1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Về Giải Toán

26 296 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ GIẢI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ NGƯỜI VIẾT :LÊ THỊ HẢI LÝ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG Năm học : 2014 – 2015 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dù giai đoạn phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng Giáo dục Đào tạo Quốc sách hàng đầu Đặc biệt, giai đoạn đổi nay, đất nước cần có công dân có lĩnh, có lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, sẵn sàng thích ứng với biến đổi phức tạp kinh tế hội nhập, toàn cầu hoá Bản lĩnh ấy, phẩm chất phải hun đúc, bồi dưỡng, rèn luyện từ em ngồi ghế nhà trường bậc học móng: bậc Tiểu học Từ yêu cầu thực tiễn sống xã hội, mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu giáo dục Tiểu học nói riêng có thay đổi Những nét đổi đặc trưng mục tiêu giáo dục Tiểu học đào tạo hệ trẻ động, chủ động, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với đổi xã hội, phát triển hài hoà đời sống xã hội ngày đa dạng, phức tạp thời kì hội nhập đất nước Những đổi mục tiêu giáo dục dẫn đến đổi tất yếu nội dung, phương pháp hình thức dạy học Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy cao hoạt động tích cực nhận thức hợp tác học sinh hoạt động học tập.Nó giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết mà giúp học sinh chủ động sáng tạo, tích cực hoạt động, độc lập suy nghĩ, để nắm bắt kiến thức mới, từ bộc lộ khả cá nhân, sau này kiến thức giúp ích cho em nhiều để trưởng thành và thành đạt Đồng thời, dựa vào thực tế hoạt động dạy và học, nhận thấy có nhiều em đã lên lớp Năm lúng túng vẽ sơ đồ bài toán giải dạng TỔNG – HIỆU; gặp bài toán dạng TỔNG – HIỆU có lồng kiến thức tính tuổi có yếu tố hình học và đại lượng liên quan thì em chưa xác định đâu là số lớn, đâu là số bé .v v Có nhiều nguyên có lẽ nguyên là em chưa nắm sâu kiến thức dạng toán này Hơn số tiết học dành cho dạng toán này ở lớp Bốn còn (3 tiết – SGK Trang 47 - 48.) và có số bài nhỏ đan xen vào dạng toán khác Đầu năm lên lớp Năm em lại không ôn vì chương trình ôn tập tiết dành cho dạng toán TỔNG – HIỆU.Chính vì bắt gặp bài toán này có số em còn tóm tắt theo dạng toán HIỆU – TỶ, giải theo dạng toán nhiều hơn, dẫn đến bài kết sai giải sai Bên cạnh dó, có số bậc phụ huynh phản ánh với rằng: Con họ học chưa nắm vững cách giải dạng toán này thì đã chuyển sang học dạng khác nên thi cử gặp bài toán dạng TỔNG – HIỆU thì kết chưa cao Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Xuất phát từ vấn đề đã mạnh dạn chọn đề tài Khai thác cách giải dạng toán “Tìm hai số biết TỔNG VÀ HIỆU hai số đó” II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu nội dung dạng toán:“Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” có liên quan đến mạch kiến thức khác ở sách toán và toán Khai thác cách giải dạng toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” hệ thống giải – cách hướng dẫn học sinh giải toán có liên quan đến kiến thức về: a Số và chữ số b Tính tuổi c Các yếu tố hình học Tìm hiểu thực trạng việc dạy toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” cho học sinh lớp Bốn lớp Năm Đề xuất số biện pháp để góp phần rèn luyện kĩ giải toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” 5.Đề xuất sửa đổi và điều chỉnh một số tiết học ở sách giáo khoa toán và toán5 III PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác giảng dạy,từ việc nghiên cứu từ sách giáo khoa, từ nỗi trăn trở thân thấy hiệu dạy học chưa cao và từ niềm vui, thích thú xen lẫn nỗi buồn học sinh sau học toán đạt kết cao Đây kết trình nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm giảng dạy giáo viên Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào việc nghiên cứu nội dung và số phương pháp giải đặc trưng dạng toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” ở Toán lớp IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4C và lớp 5C Trường Tiểu học Kim Đồng thành phố BMT- tỉnh Đăk Lăk V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp quan sát: Xem sách vở học sinh, quán sát dạy giáo viên dự Phương pháp nghiên cứu điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” ở lớp toàn trường học, so sánh với mức độ cần đạt và rút kết luận Phương pháp thực nghiệm: Dạy thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi phương pháp dạy và biện pháp đề Phương pháp luyện tập gợi mở, Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trong mảng kiến thức Toán có lời văn ở lớp Dạng toán: “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” dạy ở tiết 37 và Luyện tập ở nhiều tiết học Dạng toán này vô quan trọng vì: - Nó giúp học sinh biết vận dụng kiến thức toán (được học ở lớp nội dung còn lại) rèn luyện kĩ thực hành với yêu cầu thể cách đa dạng và phong phú Dạy Toán Tiểu học không giúp học sinh thực hành vận dụng kiến thức đã học mà còn rèn luyện cho học sinh khả diễn đạt ngôn ngữ (qua việc trình bày lời giải cách rõ ràng, xác khoa học) Thông qua việc giải bài toán có lời văn học sinh giáo dục nhiều mặt Nói cụ thể hơn: Dạng toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” góp phần hệ thống, khái quát hóa và củng cố kiến thức kĩ số tự nhiên, phân số và phép tính, đo đại lượng Ngoài dạng toán có nội dung hình học giúp học sinh củng cố cách tính chu vi, diện tích hình… II THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Thuận lợi - khó khăn a Thuận lợi Trường đóng ở trung tâm gần thành phố BuônMa Thuột, thuận lợi cho việc đến trường học sinh Phòng học có đầy đủ ánh sáng, thoáng mát, sân chơi đảm bảo xanh - - đẹp, tạo cho trẻ có không gian vui chơi sau học Được quan tâm đạo sát lãnh đạo nhà trường, tạo điều kiện để công tác Dạy – Học đạt hiệu cao nhất, mua sắm đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, kiểm tra, đánh giá và đạo chuyên môn chặt chẽ, có biện pháp động viên, khuyến khích học sinh và giáo viên kịp thời Mô hình học buổi/ ngày phụ huynh ủng hộ và quan tâm, tạo điều kiện cho em đến trường đầy đủ Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm và tay nghề chuyên môn vững vàng Đa số học sinh chăm ngoan có ý thức học tập b Khó khăn Một số học sinh còn ham chơi, ý thức học tập chưa cao Một số phụ huynh còn phó mặc cho nhà trường, cho giáo viên chủ nhiệm, thiếu quan tâm đến việc học tập em Cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế Đôi tiết dạy giáo viên còn lạm dụng phương pháp truyền thống, chưa thực mạnh dạn áp dụng, sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học đại Thành công - hạn chế a Thành công: Thông qua học sinh động hiệu quả, trình Dạy – Học trở thành hoạt động vui và hấp dẫn ( không khô cứng, áp đặt, dập khuôn), học sinh rèn luyện, hình thành kỹ , kỹ xảo thúc đẩy hoạt động trí tuệ, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác tích cực, giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức quan sát, đặt câu hỏi, trình bày kết học tập lời nói, Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” sơ đồ, viết, Góp phần bồi dưỡng phát triển ở học sinh tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu để từ thêm yêu môn học và ham học b Hạn chế: - Kinh nghiệm chưa phổ biến rộng rãi - Một số giáo viên dạy dạng toán này chưa đổi phương pháp dạy học nên hiệu tiết dạy chưa cao - Nội dung chương trình chưa phù hợp với tâm lý lứa tuổi - Mức tiếp thu học sinh lớp không đồng (một số em tiếp thu nhanh, số em lại chậm) Mặt mạnh - mặt yếu a Mặt mạnh: Nếu làm tốt điều thì ngoài việc người giáo viên không thành công dạy toán mà còn tự nâng cao vốn hiểu biết mình thông qua trình tìm tòi, học hỏi, sưu tầm (tự học) và đúc rút thêm nhiều kinh nghiệm Giúp học sinh thêm yêu thích Toán học, động, sáng tạo Các em có thêm kiến thức để học tốt môn học khác b Mặt yếu: Việc sưu tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết dạy còn nhiều thời gian, công sức Trong trình lên lớp số giáo viên còn giảng nhiều, làm mẫu nhiều Do học sinh tiếp thu lĩnh hội tri thức cách thụ động, ghi nhớ cách giải cách máy móc Mặt khác hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu, nghèo nàn, học sinh giỏi chưa bộc lộ lực sở trường, học sinh yếu dễ bị hổng kiến thức, không chủ động học tập còn ỷ lại vào hướng dẫn giáo viên Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Các tài liệu tham khảo cho giáo viên cung cấp chưa phong phú Một số giáo viên chưa quan tâm đầu tư nghiên cứu sâu tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp Khi dạy giáo viên thiếu động sáng tạo, còn lệ thuộc vào tài liệu có sẵn, kiến thức truyền thụ chưa trọng tâm chưa lôi học sinh tiết học Mỗi giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng mỗi phương pháp giải toán Việc lựa chọn và vận dụng phương pháp dạy học chưa linh hoạt còn áp đặt máy móc Khi dạy giáo viên ý cung cấp ngôn ngữ toán học cho học sinh dẫn đến em thường gặp khó khăn xác định liệu bài toán Đặc biệt em không tự mình đặt đề toán tương tự phù hợp với thực tế sống Giáo viên sử dụng tài liệu (sách giáo khoa) cách máy móc, áp đặt Chẳng hạn dạy bài mới, giáo viên không chép đề bảng phụ (hay thay số liệu) mà cho học sinh mở sách giáo khoa đọc đề, học sinh lười suy nghĩ, nhìn vào lời giải sẵn có sách giáo khoa Học sinh chưa chủ động, tích cực học tập, chưa có phương pháp học tập khoa học Một số phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm, đầu tư cho Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” III Giải pháp biện pháp: III.1 Mục tiêu giải pháp biện pháp Muốn học có hiệu thì đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, tức là kiểu dạy học “ Lấy học sinh làm trung tâm” hướng tập trung vào học sinh, sở hoạt động em Kiểu dạy này người giáo viên là người định hướng, tổ chức tình học tập kích thích óc giàu tưởng tượng và tư độc lập em Muốn em học thì trước hết giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài dạy, nắm nội dung và lựa chọn phương pháp cho phù hợp, phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học Do đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học non nớt, chưa đầy đủ, sâu sắc đạt đến trình độ tư khái quát cao nên việc trình bày giảng dạy kiến thức phải đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ Đặc biệt, tư em dựa hình ảnh cụ thể nên giảng dạy phải coi trọng việc xây dựng ví dụ, biểu tượng cụ thể Học sinh Tiểu học nghe giảng nhanh hiểu dễ quên chúng không tập trung cao độ Vì người giáo viên thay đổi linh hoạt hoạt động học em học: cho em thảo luận, làm bài tập thông qua trò chơi có tạo hứng thú học tập và khắc sâu kiến thức III.2 Nội dung, cách thức thực giải pháp, biện pháp Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” sách giáo khoa toán 1.1 Tìm hiểu nội dung dạy Toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” phải tìm hiểu sách giáo khoa Toán lớp 4, xem loại toán điển hình này gồm nội dung gì? Được xếp sao? Sau là hệ thống tiết học và hệ thống chương trình dạy toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” - Bài mở đầu chương trình toán này là tiết 37 là tiết hình thành kiến thức qua bài toán mẫu và bài tập cần thực hành - Tiết 38 là tiết luyện tập dạng toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” qua bài tập - Tiết 39 Luyện tập chung có bài tập số Số lượng bài học và bài tập xếp vào tiết học riêng biệt Tiết 37 là tiết lý thuyết, tiết 38 luyện tập thực hành dạng toán này Tiết 170 là ôn tập “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” Lượng bài tập còn lại xếp đan xen với mạch kiến thức khác sách Toán Như ta thấy dạng toán “ Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” là quan trọng trọng chương trình toán 1.2 Những yêu cầu phải đạt học dạng toán: “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó”: * Khi giải toán, giáo viên cần hình thành cho học sinh đường lối theo quy trình: a) Xác định yêu cầu bài toán: - Phải nghiên cứu kĩ đầu bài ( đọc đọc lại toàn bài toán) - Phân tích bài toán: + Bài toán cho biết gì? Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” + Bài toán yêu cầu gì? - Tóm tắt bài toán: Thiết lập mối quan hệ kiện cách đầy đủ và ngắn gọn b) Suy nghĩ tìm cách giải: Cần trả lời câu hỏi: + Tìm số nào nào? + Đâu là tổng, đâu là hiệu ? ( Tìm bước trung gian) Sau giải bước trung gian tìm cần tìm theo yêu cầu đề bài c) Tìm cách giải hay nhất: - Ngoài cách đã tìm còn có cách nào? - Lựa chọn cách giải hay nhất, xác d) Giải bài toán: - Trình bày cách khoa học, cách giải hay, ngắn gọn, xác đ) Kiểm tra lại kết quả(Thử lại) - Thực bước kiểm tra này tiến hành học sinh tìm kết và lựa chọn cách giả hay Song không vì mà bỏ qua trình bày bài toán 1.3 Quy trình đặc thù: a) Hai kiện cần thiết để giải bài toán: - Tổng hai số - Hiệu hai số b) Các bước giải bài toán Bước 1: Xác định tổng số chúng Bước 2: Xác định hiệu số chúng Bước 3: Tìm hai số Đây là bước với bài toán tổng quát ( tổng và hiệu hai số ẩn) Với bài toán mà có tổng ( hiệu) ẩn thì bước ( bước 2) lược bớt * Cách tìm hai số ( số lớn, số bé) Cách 1: Số bé = (Tổng - hiệu) : Số lớn = Số bé + Hiệu Cách 2: Số lớn = ( tổng + hiệu) : Số bé = số lớn – hiệu Ngoài sau đã tìm số tìm số cách lấy tổng trừ số đã tìm Trường hợp tổng số và hiệu số chúng chia hết cho 2, học sinh tính cách: Số bé = tổng : - hiệu : Số lớn =tổng : + hiệu : 2 Khai thác lời giải toán: “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó’’ mạch kiến thức toán 2.1 Dạng toán: “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” ứng dụng rộng rãi mạch kiến thức a) Về số và chữ số: Ví dụ: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết tổng ba số là 84? (B4 -tr177) b) Tính tuổi Ví dụ: Tuổi bố và cộng lại 58 Bố 38 tuổi Hỏi bố tuổi, tuổi? ( Bài 1- tr 47) Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” c) Đơn vị đo lường ( đo độ dài, khối lượng…) Ví dụ: Thu hoạch hai thửa ruộng tạ thóc Thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhiều thửa ruộng thứ hai tạ Hỏi thu hoạch ở mỗi thửa ruộng kg thóc? ( Bài – tr 48) d) Các yếu tố hình học: Ví dụ: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 530m, chiều rộng kém chiều dài 47m.Tính diện tích thửa ruộng? đ) Dạng toán trung bình cộng: Ví dụ: Số trung bình cộng hai số 135 Biết hai số là 246 Tìm số kia? ( Bài tập trang 175) Qua ví dụ thấy học dạng toán: “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó”: học sinh củng cố kiến thức Vì điều kiện có hạn nên nghiên cứu sâu lời giải dạng toán này ba mạch kiến thức bật sách giáo khoa toán là: - Số và chữ số - Tính tuổi - Hình học * Với toán số chữ số Học sinh củng cố quan hệ hàng, mối quan hệ thành phần phép tính, tính chất dãy số tự nhiên ( Số lẻ liên tiếp, số chẵn liên tiếp, số liền nhau, số tròn chục, ) * Với toán tính tuổi: Học sinh củng cố kiến thức: Hiệu số tuổi hai người không đổi ( Cùng thêm bớt ở số bị trừ và số trừ số thì hiệu không thay đổi) Ta chia ở dạng nhỏ sau; - Tính tuổi mỗi người - Tính tuổi mỗi người cách x năm - Tính tuổi hai người sau y năm * Với toán có nội dung hình học: Học sinh củng cố kiến thức sách giáo khoa yếu tố hình Ta thường gặp ở dạng: - Tìm chu vi, diện tích hình - Tìm số cạnh hình 2.2 Vận dụng cụ thể phương pháp vào dạy toán: “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” thông qua mạch kiến thức sách giáo khoa Toán a) Với toán số chữ số: Bài toán 1: Tổng hai số 8, hiệu chúng Tìm hai số đó? ( Bài tập tiết “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó”: trang 47) a Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán + Bài toán cho biết gì? - Cho biết tổng hai số - Hiệu hai số + Bài toán hỏi gì? -Tìm hai số: Số lớn? Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Số bé? b Hướng dẫn học sinh giải bài toán: + Cách 1: Theo đầu bài thì tổng hai số và hiệu hai số Ta có sơ đồ sau: Số lớn: | | Số bé: ? Bài giải: Số bé là: (8–8):2=0 Số lớn là: (0 + ) = Đáp số: + Cách 2: Dựa vào tính chất số phép cộng và phép trừ: - Bất kì số nào cộng với số - Bất kì số nào trừ không số - Theo đầu bài: Tổng hai số và hiệu hai số và nên: Số lớn là: Số bé là: c Kiểm tra kết bài toán 8+0=8 8–0=8 Vậy kết bài toán là Bài toán 2: Tìm hai số biết tổng chúng số lớn có ba chữ số và hiệu hai số số lớn có hai chữ số (Bài tiết “Ôn tập tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó”Tr 175) a Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán: + Bài toán cho biết gì? - Tổng hai số số lớn có chữ số - Hiệu hai số số lớn có chữ số + Bài toán hỏi gì? - Tìm hai số: Số lớn? Số bé ? + Tổng hai số lớn có chữ số Vậy số lớn có chữ số là số nào?( 999) + Hiệu hai số lớn có chữ số Vậy số lớn có hai chữ số là số nào? ( 99) + Em hãy chuyển bài toán dạng cụ thể hơn? Áp dụng công thức tìm hai số biết tổng chúng 999 và hiệu chúng 99 b Hướng dẫn học sinh giải bài toán Sau phân tích để học sinh dễ dàng tóm tắt theo sơ đồ sau: Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” ? Số lớn: 999 99 Số bé: ? Bài giải: Số bé là: (999 – 99) : = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 Đáp số: 450 549 Ngoài cách làm học sinh dựa vào cách giải để làm bài tập c Kiểm tra kết bài toán 450 + 549 = 999 549 – 450 = 99 Vậy kết bài toán là * Một số nhận xét về kiện bài toán Bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu chúng Ở bài toán này tổng và hiệu hai số cho dạng ẩn Để giải bài toán ta cần qua cá bước sau: Bước 1: Xác định tổng hai số Bước 2: Xác định hiệu hai số Bước 3: Vận dụng công thức để tìm hai số Bài toán 3: Tìm số tự nhiên liên tiếp biết tổng ba số là 84 ( Bài tập tiết: Luyện tập chung trang 177) a Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán: + Bài toán cho biết gì? (- Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là 84.) + Bài toán hỏi gì? ( - Tìm ba số ) + Trong dãy số tự nhiên hai số đứng liền (hoặc kém) đơn vị? ( đơn vị ) + Bài toán thuộc dạng toán điển hình nào? “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” b Hướng dẫn học sinh giải: - GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng Cách 1: ? Số thứ nhất: ? 84 Số thứ hai: Số ba: ? 1 10 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Bài toán : Tuổi bố và tuổi cộng lại 58 Bố 38 tuổi Hỏi bố tuổi, tuổi ? (Bài – Tiết : “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số ’’ tr.47 ) a.Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán : + Bài toán cho biết gì? - Tuổi bố và cộng lại là 58 - Bố 38 tuổi + Bài toán hỏi gì? (Bố tuổi, tuổi?) + Hướng dẫn học sinh lập mối quan hệ với kiện bài toán: Muốn tính tuổi bố và tuổi cần phải hướng dẫn học sinh xác lập được: + Đâu là tổng, đâu là hiệu, đâu là hai số cần tìm? ( Tổng số tuổi bố và tuổi là 58 Hiệu số tuổi bố và tuổi là 38) + Các bước giải sau biện luận số tuổi hai người không đổi Hai số phải tìm tuổi bố và tuổi b Hướng dẫn học sinh giải: Sau xác định kiện bài toán học sinh tóm tắt bài toán theo sơ đồ sau: ? tuổi Tuổi bố: 38 tuổi Tuổi con: 58 tuổi ? tuổi Bài giải: Tuổi là: ( 58 – 38 ) : = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi, bố 48 tuổi c Kiểm tra kết bài toán 10 + 48 = 58; 48 – 10 = 38 Vậy kết bài toán là Bài toán 2: Anh em tuổi Sau năm tuổi anh và tuổi em cộng lại 25 Tính tuổi mỗi người nay? a.Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán : + Bài toán cho biết gì? ( Anh em tuổi Sau năm tuổi anh và tuổi em cộng lại 25) + Bài toán hỏi gì? ( Tính tuổi mỗi người nay) * Hướng dẫn học sinh lập mối quan hệ kiện toán tìm cách giải + Để biết mỗi người tuổi ta phải làm gì? ( Tính tuổi mỗi người sau năm nữa) + Anh em tuổi, năm anh em tuổi? Vì sao? ( Anh em tuổi, vì sau mỗi năm người tăng số tuổi nhau( tuổi) nên hiệu số tuổi hai anh em không thay đổi 12 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” b Hướng dẫn học sinh giải: Sau phân tích đề bài giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán theo sơ đồ sau: Năm năm nữa: Tuổi anh: tuổi 25 tuổi Tuổi em: ? tuổi Bài giải: Tuổi em sau năm là: ( 25 - ) : = 10 (tuổi) Tuổi em là: 10 – = (tuổi) Tuổi anh là: + = 10 ( tuổi) Đáp số: anh 10 tuổi, em tuổi c Kiểm tra kết quả: ( 10 + ) + ( + ) = 25 (tuổi); 10 – = (tuổi) Vậy kết bài toán là * Nhận xét về kiện bài toán tính tuổi: (Hiệu số tuổi hai người không thay đổi Đây mấu chốt toán Hiện hai người ( kém) tuổi trước x năm sau y năm, hai người (hoặc kém) nhiêu tuổi) + Các bước giải sau biện luận số tuổi hai người không đổi - Bước 1: Tìm số tuổi hai người trước x năm( sau y năm nữa) - Bước 2: Tìm tuổi hai người - Bước 3: Tìm tuổi người c) Bài toán có nội dung hình học: Bài toán : Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ dài hai cạnh 307m, chiều dài chiều rộng 97m a) Tính chu vi mảnh đất đó? b) Tính diện tích mảnh đất đó? ( Bài Tiết “Thương có số chữ số 0” trang 85) a Hướng dẫn học sinh phân tích đề: + Bài toán cho biết gì? (Tổng độ dài hai cạnh là 307 m - Chiều dài chiều rộng 97 m.) + Bài toán yêu cầu gì? (- Tính chu vi mảnh đất? - Tính diện tích mảnh đất?) * Hướng dẫn học sinh xác lập mối quan hệ kiện toán tìm cách giải + Bài toán yêu cầu tìm chu vi và diện tích mảnh đất Vậy muốn tìm chu vi và diện tích mảnh đất ta cần biết gì? 13 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” - Chiều dài và chiều rộng mảnh đất + Như bài toán thuộc dạng gì? - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số + Hãy xác định tổng, hiệu, hai số cần tìm bài toán? - Tổng hai cạnh : 307 m - Hiệu hai cạnh : 97 m - Hai số phải tìm: Chiều rộng mảnh đất? Chiều dài mảnh đất? b Hướng dẫn học sinh làm bài toán: Theo toán ta có sơ đồ: ? Chiều dài: 97 m Chiều rộng: 307m ? a) Chu vi mảnh đất? b) Diện tích mảnh đất? Bài giải: Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: ( 307 – 97 ) : = 105 ( m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 105 + 97 = 202 (m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (202 + 105) x = 614 (m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số: Chu vi: 614m, diện tích: 21210 m2 c Kiểm tra kết bài toán: 614 : = 307 m; 202 – 105 = 97 m Vậy kết qủa bài toán là * Nhận xét về kiện bài toán và bước giải + Bài toán cho biết gì? a + b = 307 ( m), a – b = 97 ( m) (trong a số đo chiều dài, b số đo chiều rộng) + Tính chu vi và diện tích mảnh đất? Mặc dù bài toán không đặt câu hỏi tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất qua kiện bài toán và để giải yêu cầu bài toán ta phải tính chiều rộng và chiều dài mảnh đất dựa vào công thức dạng toán “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” phân tích thực trạng dạy học dạng toán “ Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” Qua trình giảng dạy nhiều năm lớp và kết dạy học toán khối trường, thấy dạy và học dạng toán “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” có số vấn đề sau: 14 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” 3.1 Thực trạng giáo viên: Trong trường Tiểu học, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học theo xu hướng tập trung vào người học, nhằm phát huy khả tư sáng tạo, động học sinh học toán, học sinh làm việc nhiều, học sinh yếu quan tâm kịp thời Học sinh luyện tập hình thức: bảng con, vở ghi, vở bài tập, trò chơi, vận dụng thực hành…Khi dạy cho học sinh lớp giải toán: ‘Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững công thức, tự tìm cách giải, hiểu chất công thức từ học sinh ghi nhớ cách xác và vận dụng tương đối tốt để giải toán Các em biết vận dụng kiến thức thực tế sống để phân tích và giải bài toán dạng : “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Đã ý khai thác triệt để tính ưu việt sơ đồ đoạn thẳng việc hình thành kỹ giải loại toán điển hình Tồn tại: Trong học toán nói chung và dạy toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” nói riêng, đa số giáo viên tập trung giải điều có sẵn sách giáo khoa, đặc biệt sử dụng vở bài tập in cho toàn lớp lạm dụng Khi dạy toán : “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” cho học sinh, giáo viên chưa thật trọng đến việc áp dụng kiến thức thực tế và hướng dẫn học sinh bước giải toán, giáo viên chưa khắc sâu cho học sinh vẽ sơ đồ tình biến đổi để phát huy tính sáng tạo học sinh Vì gặp sơ đồ phức tạp học sinh lúng túng 3.2 Thực trạng học sinh: Qua tìm hiểu điều tra cho thấy đa số học sinh lớp nắm cách tính (công thức) “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” vận dụng vào bài toán đơn giản học sinh làm bài tốt Học sinh đã có ý thức tóm tắt bài trước giải Tồn tại: Do chưa quan tâm hết mức nên nhiều học sinh lớp tóm tắt sai bài toán tóm tắt chưa xác Một số học sinh còn nhầm lẫn dạng toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” với dạng “Tìm hai số biết tổng tỉ ( hiệu tỉ) hai số đó” Ngoài áp dụng công thức dạng toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” để làm toán có yêu cầu cao (không đơn là tìm hai số) học sinh giải chưa chặt chẽ và loogic Ví dụ (bài – tr.177): “Tìm ba số tự nhiên liên tiếp biết tổng ba số là 84” Đối với bài toán trên, học sinh lúng túng làm bài, chí có em xếp bài toán vào dạng toán nào để giải Sử dụng vở bài tập in học sinh làm việc máy móc vì cần điền vào chổ trống Các em trọng đến việc giải còn phân tích đề và vẽ sơ đồ thì đã có sẵn Từ giảm khả sáng tạo học sinh GIỚI THIỆU GIÁO ÁN MINH HỌA GIÁO ÁN Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách tìm hai số biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số 15 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số - Bài tập cần làm: bài 1, bài II.CHUẨN BỊ: - VBT, bảng phụ - Tấm bìa, thẻ chữ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định: Hát ( 1’) - Hát tập thể 2) Kiểm tra cũ: Luyện tập( 5’) - Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu - HS lên bảng làm nêu thức: 69 + 35 + 41 82 + 25 + 55 - HS lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 3) Dạy mới: ( 14’) 1/ Giới thiệu bài: Tìm hai số biết - Cả lớp theo dõi tổng và hiệu hai số 2/ Hướng dẫn học sinh tìm hai số biết tổng hiệu hai số - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán - Học sinh đọc đề bài toán + Bài toán cho biết gì? + Tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10 + Bài toán hỏi gì? + Tìm hai số - Giáo viên vẽ tóm tắt lên bảng - Học sinh theo dõi ? Số lớn: 10 Số bé: 70 ? - Hai số này có không? Vì sao? Hướng dẫn học sinh cách giải : - Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng nào? (GV vừa nói vừa lấy bìa che bớt đoạn dư ở số lớn) - Khi tổng đã giảm 10 thì hai số này nào? Và số nào? - Vậy 70 – 10 = 60 gì? - GV ghi : Hai lần số bé: 70 – 10= 60 - Hai lần số bé 60, muốn tìm số bé thì ta làm nào? - GV ghi: Số bé là: 60 : = 30 - Hai số này không Vì có hiệu 10 - Tổng giảm: 70 – 10 = 60 - HS: Hai số này và số bé - Hai lần số bé - HS: Số bé bằng: 60 : = 30 16 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Hoạt động giáo viên - Có hai số, số bé và số lớn Bây ta đã tìm số bé 30, muốn tìm số lớn ta làm nào? - GV ghi: Số lớn là: 30 + 10 = 40 - Dựa vào cách giải thứ ta tìm số bé cách nào? - Rút quy tắc: Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : Bước 2: số lớn = số bé + hiệu (hoặc: tổng – số bé) - Mời học sinh lên bảng ghi bài giải - Tương tự hướng dẫn học sinh cách giải thứ hai Hoạt động học sinh - HS nêu: Lấy số bé cộng với hiệu lấy tổng trừ số bé - HS nêu tự theo suy nghĩ số bé = (tổng – hiệu) : số lớn = số bé + hiệu Bài giải (c1 ) Bài giải (c2) Hai lần số bé: Hai lần số lớn: 70–10= 60 70 + 10 = 80 Số bé là: Số lớn là: 60 : = 30 80 : = 40 Số lớn là: Số bé là: 30 + 10 = 40 40 - 10 =30 ĐS: Số bé: 30 ĐS: Số lớn:40 Số lớn:40 Số bé: 30 - Rút quy tắc: Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : Bước 2: số bé = số lớn - hiệu (hoặc: số bé = tổng – số lớn) - Yêu cầu HS nhận xét bước cách - Giống nhau: thực phép giải giống và khác nào? tính với tổng và hiệu - Khác nhau: Quy tắc 1: phép tính trừ ( -) - GV nhắc: Khi giải bài toán em Quy tắc 2: phép tính cộng (+) chọn cách để thể 3/ Thực hành ( 15’) Bài tập 1:- Mời học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh - Học sinh thực hiện: + Bài toán cho biết gì? + Tuổi bố và tuổi cộng lại 58 tuổi Bố 38 tuổi + Bài toán hỏi gì? + Bố tuổi?Con tuổi? + Bài toán thuộc dạng nào? + Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số + Tổng là bao nhiêu? + Tổng là 58 + Hiệu là bao nhiêu? + Hiệu là 38 + Hai số là gì? + tuổi bố ? tuổi con? - Giáo viên vừa hỏi vừa ghi tóm tắt - Học sinh theo dõi - Gọi HS lên bảng giải theo cách - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài vào vở 17 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài giải Cách Cách Hai lần tuổi con: Hai lần tuổi bố: 58-38= 20(tuổi 58 +38=96(tuổi) Số tuổi là: Số tuổi bố là: 20:2= 10(tuổi) 96:2= 48(tuổi) Số tuổi bố là: Số tuổi là: 10+38= 48(tuổi) 48-38= 10(tuổi) Bài tập 2: ĐS: Con 10 tuổi ĐS: Bố 48 tuổi - Mời học sinh đọc yêu cầu bài Bố 48 tuổi Con 10tuổi - Tương tự bài tập giáo viên cho học - Học sinh đọc yêu cầu bài, ghi sinh làm theo cặp cá nhân tóm tắt và giải vào vở nháp - Mời học sinh trình bày bài giải - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Hai lần số học sinh trai: 28 +4 = 32( HS) Số học sinh trai có là: 32: = 16 (HS) Số học sinh gái có là: Bài tập 3: (HD dành cho HS giỏi làm 16 -4 = 12 (HS) ở nhà) ĐS: trai 16 HS; gái 12 HS - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Tương tự bài tập giáo viên cho học - Học sinh đọc yêu cầu bài, vẽ sinh giải vào vở tóm tắt và giải vào vở Bài giải Số lớp 4A trồng là: (600 - 50) : = 275(cây) Số lớp 4B trồng là: 275 + 50 = 325(cây) ĐS: 4A trồng 275cây 4/ Củng cố: ( 4’) 4B trồng 325 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng và hiệu số đó.Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Học sinh nêu trước lớp 5/ Nhận xét, dặn dò: ( 1’) - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS lắng nghe và thực GIÁO ÁN Tiết: 38 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 18 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số - Bài tập cần làm : bài 1( a,b); ;4 II.CHUẨN BỊ: SGK, Phiếu BT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định: Hát(1’) - Hát tập thể 2) Kiểm tra cũ:(5’) Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số - Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng - HS lên bảng làm nêu là 24 và hiệu chúng là - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương - HS lớp theo dõi nhận xét 3) Dạy mới: (30’) - Cả lớp theo dõi 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 2/ Thực hành Bài tập 1: (a, b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài, - HS đọc: Tìm hai số biết tổng hiệu xác định tổng, hiệu chúng là: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sửa bài vào vở - Nhận xét, sửa baì vào vở a) Số bé là: (24 – 6) : = Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15 b) Số bé là: (60 – 12) : = 24 Số lớn là:( 60 + 12) : = 36 Bài tập 2:- Mời học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu bài, ghi bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và tóm tắt và giải vào vở làm ( GV gợi ý) + Bài toán cho biết gì? HS trả lời ( theo chủ động, sáng tạo, + Bài toán hỏi gì? tích cực học sinh) + Bài toán thuộc dạng nào? + Tổng là bao nhiêu? + Hiệu là bao nhiêu? + Hai số là gì? - Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt Bài giải - Mời học sinh trình bày bài giải Số tuổi chị là: - Nhận xét, bổ sung, sửa bài ( 36 + 8) :2 = 22 (tuổi) Số tuổi em là: 22 – = 14 (tuổi) ĐS: Chị 22 tuổi; Em :14 tuổi - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài Bài tập 4: 19 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” - Mời học sinh đọc yêu cầu bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 1tấn = …tạ? 1tạ = … kg? - Giáo viên gợi ý cách giải, yêu cầu HS giải vào vở - Học sinh đọc yêu cầu bài, tóm tắt - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Số sản phẩm phân xưởng thứ sản xuất là: (1200 - 120) : = 540 (sản phẩm) Số sản phẩm phân xưởng thứ hai sản xuất là: 540 + 120 = 660 (sản phẩm) ĐS: 540 sản phẩm 660 sản phẩm - HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải vào vở Bài giải Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ Thửa ruộng thứ thu hoạch là: (52+ 8) : = 30 (tạ) = 3000(kg) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch là: 30 – = 22 (tạ) = 2200(kg) ĐS: 3000kg thóc 2200kg thóc 3/ Củng cố: (4’) - Nêu quy tắc tìm hai số biết tổng - Học sinh nêu trước lớp và hiệu hai số - Giáo dục HS và liên hệ thực tế 4/ Nhận xét, dặn dò: (1’) - Giáo viên nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung III.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Điều kiện chủ quan: Giáo viên phải có hiểu biết và kĩ nội dung dạy học, có hiểu biết đặc điểm tâm lí học sinh, nắm và có thái độ sẵn sàng tham gia và thực đổi phương pháp dạy học Điều kiện khách quan: Nhà trường phải có đủ đồ dùng và phương tiện dạy học, có tài liệu phương pháp dạy học tích cực…Đặc biệt phải có điều kiện sở vật chất tối thiểu đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong điều kiện trên, điều kiện chủ quan, đặc biệt là vốn kiến thức và hiểu biết giáo viên phương pháp dạy học là quan trọng Tuy nhiên đội ngũ giáo viên còn số dạy theo kiểu truyền thống, 20 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” số giáo viên ngại thay đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”.Đây là nguyên nhân làm cho tiến trình đổi phương pháp dạy học chậm và kém hiệu III.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Khi khai thác cách giải dạng Toán này ta thấy mối quan hệ giải pháp và biện pháp liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho Mỗi giáo viên phải xây dựng biện pháp thích hợp, chọn giải pháp hay để phục vụ cho tiết dạy đạt hiệu cao Nếu giáo viên không trọng đến biện pháp thực thì tiết học dù sử dụng phương pháp nào khó thành công IV Nội dung thực nghiệm: Tiết 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số (Tiết 37) Tiết 2: Luyện tập (Tiết 38) IV.2.Phương pháp tổ chức thực nghiệm: Trong hai tiết thực nghiệm có kết hợp phương pháp dạy học sau: - Phương pháp gợi mở vấn đáp - Phương pháp giảng dạy minh họa - Phương pháp luyện tập thực hành - Kiểm tra đánh giá - Động viên khen thưởng IV.3 Kết thu qua khảo nghiệm (lớp dạy 4A): Tiết 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số TỔNG SỐ HS Điểm 9-10 SL Tỉ lệ 23.3 % Điểm khảo sát Điểm 7-8 Điểm 5-6 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 15 50 % 20 % Điểm S L Tỉ lệ 6.6% Tiết 2: Luyện tập TỔNG SỐ HS Điểm 9-10 SL Tỉ lệ 30 10 33.3% Điểm khảo sát Điểm 7-8 Điểm 5-6 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 17 56.7% 10 % Điểm S L Tỉ lệ 0% 30 IV Kết sau khảo nghiệm: Sau tiến hành dạy thực nghiệm hai tiết trên, kết thu và chấm bài học sinh lớp 4A cho thấy: Đa số học sinh tiếp thu bài tốt, hiểu và vận dụng nhanh để tóm tắt bài toán Lập lời giải và phép tính Khi giải em đã đưa và lựa chọn câu trả lời hay nhất, phù hợp Giáo viên nói nhiều mà thay vào học sinh thực hành nhiều Các tồn ở năm trước đã khắc phục ở năm học này Tiết học đảm bảo thời gian quy định (không kết thúc sớm hay muộn), tránh đơn điệu bài học, thu hút ý học sinh Tôi nhận thấy trình dạy học không có: “Phương pháp nào là vạn năng” Mỗi 21 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” giáo viên lên lớp cần có lòng tận tụy vì học sinh thân yêu và phối hợp nhịp nhàng phương pháp và biện pháp phù với đối tượng học sinh thì tiết học thành công 22 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính logic và tính xác cao, là chìa khóa mở phát triển môn khoa học khác Muốn học sinh Tiểu học học tốt môn Toán, là dạng toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” thì mỗi giáo viên không nên truyền đạt, giảng giải theo tài liệu đã có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động, mà phải biết dùng kiến thức học sinh Tiểu học và đưa cách giải phù hợp với tư học sinh Tiểu học Như thì việc học tập học sinh diễn không bị đơn điệu, tẻ nhạt và kết học tập cao Đó là yếu tố đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Chính vì đã mạnh dạn vận dụng sáng kiến này vào dạy và học học sinh lớp Bốn trường tiểu học Kim Đồng Qua trình vận dụng thấy bài làm học sinh có tiến trông thấy cách thể hiện, trình bày và là khả phân tích đề toán và khai thác cách giải bài toán Nhất là qua hai tiết thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tương đối cao, học sinh ở mức trung bình, yếu thấp II KIẾN NGHỊ Qua việc tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học toán : “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” ở lớp có số đề xuất sau: 1/ Đối với giáo viên : + Giáo viên cần phải phối hợp nhuần nhuyễn hợp lý phương pháp dạy học truyền thống và nâng cao chất lượng học là dạy toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Cần rèn cho em có kỹ giải toán, rèn cho học sinh có linh hoạt giải bài toán có kiện ẩn cách:  Luyện cho học sinh tập đặt bài toán theo tóm tắt sơ đồ với kiện có sẵn chưa có kiện  Đối với học sinh tiếp thu chậm cần phân tích hướng dẫn thật kĩ để em nắm cách vẽ sơ đồ theo yêu cầu bài toán + Trong giảng dạy giáo viên tổ chức tiết học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, ngôn ngữ giáo viên ngắn gọn, dễ hiểu kích thích hứng thú cho học sinh Khi dạy giải toán cho học sinh giáo viên phải tuyệt đối thực quy trình giải toán + Soạn bài kỹ có tham khảo sách dành cho giáo viên, lựa chọn kiến thức hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm riêng lớp mình Xác định mức việc sử dụng sơ đồ hình vẽ, coi là phương tiện giúp cho việc tư giải toán mà không làm yếu kỹ giải toán + Giáo viên phải biết tạo không khí học tập thoải mái, tự nhiên, tránh gây căng thẳng Biết trân trọng phát em dù là nhỏ để hình thành ở em niềm tin vào thân mình Giáo viên cần quan tâm đến đối tượng học sinh, phát huy khả và sở trường em 23 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” 2/ Đối với cấp quản lý: Qua nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu sách giáo khoa mạnh dạn đề nghị :  Cần chỉnh sửa nội dung tiết học dạng toán cách hợp lí hơn.Cụ thể là:  Sách giáo khoa toán 4: Tăng số tiết dạng toán TỔNG – HIỆU Cắt giảm và gộp nội dung số tiết học phân số.(bài Phân số và phép chia số tự nhiên, sách giáo khoa trang 108 – 109,tiết luyện tập trang 110.)vì mạch kiến thức tiết này tương đối đơn giản  Sách giáo khoa toán 5, phân ôn tập đầu năm có tiết và tiết mạch kiến thức ôn phân số đơn giản nên cắt giảm.Trong phần ôn tập giải toán dã có nhiều dạng ôn chưa có tiết nào ôn dạng toán TỔNGHIỆU cần bổ sung thêm tiết để học sinh ôn tập nắm vững kiến thức đã học ở lớp Bốn Trên là vài kinh nghiệm và suy nghĩ thân Khai thác cách giải dạng toán “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” Với mục đích: “ Đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động, học sinh hoạt động nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn”, mục đích chương trình Tiểu học đã đề Vì thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong cấp lãnh đạo chuyên môn, thầy cô giáo, bạn đọc góp ý, bổ sung để sáng kiến kinh nghiệm này hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Buôn Ma Thuột ngày tháng 01 năm 2015 Người viết: LÊ THỊ HẢI LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học(NXBGD năm 2000) 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp và lớp Tâm lí học Tiểu học Bài soạn Toán Lớp Sách giáo khoa Toán lớp ( NXBGD – VN năm 2012) Sách giáo viên Toán lớp (NXBGD – VN năm 2014 24 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” NHẬN XÉT DÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG .…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… NHẬN XÉT DÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP THÀNH PHỐ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 25 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài III Phạm vi nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Thực trạng đề tài Thuận lơi – khó khăn Thành công – hạn chế Mặt mạnh – mặt yếu Các nguyên nhân, yếu tố tác động III Giải pháp, biện pháp III.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp III.2 Nội dung và cách thực giải pháp, biện pháp III.3 Điều kiện thực biện pháp, giải pháp III.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp III.5 Kết khảo nghiệm C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị TRANG 2 3 3 4 4 5 6 20 21 21 23 23 23 26 [...]... giáo khoa toán 5, phân ôn tập đầu năm có tiết 1 và tiết 3 mạch kiến thức ôn về phân số đơn giản nên cắt giảm.Trong phần ôn tập giải toán dã có nhiều dạng được ôn nhưng chưa có tiết nào ôn về dạng toán TỔNGHIỆU cần bổ sung thêm 2 tiết để học sinh ôn tập nắm vững kiến thức đã học ở lớp Bốn Trên đây là một vài kinh nghiệm và những suy nghĩ của bản thân về Khai thác cách giải dạng toán “Tìm hai... sung để sáng kiến kinh nghiệm này được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Buôn Ma Thuột ngày 9 tháng 01 năm 2015 Người viết: LÊ THỊ HẢI LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học(NXBGD năm 2000) 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 4 và lớp 5 Tâm lí học Tiểu học Bài soạn Toán Lớp 4 Sách giáo khoa Toán lớp 4 ( NXBGD – VN năm 2012) Sách giáo viên Toán lớp... bài toán: 614 : 2 = 307 m; 202 – 105 = 97 m Vậy kết qủa bài toán là đúng * Nhận xét về dữ kiện của bài toán và các bước giải + Bài toán cho biết gì? a + b = 307 ( m), a – b = 97 ( m) (trong đó a là số đo chiều dài, b là số đo chiều rộng) + Tính chu vi và diện tích mảnh đất? Mặc dù bài toán không đặt câu hỏi tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất nhưng qua các dữ kiện của bài toán và để giải. .. hành…Khi dạy cho học sinh lớp 4 giải toán: ‘Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững công thức, tự tìm cách giải, hiểu bản chất của công thức từ đó học sinh ghi nhớ một cách chính xác và vận dụng tương đối tốt để giải các bài toán Các em cũng biết vận dụng kiến thức thực tế cuộc sống để phân tích và giải quyết các bài toán dạng : “Tìm hai số khi biết... năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với những đổi mới diễn ra hàng ngày Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn vận dụng sáng kiến này vào dạy và học đối với học sinh lớp Bốn trường tiểu học Kim Đồng Qua quá trình vận dụng tôi thấy bài làm của học sinh có tiến bộ trông thấy về cách thể hiện, trình bày và nhất là khả năng phân tích đề toán và khai thác được cách giải bài toán Nhất là qua... Hướng dẫn học sinh giải: Sau khi xác định được các dữ kiện của bài toán học sinh sẽ tóm tắt được bài toán theo sơ đồ sau: ? tuổi Tuổi bố: 38 tuổi Tuổi con: 58 tuổi ? tuổi Bài giải: Tuổi con là: ( 58 – 38 ) : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 (tuổi) Đáp số: con 10 tuổi, bố 48 tuổi c Kiểm tra kết quả bài toán 10 + 48 = 58; 48 – 10 = 38 Vậy kết quả của bài toán là đúng Bài toán 2: Anh hơn em... bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và tóm tắt và giải vào vở làm bài ( GV gợi ý) + Bài toán cho biết gì? HS trả lời ( theo chủ động, sáng tạo, + Bài toán hỏi gì? tích cực của học sinh) + Bài toán thuộc dạng nào? + Tổng là bao nhiêu? + Hiệu là bao nhiêu? + Hai số là gì? - Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt Bài giải - Mời học sinh trình bày bài giải Số tuổi của chị là: - Nhận xét, bổ sung,... yếu 4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động III Giải pháp, biện pháp III.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp III.2 Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp III.3 Điều kiện thực hiện biện pháp, giải pháp III.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp III.5 Kết quả khảo nghiệm C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị TRANG 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 6 6 6 20 21 21 23 23 23 26 ... sinh xác lập mối quan hệ giữa các dữ kiện của bài toán và tìm cách giải + Bài toán yêu cầu chúng ta đi tìm chu vi và diện tích của mảnh đất Vậy muốn tìm được chu vi và diện tích mảnh đất ta cần biết gì? 13 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” - Chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó + Như vậy bài toán thuộc dạng gì? - Tìm hai số khi biết tổng và... Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” giáo viên khi lên lớp cần có tấm lòng tận tụy vì học sinh thân yêu và sự phối hợp nhịp nhàng giữa phương pháp và biện pháp phù với từng đối tượng học sinh thì tiết học mới thành công 22 Khai thác cách giải dạng Toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” C PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Toán học là ... học sinh co n ham chơi, ý thức học tập chưa cao Một số phụ huynh co n phó mặc cho nhà trường, cho giáo viên chủ nhiệm, thiếu quan tâm đến việc học tập em Cơ sở vật chất nhà trường co n hạn... toán này có số em co n tóm tắt theo dạng toán HIỆU – TỶ, giải theo dạng toán nhiều hơn, dẫn đến bài kết sai giải sai Bên cạnh dó, có số bậc phụ huynh phản ánh với rằng: Con họ học chưa nắm... học ở lớp nội dung co n lại) rèn luyện kĩ thực hành với yêu cầu thể cách đa dạng và phong phú Dạy Toán Tiểu học không giúp học sinh thực hành vận dụng kiến thức đã học mà co n rèn luyện cho

Ngày đăng: 11/01/2017, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w