đặc điểm nhu cầu - Nhu cầu có đối tượng: Khi gặp đối tượng có khả đáp ứng thỏa mãn nhu cầu biến thành động - Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thỏa mãn quy định - Nhu cầu mang tính chu kỳ - Nhu cầu người khác xa với nhu cầu vật Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu quan hệ XH Nhu cầu an toàn B Maslow Nhu cầu sinh lý Tháp nhu cầu Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu quan hệ XH Nhu cầu an toàn Nhu cầu sinh lý Tháp nhu cầu - 1954 Các biện pháp để điều chỉnh hành vi NLĐ công tác quản lý Khen thưởng: Phải khen Khen trước tập thể Khen kịp thời Khen vật chất lẫn tinh thần Người khen phải có uy tín Đối với người quản lý : Cảnh giác với lời khen ngợi Không tiết kiệm lời khen Phê bình: Trước phê bình làm việc với người bị phê bình Nên bắt đầu việc làm tốt đến chưa tốt Phải giữ thái độ hoà nhã không định kiến Chỉ phê bình công khai không biện pháp Kỷ luật: biện pháp tổ chức hành điều chỉnh nhân cách người lao động Yêu cầu: Mức độ kỷ luật tương ứng với khuyết điểm người ta mắc phải Phải tính đến chất người có sai lầm, nắm đặc điểm tâm lý cá nhân họ Kỷ luật phải thận trọng nghiêm minh Thuyết phục: Là biện pháp tâm lý tác động lên toàn nhân cách người lao động Khi thuyết phục cần đảm bảo yêu cầu sau: Tìm cách xoá bỏ hàng rào tâm lý cách tạo hoàn cảnh giao tiếp đơn giản bình đẳng Chọn lựa liệu có sức thuyết phục cao, đặc biệt khả dùng ngôn ngữ Phải có niềm tin Phải tính đến bảo vệ tâm lý người Thảo luận Hãy hình dung Anh (Chị) cán quản lý : Mô tả biểu thuyết phục Anh (Chị) nhân viên có lực ngại nhận công tác chuyên môn giao