Bài 3-6: Cạnh AB của hình vuông ABCD thuộc mặt phẳng α là một đường bằng.. Đã cho trước hình chiếu bằng của hình vuông và vết bằng n của α.. Tập hợp các đường thẳng đi qua điểm A và v
Trang 1Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thu Nga
BÀI TÂÂP HÌNH HỌC HOẠ HÌNH
Trang 2Chương 3
Mặt phẳng
Trang 9Bài 3-6:
Cạnh AB của hình vuông ABCD thuộc mặt phẳng α là một đường bằng Đã cho trước hình chiếu bằng của hình vuông và vết bằng n của α Hãy vễ nốt hình chiếu đứng của hình vuông đó.
Trang 10Bài 3-7:
Cho đường bằng h thuộc mặt phẳng α Hãy vẽ vết của mặt phẳng α biết rằng α
Trang 11Π2 và đường sinh biên
của nó tạo với trục x
một góc φ
- Từ N vẽ hai đường tiếp
tuyến với đường tròn
Trang 12- g1 đi qua các điểm M1 và N1
- g2 đi qua các điểm M2 và N2
Trang 14n’ 2
Dựa vào định lý: Nếu a//b và mặt phẳng Q(a) cắt mặt phẳng R(b) theo đường thẳng c thì c//a//b
Trang 17Bài 3-11:
Vẽ giao tuyến tam giác
ABC và DEF Xét thấy khuất.
Trang 21y
α1
Trang 23c)
Trang 26Đường thẳng d đi qua A cắt l ,x
Vậy d là giao tuyến của hai mặt
phẳng (A,l) và (A,x).
Ta có A là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng.
Điểm chung thứ hai tìm bằng cách:
Lập mặt phẳng phụ trợ là mặt phẳng hình chiếu bằng Π2
+ x≡ Π2 ∩(A,x) ≡ x
+ Π2 ∩(A,l) ≡ nα
Trang 27Đường thẳng t cần tìm đi qua
K cắt a ,b là giao tuyến của hai
Trang 29Tập hợp các đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường
thẳng k là mặt phẳng α chứa A và vuông góc với đường thẳng k
Trang 30Bài 3-19:
Tìm tập hợp các điểm cách đều mặt phẳng P một đoạn a đã cho
Tập hợp các điểm cách đều mặt phẳng P một đoạn a đã cho là mặt
Trang 32Bài 3-20:
Tìm tập hợp các điểm cách đều hai điểm đã cho A và B
Tập hợp các điểm cách đều hai điểm đã cho A và B là mặt phẳng đi
Trang 33Bài 3-21:
Tìm tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC
Tập hợp các điểm cách đều ba điểm của tam giác ABC là giao của mặt phẳng trung trực của hai cạnh AB và AC
α 1
≡
g 2
β 2
Trang 34Bài 3-22:
Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng cắt nhau đã cho
Tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng cắt nhau đã cho là mặt
Trang 35Bài 3-23:
Trang 37Bài 3-25:
Hãy vẽ đồ thức của đường thẳng a song song với mặt phẳng phân giác I và
đồ thức của đường thẳng b song song với mặt phẳng phân giác II Nhận xét
về đồ thức của những đường thẳng đó.
Nhận xét:
- a’ thuộc mặt phẳng phân giác I nên a’1 và a’2 đối xứng nhau qua trục x ⇒ a1
và a2 đối xứng nhau qua hướng song song với trục x
- b’ thuộc mặt phẳng phân giác II nên b’1 ≡ b’2 ⇒ b1//b2// b’1 ≡ b’2
Trang 38Bài 3-27:
Qua ba điểm A, B, C hãy dựng ba mặt phẳng chiếu bằng α(chứa A), β(chứa B), γ(chứa C) song song với nhau sao cho mặt phẳng β cách đều hai mặt phẳng α và γ
Trang 40Bài 3-28:
Tìm khoảng cách từ điểm K đến mặt phẳng α trong ba trường hợp
b) α được cho bởi cặp vết mα và nα
α 1
t 2
m α ≡ n α
Trang 41Bài 3-28:
Tìm khoảng cách từ điểm K đến mặt phẳng α trong ba trường hợp
c) α được cho bởi hai đường thẳng
α 1
Trang 44Bài 3-31:
Dựng tam giác ABC cân ở đỉnh A
sao cho đỉnh A thuộc đường thẳng t
Trang 45Bài 3-32:
Dựng tam giác ABC vuông cân ở
đỉnh A sao cho cạnh góc vuông AC
thuộc đường thẳng t cho trước
Trang 481
≡ g 2
α 2
Trang 49Bài 3-36:
Chứng minh mặt phẳng có vết đứng và vết bằng thẳng hàng thì vuông góc với mặt phẳng phân giác II và mặt phẳng có vết đứng và vết bằng đối xứng nhau đối với trục x thì vuông góc với mặt phẳng phân giác I
a) Giả sử d thuộc mặt phẳng phân giác II ⇒ d1≡ d2 Kẻ đường d1≡ d2 vuông góc với mβ ≡
nβ ⇒ Μặt phẳng β vuông góc với mặt phẳng phân giác II.
b) Kẻ đường thẳng l vuông góc với mặt phẳng α(m,n) Ta có mα ⊥ l1; nα⊥ l2 Góc g1+g3=90 o ,
g2+g4=90 o , g1=g2⇒ g3=g4 ⇒ l thuộc mặt phẳng phân giác I ⇒ Mặt phẳng α vuông góc với mặt phẳng phân giác I.
g 1
g 2
g 3
g 4
Trang 50α 1
α’ 1
t 1
t 2
t’ 1
Trang 51- Qua A lập mặt phẳng (f,h) vuông góc với đường
thẳng AB(h là đường bằng, f là đường mặt)
- Bài toán có các nghiệm (f,h); (f’,h’); (f,h’); (f’,h)