một số điển tích điển cố và thành ngữ thường gặp

71 5.4K 2
một số điển tích điển cố và thành ngữ thường gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điển tích, cách gọi khác điển cố, chuyện, tích xưa Những câu chuyện xoay quanh gương đạo đức, anh hùng,… mang tính triết lý nhân văn bố quần kinh thoa Vải hay đồ dệt gai sợi gọi bố Kinh loại mọc từ bụi, rải rác đồng làm lấp lối đi, cành gốc cứng rắn.(*) Thoa, cách gọi khác dùng sai, dạng trâm cài tóc phụ nữ xưa Thành ngữ dùng để hình tượng người gái có phẩm hạnh tốt, người vợ hiền Xuất xứ từ việc Mạnh thị đổi y phục vải sợi thô cài tóc cành kinh mà có cụm “bố quần kinh thoa” Cùng từ mà đời sau gọi vợ kinh, 荊室 kinh thất nhà tôi, 拙荊 chuyết kinh ý nói người vợ vụng dại tôi,… Trong tác phẩm Đoạn trường tân thanh, Nguyễn Du dùng từ “bố kinh” rút gọn từ cụm Từ dùng hai đoạn: Ðoạn Kiều khuyên Kim Trọng, chàng “xem âu yếm có chiều lả lơi” Vẻ chi đóa yêu đào Buồng hồng chi dám ngăn rào chim xanh Ðã cho vào bậc bố kinh Ðạo tòng phu lấy chữ trinh làm đầu Ra tuồng bộc dâu Thì người cầu làm chi (câu 503 đến 508) Và, sau 15 năm lưu lạc “ong qua bướm lại“, Kiều sum họp gia đình Kim Trọng xin Kiều nàng kết duyên chồng vợ để bù lại mối tình xưa thề nguyền bị dang dở Kiều từ chối, có câu: Thiếp từ ngộ biến đến Ong qua bướm lại thừa xấu xa Bấy chầy gió táp mưa sa Mấy trăng khuyết hoa tàn Còn chi hồng nhan Ðã xong thân toan nỗi nào? Nghĩ chẳng hổ Dám đem trần cấu dự vào bố kinh! cử án tề mi Cử cất lên, giơ lên, nhấc lên Án bàn, mâm Trong tích dùng nghĩa thứ hai Tề ngang với, với Mi chân mày Dịch: Nâng mâm ngang mày Câu thành ngữ có ý người vợ thương yêu chồng, vợ chồng tôn trọng thương yêu lẫn Xuất xứ: từ “Đông Hán Quan ký – truyện Lương Hồng” Đời Hậu Hán (25-219), đất Giang Nam có chàng hàn sĩ tên Lương Hồng Nhà nghèo, Lương Hồng túp lều tranh vách đất Họ Lương chăm học; trọng liêm sĩ, khí tiết; giữ đạo bần cao đẹp Đức hạnh, tài chàng người khâm phục, tiếng khắp nơi Có nhà hào phú mến tài đức Lương, hôm đem tặng Lương hai bao trà hái núi Vũ Di, núi chuyên mọc giống trà ngon Trung Hoa Mặc dù người tặng nài nỉ Lương mực từ chối Lần thứ hai, nhà hào phú lại đến viếng Lần tỏ người giữ lễ đãi sĩ trọng hiền hơn, nên buộc ngựa từ xa, giày cỏ vào nhà Gặp lúc Lương đương ngồi nhà đọc sách, nhà hào phú không dám kinh động, đứng từ Ngọ đến Mùi, chờ Lương đọc sách xong vào nhà Ðoạn kính cẩn biếu Lương, gói trà Lương Hồng niềm nở đón tiếp từ chối nhận trà Lương nói: ” Tôi nhà nghèo Ngài đến thăm quý, lựa phải tặng trà Vả, chỗ khí yêu tình, trọng đức, đem lễ vật tặng e làm cách tình thân mà Vậy, xin ngài vui lòng giữ lại vật tặng.” Nhà hào phú làm cách cho Lương Hồng nhận lấy, lòng kính phục, đành phải đem trà Thực ra, mến tài trọng đức Lương, nhà phú hào mượn tiếng biếu trà cho vàng nén để vào trong, bí mật giúp đỡ Ở địa phương có nhà họ Mạnh vốn dòng nho gia giàu có vùng Tiểu thư Mạnh gia tính nết đoan trang đức hạnh, đương độ kén chồng Nhiều người dạm hỏi, nàng trả lời có người hiền đức Lương Hồng xứng đáng chồng Thấy nhà họ Mạnh đạo đức, Lương Hồng thuận Mạnh tiểu thư kết nghĩa vợ chồng Khi làm lễ thành hôn, nàng Mạnh mặc xiêm y lộng lẫy, trang sức toàn vàng ngọc cốt làm tăng vẻ đẹp để làm vừa ý chồng Lương Hồng thấy vợ không lòng không nói gì, qua bảy ngày đêm mà chàng chưa chịu làm lễ giao bôi hợp cẩn Nàng lấy làm lạ, kiểm điểm lại lời nói cử không vô lễ Nghĩ mãi, nàng ngờ nàng trang sức lộng lẫy mà chồng không lòng Nàng liền trút bỏ lớp áo quần tốt đẹp, đồ trang sức ngọc vàng, để mặc y phục vải sợi bông, lấy cành kinh cài tóc thay cho thoa hầu chồng Thấy vợ thế, Lương Hồng vui vẻ nói: “Đây vợ ta Hồng không màng danh lợi, không ham bạc vàng Hồng muốn vợ cày ruộng, trồng lúa, dệt lấy vải, sinh sống cảnh nghèo mà lúc giữ tròn khí tiết, đạo đức, vợ lúc kính trọng chồng chồng lúc nể yêu vợ.” Lương Hồng đặt tên cho nàng Mạnh Quang Về sau, hai vợ chồng dọn lên núi Bá Lăng làm đồng dệt vải, nhàn rỗi đọc sách, viết văn chương đàn hát Ít lâu sau, hai vợ chồng tiếng khắp vùng Hai người đổi họ tên dọn đến sống vùng Tề Lỗ Sau đó, lại vùng Ngô Trung thuê nhà phú ông Cao Bá Thông để Lương Hồng hàng ngày xay thóc, cày ruộng, Mạnh Quang nhà xe sợi dệt vải Mỗi Lương Hồng làm về, nàng Mạnh Quang bưng mâm cơm cung kính mời chồng, nàng không ngước mắt nhìn lên mà lần nâng mâm cơm cao ngang mày, Lương Hồng lễ phép đưa hai tay đỡ lấy mâm cơm Sau Lương Hồng mất, nàng Mạnh Quang đưa trai sống quê ngoại Cổ ngữ Trung Hoa nhân có câu: 舉案齊眉,梁鴻得孟光之賢。 “Cử án tề mi, Lương Hồng đắc Mạnh Quang chi hiền.” “Lương Hồng vợ hiền Mạnh Quang cung kính dâng mâm ngang mày.” Trên cửa phòng nhà trai buổi tân hôn, người ta thường dán câu liễn đỏ chữ “Cử án tề mi” để chúc chàng có vợ hiền đức nàng Mạnh Quang Trong tác phẩm “Nhị độ mai”, tác giả Vô danh, đoạn diễn tả cảnh Hoài Nguyên cống Hồ có làm thơ tặng tình nhân Mai Lương Ngọc lúc chia ly, có câu: Ngang mày Mạnh thị chưa nâng án, Thấy mặt Chiêu Quân tranh Mạnh Quang tương truyền ngũ xú Trung Hoa (năm người phụ nữ xấu danh phẩm hạnh tài năng, sử sách Trung Quốc ghi chép lại) sư tử hà đông Hà Đông tỉnh Hà Đông cũ Việt Nam mà địa danh Trung Quốc Câu thành ngữ ám người phụ nữ không mà có tính ghen tuông Trong văn học Việt Nam, người phụ nữ thường ví von Hoạn Thư Truyện Kiều Thành ngữ xuất phát từ thơ Tô Đông Pha, nhà văn, nhà thơ tiếng thời Tống viết tặng bạn Bạn ông người Vĩnh Gia, họ Trần tên Tháo, tự Quý Thường, hiệu Long Khâu cư sĩ, gọi Phương Sơn Tử Khi trẻ, Trần Quý Thường thích việc kiếm cung, mỹ tửu hữu Quá nửa đời người, công danh không thành toại, ông lui sống ẩn dật, chuyên tâm bút pháp đạo Phật Vợ Trần Quý Thường Liễu thị, tính tình dữ, thiếu nhã nhặn Dẫn giải thứ nhất: Mỗi lần mở yến tiệc mời khách, có ca kỹ đến hát xướng mua vui, Liễu thị lại viện cớ quát tháo om sòm để đuổi khách Một lần, Trần Quý Thường hoảng hốt làm rơi gậy, Tô Đông Pha nhân làm thơ sau để đùa bạn Thùy tự Long Khâu cư sĩ hiền Đàm Không thuyết hữu bất miên Hốt văn Hà Đông sư tử hống Trụ tượng lạ thủ tâm mang nhiên Dịch thơ: Ai hiền cư sĩ Long Khâu Đàm Không thuyết đọc suốt đêm thâu Bỗng nghe sư tử Hà Đông rống Kinh hoàng bỏ gậy rớt nơi đâu Dẫn giải thứ hai: Trần Quý Thường say mê Phật học nên quan tâm đến vợ Liễu thị lấy làm phiền lòng nên thường hay quát mắng chồng, trước mặt bạn bè không chút nể nang Trong tháng ngày cực bị lưu đày Hoàng Châu, Tô Đông Pha có làm thơ dài gửi Trần Quý Thường để cười cho thân phận khổ lụy hai người bạn thân Bài thơ mở đầu với câu sau : Đông Pha tiên sinh vô tiền Thập niên gia hỏa thiêu phàm duyên Hoàng kim khả thành hà khả tắc Chỉ hữu sương bính vô huyền Long Khâu cư sĩ diệc khả liên Đàm Không thuyết Hữu bất miên Hốt văn sư tử Hà Đông hống Trụ trượng lạc thủ tâm mang nhiên Đông Pha tiên sinh không tiền Mười năm đèn lửa xin hai bên Hoàng kim làm sông lấp Chỉ có tóc sương không chịu đen Long Khâu cư sĩ vô duyên Bàn Không bàn Hữu thức suốt đêm Bỗng nghe sư tử Hà Đông rống Hốt hoảng tâm thần rơi gậy thiền … Một cách khôi hài đầy triết lý Đông Pha tiên sinh có tài tạo vàng, lấp sông, không giữ nét xuân mái tóc Long Khâu cư sĩ bàn luận đạo lý thượng thừa, để hồn siêu phách lạc nghe tiếng sư tử Hà Đông rống, làm rơi thiền trượng Tuy nhiên, Tô Đông Pha dùng “Hà Đông” để ám Liễu thị dựa câu thơ Đỗ Phủ thuộc đời Đường “Hà Đông nữ nhi thân tính Liễu” “Sư tử hống” có nhiều cách diễn giải khác : (1) Trong kinh Phật, sư tử chúa tể sơn lâm, tiếng rống làm khiếp đảm muôn thú, để vừa tánh tợn Liễu Thị vừa Quý Thường tín đồ Phật giáo (2) Giọng thuyết pháp Phật tổ, âm uy nghiêm làm chấn động giới (3) Xưa, số kinh sách nhà Phật bên Trung Quốc, lấy hình đầu sư tử há miệng rống làm phù hiệu Đồng thời, có kinh tên gọi “Liễu nghĩa kinh”, dạy tánh hạnh cho nữ Phật tử Kinh thường gọi “Sư tử hống, Liễu nghĩa kinh” Tú Xương : Hậu hạ cam phần cát lũy Nhặt khoan ỏi tiếng Hà Đông hưu thích tương quan Hưu: câu thành ngữ mang nghĩa “điều đáng mừng” Thích: hưu 休, “điều đáng lo ngại” Tương: hai bên qua lại Quan: thành ngữ có từ lâu đời nên dùng nghĩa cũ từ “quan” quan hệ, mối quan hệ Ý nghĩa: mừng hay lo mối quan hệ Câu thành ngữ có xuất xứ từ “Quốc ngữ – Chu ngữ hạ” Thời Xuân Thu, Chu Tử – vua nước Tấn – trẻ bị xích, nên phải đến cư trú Lạc Dương, nước Chu Chàng đại phu (quan) nhà Chu Đan Tương Công coi trọng, mời đến nhà chơi tiếp đãi tử tế, sau xếp việc làm cho chàng Chu Tử trẻ, lại cẩn trọng già dặn Khi đứng vững vàng, xem sách tập trung tinh thần, lễ phép nghe người ta nói chuyện Chàng thân thiện đối người, lời nói trung hiếu nhân nghĩa Tuy sống nước Chu, chàng luôn quan tâm đến tin tức nước Tấn Đan Tương Công cho Chu Tử sau tất làm vua nước Tấn Do đó, thêm quan tâm chàng Về sau, Đan Tương Công ngã bệnh nặng, biết không sống gọi đến bên giường dặn rằng: “Chu Tử sống nơi đất khách quê người không quên lo lắng đến vận mệnh Tổ quốc, phẩm hạnh tài xuất sắc Đạo đức vua Tấn đương nhiệm tồi tệ, Chu Tử có khả nước lên Sau cha mất, nên chăm sóc chàng cho tốt” Sau cha qua đời, Đan Khoảnh Công làm theo lời dặn cha Ít lâu sau, nước Tấn nhiên xảy bạo loạn, nhà vua bị giết, đại phu nước Tấn cử người sang Lạc Dương đón Chu Tử nước lên vua khuynh quốc khuynh thành Thời Hán Vũ Đế (140-87 trước Công Nguyên), có người phường chèo tên Lý Diên Niên múa hát giỏi Được hầu nội điện, cung vi nhà vua, Lý Diên Niên thường nghe vua than thở: – Trẫm lập đền Minh Quang, kén hai ngàn mỹ nhân vùng Yên Triệu Nhỏ 15 tuổi, 30 tuổi sa thải cho lấy chồng Thế mà, chốn dịch đình có 10 ngàn mỹ nhân chưa thấy có nét đẹp vừa ý trẫm Thật thiên hạ thiếu giai nhân tuyệt sắc Lý Diên Niên có em gái sắc đẹp tuyệt trần, thường vào hầu hạ Bình Dương công chúa Một hôm, múa hát chầu Vũ Đế, Lý Diên Niên hát Giai nhân ca 佳人歌 北方有佳人, 絕世而獨立。 一顧傾人城, 再顧傾人國。 寧不知,傾城與傾國, 佳人難再得。 Phiên âm: Bắc phương hữu giai nhân, Tuyệt nhi độc lập Nhất cố khuynh nhân thành, Tái cố khuynh nhân quốc Khởi bất tri, khuynh thành khuynh quốc, Giai nhân nan tái đắc Dịch: Phương bắc có vị giai nhân Xiết bao tuyệt sắc nhân sánh bằng? Một lần ngoảnh lại xiêu thành, Hai lần đến nước đành ngả nghiêng Người có hiểu cho Giai nhân dễ đâu tương phùng? Nghe hát, Hán Vũ Đế thở dài than: – Thế gian lại có người đẹp đến chăng? Bình Dương công chúa nhân đứng hầu bên cạnh nhà vua liền tâu: – Diên Niên có người em gái đẹp tuyệt trần, người hát Nhà vua truyền người đẹp vào cung xem mặt Người đến bậc giai nhân tuyệt sắc, lại hát hay múa đẹp, làm cho nhà vua thêm mê mẩn, liền thu nạp phong làm phu nhân Từ ấy, nhà vua say sưa đắm đuối bên nàng, không tha thiết đến Năm sau, nàng hạ sinh trai Một hôm, nàng lâm bệnh nặng, Hán Vũ Đế đến tận giường bệnh thăm hỏi Nàng kéo chăn che kín mặt, tâu: – Thiếp đau ốm từ lâu nên dung nhan tiều tụy, không dám đem nhan sắc ủ dột tàn phai mắt đấng quân vương Thiếp xin gửi lại nhà vua nhi tử thơ dại người anh em thiếp Hán Đế ngậm ngùi bảo: – Phu nhân bệnh nặng qua khỏi để ta nhìn nàng lần không? Nàng che kín mặt, từ chối: – Theo lẽ quân thần, phu phụ, đàn bà mặt không sạch, không mắt phu quân Thiếp xin Hoàng thượng tha thứ Nhà vua cố nài nỉ Nàng thở dài úp mặt vào trong, không nói gì, giữ chặt lấy chăn Hán Vũ Đế tức giận, đứng dậy Nhiều người sợ nhà vua giận, nên có ý trách nàng Nàng trả lời: – Đàn bà kẻ lấy nhan sắc thờ chồng Nhan sắc kém, tình duyên phai nhạt, yêu thương Hoàng thượng quyến luyến ta nhan sắc xinh đẹp lúc khỏe mạnh Nay ta ốm đau, nhan sắc suy kém, so với thiên hạ ta kẻ xấu xí Nhìn thấy ta rồi, hoàng thượng chán ghét tưởng nhớ đến ta mà ban ân huệ cho anh em ta Từ câu nói Trầm Khánh Chi mà người đời sau rút thành ngữ "Bạch diện thư sinh" để người trẻ tuổi, có học sách vở, kinh nghiệm đối phó với thực tế đời 31 Bát Trân Bát Trân ý nói ăn ngon Ngày xưa, có ăn liệt vào hạng ngon nhất, nấu công phu bổ dưỡng, có vua chúa có dịp ăn, là: + Nem Công: Thịt công ăn bổ, giải trừ thứ độc người Khi làm, người ta phải cẩn thận cắt mật vất đi, mật công độc + Chả Phượng: Giống chim sống núi cao, khó bắt Con trống gọi Phụng, mái Hoàng Người xưa tin chim phụng xuất điềm thánh nhân đời + Da Tây Ngu: Tây Ngu gọi Tê Ngưu (Tê Giác), giống heo rừng lớn, chân có ba móng, đầu có ba sừng Nó có hình dạng xấu xí, ăn rừng Da Tây Ngu dày dao đâm không thủng, trừ da nách mỏng, người ta lấy da ngâm vào nước nấu ăn + Tay Gấu: Gấu có sức mạnh tập trung vào hai chân trước (tay) + Gân Nai: Gân nai nửa dẻo nửa giòn, ăn tráng dương bổ thận + Môi Đười Ươi: Đười Ươi giống khỉ lớn thích đùa giỡn, vui phát tiếng cười nức nẻ + Thịt Chân Voi: Voi lớn, bàn chân voi lại có lớp thịt gân mềm + Yến Sào: Yến ăn rau câu bọt bẻ, pha trộn với nước miếng, chế thành chất nhựa trong, nhiễu thành sợi để dệt tổ áp dính vào tường Tổ yến làm công phu, ngon bổ 32 Tiệp Khúc Tiên Đăng Trong lịch sử Tàu, triều đại nhà Tần triều đại có sách tàn bạo, đốt sách chôn học trò, sưu cao thuế nặng, giao dịch khó khăn, khiến dân oán hận vô Cuối đời Tần, anh hùng hào kiệt thiên hạ lên khắp nơi, chống lại nhà Tần tranh giành thiên hạ Lưu Bang có đại tướng Hàn Tín, đánh bại Tề Vương Điền Quảng, đánh chiếm đất Lâm Chuy, bình định đất Tề Lúc Lưu Bang lại bị Hạng Võ vây đất Huỳnh Dương (tức vùng Tây Nam huyện Huỳnh Trạng ngày nay) Rồi Lưu Bang sợ Hàn Tín bội phản, sai Trương Lương tới tuyên sắc lập Hàn Tín làm Tề Vương Mưu sĩ Hàn Tín Khoái Thông khuyên Hàn Tín nên phản lại Lưu Bang, liên lạc với Hạng Võ, chia ba thiên hạ, sau tính việc thống giang sơn Tuy nhiên, Hàn Tín không nghe Về sau, Hàn Tín bị giáng xuống làm Hoài Âm Hầu, lúc ngầm liên lạc với Trần Hy, đóng quân Cự Lộc (tức địa phận Vọng huyện, thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay), hẹn lật đổ Lưu Bang Nhưng âm mưu bại lộ, Lưu Bang đem binh đánh Trần Hy, Hàn Tín bị vợ Lưu Bang bắt sai đem giết Lúc bị hành quyết, Hàn Tín than : - Ta hối hận không nghe lời Khoái Thông, để ngày phải chết tay đàn bà tầm thường Sau diệt Trần Hy trở về, Lưu Bang biết chuyện, sai bắt Khoái Thông để đem chém Khoái Thông kêu oan nói : - Con chó mà biết chủ nó, chủ cắn sủa, hồ người Lúc biết có Hàn Tín mà có chúa công Nhà Tần sụp đổ, anh hùng thiên hạ tranh đoạt nhau, người có tài hành động mau chân lẹ tay người thiên hạ ("Ư thị cao tài tật túc giả tiên đắc yên") Thiên hạ đại loạn, muốn làm công việc mà chúa công làm, chúa công lại định giết ? Lưu Bang ngẫm nghĩ cho đúng, tha cho Khoái Thông Sự tích chép Sử ký Tư Mã Thiên Từ câu nói "Cao tài tật túc tiên đắc yên" (có tài cao mà nhanh chân trước vậy) Khoái Thông, người đời sau rút thành ngữ "Tiệp túc tiên đăng (nhanh chân trèo lên trước), "Tiệp túc tiên đắc (nhanh chân trước) để nói trường hợp người làm việc mau lẹ, định sớm sủa, đạt đượ c mục đích trước người khác 33 Phiếu Mẫu Nghìn vàng gọi chút lễ thường, Mà lòng Phiếu Mẫu, vàng cho cân Bà Phiếu Mẫu, nhànghèo khó, giúp Hàn Tín đói cơm rách áo Thuở hàn vi, Hàn Tín nghèo rớt mồng tơi, câu cá, không kiếm đủ miếng ăn Tuy vậy, Hàn Tín lại ham mê đèn sách, nghiên n cứu binh thư; lại muốn oai nhà võ, đâu lè kè mang theo kiếm Bà Phiếu Mẫu cạnh nhà, kiếm ăn nghề giặt thuệ Tuy miếng cơm thiếu trước hụt sau, thấy Hàn Tín đói khát, bà thường dẫn chàng dở nhà cho cơm Hàn Tín cảm động thưa: - Xin cảm on bà tử tế với Sau công danh toại nguyện không quên ơn bà Phiếu Mẫu cười hiền hậu: - Ta thấy đói khát, nên chia sẻ miếng cơm giọt nước với ngươi, đâu cần trả ơn sau Đàn ông , tự nuôi thân không noí chi đến quyền cao chức trọng sau Hàn Tín hỗ thẹn lời chê trách, nên không dám tìm qua nhà Phiếu Mẫu kiếm cơm Bà già thương người khổ, đem cơm đặt trước lều Hàn Tín Người làng xóm biết chuyện, gọi "Bát cơm Phiếu Mẫu" Một hôm chọ có gã bán thịt to lớn, trông thấy Hàn Tín bước xiêu vẹo lòng thòng kiếm bên lưng Gã trêu tức: - Này tên ma đói kia, nam nhi mày mà không kiếm ăn được, bữa phải nhờ đến bát cơm Phiếu Mẫu, nhục à? Có giỏi rút kiếm đấu, ta tay không Thắng ta thưởng cho đầu heo Bằng không dám đấu, luồn trôn ông nội mày Sắc mặt Hàn Tín xanh xanh Tần ngần lúc, Hàn Tín khúm núm lòn qua trôn gã hàng thịt Cả chợ nhốn nháo chê cười Hàn sĩ Nhưng có tiều phu Hứa Phụ, tình cờ qua đó, dừng lại trước Hàn Tín: - Huynh người có tướng vương hầu; khốn khổ hậu vận lại vinh hoa phú quí Hàn Tín trở vềtúp lều, ngày đêm miệt mài dùi mài kinh sử Lúc Hạng Lương nước Sở khởi binh đánh Tần, Hàn Tín đứng chống gươm bên bờ sông Tứ Thủy, tự tìm hội tiến thân Trông thấy Hàn Tín ngoại hình xanh xao vàng vọt, Hạng Lương "dội" Nhưng quân sư Phạm Tăng vội khuyên: - Tuy nhìn bề yếu đuối, chân tướng người thao lược, ngài nên bỏ Hạng Lương miễn cưỡng nhận lời, cho Hàn Tín làm chấp kích lang, tức vác giáo theo hầu Trong thơi gian này, Lưu bang dựng nghiệp đế Hán Trung, nhờ Trương Lương, giả lam lái buôn, chu du thiên hạ để chiêu hiền Khi đến đất Sở, gặp Hàn Tín, Trương Lương nhận chân tài Sở dùng người Trương Lương làm quen, trao cho Hàn Tín kiếm báu, đề thơ tặng: Kiếm báu lập lòe tay dũng sĩ Non sông giải chí hiên ngang Máu hồng, men rượu say băng tuyết Muông dặm sơn hà tấc gang Hàn Tì'n ngỡ ngàng, Trương Lương tiếp: - Tại hạ biết huynh đấng hào kiệt nên đem kiếm báu tặng không bán Nay có chút quà mọn, xin huynh từ chốị Hãy nhấp chén rượu mừng buổi sơ kiến Hẹn ngày hội ngô đất Hán Sau chầu rượu, Trương Lương thuyết phục Hàn Tín nên bỏ Sở, phò Lưu Bang, người nhân đức biết trọng lương thần, xứng danh thiên tử Hàn Tín thuận tình, nên bỏ trốn khỏi Sở Mấy ngày lạc rừng không tìm đường để lần đến Hán Trung, đói khát lả người May thay, gặp lão tiều, cho ăn uống hướng dẫn đường nước bước chu đáọ Hàn Tín sụp lạy cảm ơn cứu tử, nhanh nhẹn lên đường Nhưng vừa qua khúc quanh, Hàn Tín nghĩ: - Ta bị Sở Bá Vương truy nã Nếu chẳng may quan quân Sở lần dấu vết đến đây, hỏi lão tiều phu này, tính mạng ta khó thoát Lão già suốt ngày lẫm lũi rừng sâu, cực khổ chết khô xương , ta, đồ sáng lạng trước mắt Thôi thì, ta đành làm người vong ơn bội nghĩa Hàn Tín quay trở lạị Kiếm vung lên, thân lão tiều phu đứt làm đôị Hàn Tín đem xác vùi bên sườn núi Khi đến Hán Trung, Hàn Tín Tiêu Hà - cận thần Hán Vương tiếp kiến, liền tiến cử với Hán Vương Vừa nghe đến tên Hàn Tín, Hán Vương cười khẩy: - Khi huyện Bái, ta nghe tiếng người lòn trôn Đỗ Trung, xin cơm Phiếu Mẫu, làng nước khinh bỉ Con người mà làm việc lớn? Tiêu Hà bào chữa: - Xin Chúa công suy xét, nhiều người bần tiện thuở thiếu thời sau dựng nên nghiệp, Y Doãn người sơn dã, Thái Công kẻ câu sông Vị, Ninh Thích gã buôn xe, Quản Trọng kẻ tội đồ, đến lúc gặp thời làm nên đại Hàn Tín lòn trôn mưu sống, xin cơm cứu đói, giết ân nhân để trừ hậu hoạn người uyên bác, mưu lược; không dùng, tất bỏ tìm nơi khác trọng dụng Nể lời tấu trình cận thần, Hán Vương giữ Hàn Tín lại, cho làm thủ kho lương thực Tiêu Hà không đồng ý cho Hàn Tín người trí dũng, đem dùng vào việc nhỏ không xứng với tài Phần Hàn Tín chán nản; nấn ná hai hôm lại trốn đi, để lại câu thơ, thảo vách: Anh hùng lỡ vận bước long đong Thà chịu an thân khỏi thẹn lòng Vó ngựa xa vời trông cố quận Công danh chán ngắt mộng anh hùng Tiêu Hà hay tin Hàn Tín bỏ đi, dậm chân kêu trời, tiếc thay người tài đất dụng võ Không nản lòng, Tiêu Hà đem theo quân hầu lần theo dấu tích Hàn Tín Khi tìm gặp được, Tiê Hà cầm tay Hàn Tín ân cần: - Cổ nhân có câu: Sĩ vị tri ky giả tử (kẻ sĩ chết theo người tri ky) Tại hạ hiểu huyng người tài, tâm tiến cử, nhu8ng Chúc công vần chưa tin dùng Nay lần tiến cử nữa, mà Chúa công không nhận, Tiêu Hà từ chức mà lui vườn Hàn Tín cảm kích lòng thành Tiêu Hà, nên lại lên ngựa quay trở Hán Trung Nghĩ đến số phận long đong, Hàn Tín đề thơ: Mây gió phôi pha bóng nguyệt tà Vận thời chưa gặp khó bôn ba Nghèo hèn phận bạc đơì dang dở Con tạo trêu à! Chợt, Hàn Tín nhớ câu thơ "anh lái buôn " Trương Lương đề tặng Lúc đó, Trương Lương chu du chiêu hiền chưa đến Hàn Tín đưa thơ cho Tiêu Hà xem Tiêu Hà mừng rỡ: - Trời đất, thư giới thiệu Tử Phòng, tướng công không trình cho Chúa công Khi xem thơ Trương Lương, Hán Vương giật mình: - Ôi chao, người Trương Tử Phòng tiến cử Ta thật nhìn người Theo đề cử Tiêu Hà, Hán vương phong Hàn Tín làm Đại Nguyên Soáị Hàn Tín đem tài phò Lưu Bang, tóm thâu thiên hạ, dựng nên nhà Hán Trong danh vọng ngất trời, Hàn Tín hãnh diện khứ bát cơm Phiếu Mẫu từ đó, lưu truyền dân gian điển tích Chỉ tiếc tài - danh lên đỉnh, Hàn Tín không hượm chân, nên chết thảm tay Lữ Hậu 34 Quạt Nồng Ấp Lạnh Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? Tích quạt nồng ấp lạnh có sách "Nhị thập tứ hiếu" Quách Cự Nghiệp đời nhà Nguyên Đời Hậu Hán có đứa trẻ lên tên Hoàng Hương Mẹ sớm, Hoàng Hương vơi cha; cậu bé thờ cha mực hiếu đễ Vào muà hạ, thời tiết đêm nóng nực oi bức, Hoàng Hương thường xuyên quạt chiếu, chăn đệm cho thoáng mát trước cha ngủ Muà đông, tiết trời lạnh lẽo, trước cha ngủ, Hoàng Hương vào giường cha nằm lăn qua trở lại lâu, để mền chiếu ấm người cho cha già ngon giấc 35 Sâm Thương Sâm Thương, tên gọi dân gian Hôm, Mai, hai chẳng trông thấy nhau, đằng Đông buổi tối, phía Tây ban sáng Truyện Thần tiên kể rằng: Hàng năm, Thiên đình có hội Bàn Đào, tiên ông tiên nữ tề tựu dâng lễ vật, hái đào tiên chúc tụng Ngọc Hoàng Tiên đồng Bảo Sâm theo hầu tiên ông, ngọc nữ Thanh Thương theo hầu tiên cô Hai trẻ tình cờ, gặp gỡ , quen biết sinh tình Trước ngày mở hội, đôi trẻ có chút thời gian bên tình tự Một nhân vật thứ ba, tiểu đồng Trường Quang, tình cờ gặp gỡ Thanh Thương, tình sinh hướng, Thanh Thương yêu đậm Bảo Sâm Bị tình lờ, Trường Quang sầu thảm Đến ngày Bàn Đào khai hội, đàn ca xướng hát rộn ràng Các tiểu đồng, ngọc nữ nhịp nhàng vũ điệu, tay bưng khay, tay nâng chén ngọc hầu rượu tiên ông tiên bà Thanh Thương, ngọc nữ hát hay múa đẹp nhất, nên chọn dâng chén cho Ngọc Hoàng Nhưng tâm hồn nàng để lạc đâu đâu, đôi mắt dõi tìm Bảo Sâm, nên sẩy tay đánh rơi khay ngà chén ngọc Thanh âm ngọc vỡ tan hoang Từ bàn nhìn lên, Bảo Sâm thấy tai hoạ giáng xuống cho người yêu sửng hồn, khay chén tay đánh xoảng rơi xuống đất Đàn ca xướng hát thoát, nín bặt., Ngọc Hoàng xử tội đôi trẻ: - Đôi tiên đồng, ngọc nữ non tuổi mà lại dám bày trò yêu đương nơi cõi, tội đáng đày xuống trần gian cho làm kiếp thú, sống núi thẳm rừng sâu, kiếp sau đầu thai làm người cõi trầ.n Trường Quang không phạm lỗi chi run lập cập Ngọc Hoàng xử tội người yêụ chiều; vưa nghe lơì kết tội đày xuống trần gian làm thú, không nén đau thương, Trường Quang thét lớn: "Thanh Thương ơi, Thanh Thương ơi, ta nguyện theo nàng xuống trần gian Ngọc Hoàng thêm giận, muốn theo ta cho thỏa ước mơ, truyền cho đày tiểu đồng tình dại chung chuyến Các tiên ông tiên bà, thương cho ba trẻ tình si, thương yêu mà chuốc họạ Họ đồng xin Ngọc Hoàng nương tay, đày xuống trần gian, mà cho lưu lạc trời Lời câu xin tiên, Ngọc Hoàng nguôi ngoai giận, phán lại lần cuối cho chúng làm hai sao, chung trời, không gặp Nàng Thanh Thương Thương, hôm, mọc lên hướng đông lúc đêm; Bảo Sâm trở thành Sâm, mai, mọc phía tây lúc trời hửng sáng Còn Trường Quang, ý, suốt đời tìm kiếm tình yêu, biến thành "vượt", bay xẹt lại trọn kiêp mà kiếm tìm Ca dao Việt Nam ta có câu: Sao hôm chờ đợi mai Trách lòng vượt nhớ băng chừng Sao vượt (sao băng) muôn đời mang theo điều mơ ước Ngày nay, có mong mỏi điều gì, ngước nhìn lên trời đón ánh băng, điều ước mơ toại nguyện Nhưng Sâm, Thương, theo phán xử Ngọc Hoàng phải ngàn nghìn trùng xa cách, đông tây, đêm ngày đuổi bắt mà không gặp 36 Sông Tương Sử viết, vua Thuấn mất, hai bà phi Nga Hoàng Nữ Anh thương tiếc không nguôi, hết vật vã thảm thiết cung, lại bờ sông Tương khóc than đêm ngày Nước mắt hai bà nhỏ xuống bờ trúc, làm cho trúc lên đường vân đẹp mây sóng ẩn Người đơì sau thường tìm đến bờ sông Tương mua loại trúc làm mành Nước mắt tình vắn số nhỏ xuống để tạo nê n đường vân tản mạc, nên mành tương tượng trưng cho số phận đoạn nỗi Chuyện tình Kiều tang tác, nên có câu: Mành tương phảng phất gió đàn Trúc Tiêu Tương làm mành đẹp mà sáo trúc Tương giang mang âm có sức truyền cảm Chuyện hai bà Phi khóc chồng bên bờ sông Tương thuộc đời Nghiêu Thuấn; đến đời nhà Châu, sông Tương lại chứng minh tình buồn nữạ Chàng nho sĩ Lý Sanh; nàng thôn nữ Lương Ý Nương Đôi trẻ yêu tha thiết nặng lời hẹn ước Sau khoa thi làm hôn lễ; nàng quay tơ dệt vải đờ.i chờ; nàng chịu khó chong đèn, chút chữ nghĩa có văn thơ với người yêu Nhưng giặc giã lên khắp nước, thân trai phải xếp bút nghiên lên đường đao binh Chén rượu ngày hợp cẩn xin chén ly bôi bên bờ sông Tương Đây sầu ly biệt nàng chinh phụ Chinh phụ ngâm : Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Nơi Hàm Dương cách Tiêu Dương trùng Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xa xa ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu Nhà Ý Nương mạn hạ lưụ Chiều chiều lại nhớ chiều chiều, nàng đứng bên bờ sông trông phía thượng lưu ngóng đợị Vừng kim ô lặn xuống trời tây, mặt nước sông Tương vương lại chút nắng vàng trở bạc; đàn chim khóm trúc xạc xào bay tổ ấm Chinh phụ chinh phu, đầu sông cuối sông Nàng viết thơ cho môi tình mòn mỏi bao năm đơi chờ: Nhân đạo Tương giang thâm Vị để Tương giang bạn Giang thâm chung hữu để Tương tư vô biên ngạn Quân Tương giang đầu Thiếp Tương giang vĩ Tương tư bất tương kiến Cộng ẩm Tương giang thủy (Tương giang người bảo sâu Chẳng lòng thương nhớ Sông sâu có đáy Tương tư không bến bờ Chàng đầu sông Tương Thiếp cuối sông Tương Nhớ mà không thấy Cùng uống nước sông Tương) 37 Tống Ngọc Nói Tống Ngọc, tình sử Trung Quốc viết: Vuơng Trung đại thần nước Sở Một lần vua cho lĩnh ấn tiên phong dẹp loạn, bị thất trận Vương Quân bị giáng chức, bổ làm thiên hộ vệ quân Nam Dương Ái nữ Vương Kiêù Loan theo cha nhiệm sở Kiều Loan giai nhân tuyệt sắc độ tuổi trăng tròn, chất thông minh, lại cha mẹ cưng chìu, từ nhỏ thông làu kinh sử, văn hay chữ tốt Năm tháng nàng quẩn quanh chốn khuê phòng Tài sắc vẹn toàn, lại nhà trâm anh phiệt, nên khó mà tìm cho người môn đăng hộ đối Nàng có người cô Tào Di, góa chồng Mẹ nàng đưa bà vềsống chung với gia đình để sớm hôm bầu bạn với Kiều Loan Một hôm, tiết minh, hai cô cháu đám thị nữ tản đến hoa viên thưởng ngoạn Đang mải ngắm hoa xuân, Kiều Loan linh cảm có từ bên tường đăm đăm nhìn Chỉ đôi mắt thôi, Kiều Loan thẹn thùng đỏ mặt, đôi chân líu quíu không dời bươc Nàng níu lấy áo bà cô, giục đưa phòng; thị nữ líu ríu theo Vườn hoa vắng bóng giai nhân, hương thơm đọng lại Đôi mắt, chàng trai lần bước ra, tẩn ngẩn hồn; trông thây khăn tay vướng cành hoa, chàng cầm lấy áp vaò môi Một thị nữ Kiều Koan quay trở lại tìm khăn cho chủ Chàng trai tư giới thiệu tên Tống Ngọc biết tên thị nữ Minh Hà dò quí danh cô chủ Tống Ngọc không trả lại khăn, mà năn nỉ nhờ thị nữ trao lại cho chủ hoa tiên, thơ vừa viết: Phạ xuất quí nhân phận ngoại hương Thiên công giao phó hữu tình lang Ân cần ky thủ tương tư cú Nghi xuất hồng ty xuất động phòng (Khăn rơi mỹ nữ đượm hương Tạo hóa khiến xui kẻ vấn vương Gởi khúc tương tư tình tha thiết Chỉ hồng buộc chặt mối lương duyên) Từ tuổi dậy vừa chớm, giai nhân ẩn phòng the, biết vui đèn sách Nay nhận lời tỏ tình đường đột tình Trong lòng sóng dậy, Kiều Loan không chợp mắt, cuối không nén rộn ràng, hoa tiên đề thư phúc đáp: Thiế'p thân điểm ngọc vô hà Linh thi hầu môn tướng tướng gia Tinh lý hữu thân đồng đối nguyệt Nhàn trung vô độc khán hoa Biết ngô chi hứa lại kỳ phương Thúy trúc nang dung nhập lãi nha Kỳ dị hương cô lãnh khách Mặc tướng tâm loạn ma (Thân em khôi ngọc lành Khuê ẩn kín cửa quan Ngày vắng dạo xem hoa mái Đêm bầu bạn trăng bên mành Một ngắm hoa tỏ Cành ngô phượng vĩ chen màu biếc Khóm trúc ô môn đượm mảnh tình Nhắn nhủ phượng xe người lữ khách Đừng trao tâm rối ren lòng.) Tống Ngọc nhận thơ từ tay Minh Hà, chàng lại phúc đáp Từ , tỳ nữ Minh Hà chim xanh, thơ tình cho đôi lứạ Thời gian qua, đến lúc yêu đương chín mọng rồi, mà Tống Ngọc phớt lờ chuyện mai mối, Kiều Loan phải thúc giục Chàng trai viện cớ , cớ để trì hoãn Rồi chiều, Tống Ngọc đến bên tường đông, tỏ ý muốn vào tận sâu khuê phòng Nàng từ chối; Tống Ngọc tiu nghỉu về, Kiều Loan lại sai Minh Hà đem đến hoa tiên: Ám tương tế ngữ ký anh tài Thảng hướng mạc loạn khaị Kim hương khuê xuân bất toả Nguyệt di hoa ảnh, ngọc nhân lai (Đôi lời xin ngỏ Nỗi riêng để người thị phi Phòng xuân mở rộng đêm Trăng đưa hoa bóng gót lài rẽ sang Vầng trăng vừa ló đầu núi, Tống Ngọc vội vàng nhẹ bước đến tường đông Tỳ nữ Minh Hà đứng đợi cửa phòng Lúc đưa vào gặp, Kiều Loan cho mời bà cô Tào Di đến, quay lại nhỏ nhẹ Tống Ngọc: - Thiếp người đoan chính, chàng đâu phải kẻ phàm phu Chúng ta yêu tài sắc, thành keo sơn gắn bó Yêu chàng, thiếp đâu tiếc lấy thân, sợ vườn xuân cánh bướm, biết có giữ nguyện ưó+c hay không Vây nguyện lời thề thủy chung đầu bạc long Nếu không, chẳng hóa ham mê muội ân mà quên nghĩa đá vàng Đôi uyên ương nhờ bà cô đứng chứng dám lời thề nguyền Làm chứng xong, bà cô rút êm, để lại phòng the cho gió trăng Ngoài phòng, Minh Hà ngồi canh cửạ Sáng tinh mơ, Kiều Loan đánh thức tình lang dậy, thủ thỉ bên tai chàng: - Đời gái, thiếp' trao trọn cho chàng rồị Thiếp mong chàng giữ trọn lời thề, sống chết có đến trọn kiếp Từ sau, gặp được, thiếp sai bảo Minh Hà đến đón chàng Từ đó, đôi trai gái không kín đáo trao cho vần thơ tình ủ ấp' hương , mà cách khoảng hai hôm, lại dẫn dắt cuả cô thị nữ Minh Hà, để tìm gặp ân hoan lạc Tường đông rộn ràng hoa bướm, đâu ngờ rộn ràng lòng thiếu nữ Minh Hà, xuân phơi phới, phải lấp ló trộm nhìn cảnh dập dìu gái traị Và, thời gian không lặng lẽ qua , suốt ba năm, khoản hở không gặp Kiêù Loan, Tống Ngọc lại lút dan díu với Minh Hà Sau rồi, Kiều Loan hay chuyện, đau đớn không lường, chuyện rồi, đành ngậm đắng, hối thúc Tống Ngọc phải làm lễ thành hôn với Từ lâu, Vương Thiên Hộ lợm danh Tống Ngọc, chàng trai khôi ngô tuấn tú, văn chuơng uyên bác, lại chuyên bề trăng gió , làm cho giai nhân bẽ bàng, nên liệt từ chối lơì cầu hôn Bị từ hôn, vui hay buồn không biết, Tống Ngọc lặng lẽ đi, nối tiếp sống ngắt hoa bẻ cành Đau thương cho Kiều Loan, vò võ trông ngóng người yêu quay trởlại, đau tình đến chết Trước lìa đời, nàng để lại Trường hận ca ba mươi thơ tuyệt mệnh 38 Tựa Cửa Hôm Mai Tích tựa cửa từ thời Chiến Quốc Vương Tôn Giả làm quan triều Tề Mân Vương Tôn Giả mồ côi cha sớm, mẹ già Gặp chinh chiến, Tề Mân Vương thua trận, bỏ kinh thành mà chạỵ Vương Tôn Giả phò vua, chạy đến nước Tề vua lạc nhau, nên ông lại quay quê nhà tìm mẹ Bà mẹ thấy về, hỏi: - Sao không phò tá chúa công mà lại quay đây? Vương Tôn Giảng thưa: - Thua trận, vua chạy đến nước Vệ lạc Không biết vua lưu lạc nơi Bà mẹ giận: - Mày sớm chiều về, ta tựa cửa trông; mày chiều mà tối không ta tựa cửa mà ngóng đợi Vua trông đợi bề chẳng khác chi mẹ mong Mày phận làm tôi, mà vua lạc đâu không hay lại bỏ nhà ư? Có phải ta có đứa bất trung không? Vương Tôn Giả nghe lời mẹ dạy, không dám bịn rịn tình mầu tử, liền lên đường tìm vuạ Khi biết tin Tề Mân Công bị giết, Vương Tôn Giả qui nạp dân chúng lại, tìm giết kẻ giết vua, báo thù cho Tề Mân Công ... hai bên qua lại Quan: thành ngữ có từ lâu đời nên dùng nghĩa cũ từ “quan” quan hệ, mối quan hệ Ý nghĩa: mừng hay lo mối quan hệ Câu thành ngữ có xuất xứ từ “Quốc ngữ – Chu ngữ hạ” Thời Xuân Thu,... ta thấy thành ngữ Một không trở lại” không đơn nói lên lên mát vĩnh viễn, tìm thấy lại mà nói lên tâm trạng cảm hoài trước quy luật tạo vật tồn vĩnh cửu Trong tiếng Việt, thành ngữ một không... ta hiểu sâu sắc thành ngữ Người Việt hay sử dụng thành ngữ Nó gợi cho ta nhiều góc độ tâm trạng hoài cổ, bâng khuâng, thương tiếc đẹp đẽ qua 14 Người đầu sông kẻ cuối sông Thành ngữ “Người đầu

Ngày đăng: 10/01/2017, 23:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan