1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài Đại cáo bình Ngô

8 1,5K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 163,32 KB

Nội dung

Giáo án bài Đại cáo bình Ngô tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Tìm hiểu bài ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Nguyễn Trãi) PHẦN 1 - TÁC GIẢ I- Cuộc đời: 1. Thân thế: - Nguyễn Trãi sinh năm 1830, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại - Chí Linh - Hải Dương. Sau dời về Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây. - Cha là Nguyễn Phi Khanh, học giỏi - đỗ Thái học sinh. - Mẹ là Trần thị Thái, con của quan Tư đồ Trần Nguyên Đán -một quý tộc đời Trần. => Nguyễn Trãi xuất thân trong một gia đình có hai truyền thống là: yêu nước và văn hoá, văn học. 2- Cuộc đời và con người của Nguyễn Trãi: a- Trước khởi nghĩa Lam Sơn (1380-1418): - Nguyễn Trãi mất mẹ khi 5 tuổi, ông ngoaị mất khi 10 tuổi. - Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1400 (20 tuổi). Và cùng cha ra làm quan cho nhà Hồ (quan ngự sử). - Năm 1407 giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi đã nghe lời cha ở lại lập chí “rửa hận cho nước báo thù cho cha”. - Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu. b- Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1428): - Là một trong những người đầu tiên đến với khởi nghĩa Lam Sơn. Năm 1420 dâng "Bình Ngô Sách" với chiến lược cơ bản là tâm công được Lê Lợi và bộ tham mưu của cuộc khởi nghĩa vận dụng thắng lợi. - Nguyễn Trãi trở thành cố vấn đắc lực của Lê Lợi. Ông được giữ chức" Thừa chỉ học sĩ" thay Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ. c- Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428-1442): - Nhà Lê quá chú ý đến ngai vàng. - Nguyễn Trãi hăm hở tham gia vào công cuộc xây dung lại đất nước. Nhưng với tài năng, nhân cách cao cả của mình, Nguyễn Trãi luôn bị bọn gian thần đố kị. Ông bị nghi oan, bị bắt rồi lại được tha. Từ đó ông không còn được trọng dụng. - Năm 1439 ông đã cáo quan về Côn Sơn ở ẩn, năm 1440 Lê Thái Tông vời Nguyễn Trãi ra làm quan, 1442 cái chết đột ngột của Lê Thái Tông ở Lệ Chi viên là bi kịch đối với Nguyễn Trãi và dòng họ ông chu di tam tộc. => Đây là bi kịch lớn nhất trong lịch sử dân tộc. Nguyễn Trãi đã rơi đầu dưới lưỡi gươm của triều đình mà ông từng kì vọng. Vụ án Lệ Chi Viên thực chất là mâu thuẫn nội bộ của triều đình phong kiến. Năm 1464 Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, cho tìm lại con cháu và di sản tinh thần của ông. *Tóm lại : Cuộc đời Nguyễn Trãi nổi lên hai điểm cơ bản: - Là bậc anh hùng dân tộc, là một nhân vật toàn tài hiếm có của lịch sử Việt Nam. - Là người chịu những oan khiên thảm khốc. II-Sự nghiệp: 1.Những tác phẩm chính - Nguyễn Trãi sáng tác trên nhiều thể loại, có nhiều thành tựu lớn - Sau thảm họa chu di tam tộc, các tác phẩm bị thất lạc nhiều: a- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô, Ức Trai thi tập (150 bài), Chí Linh sơn phú, b-Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254 bài). - Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hãn với chữ Nôm, trong 2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất - Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất của dân tộc. - Thể hiện ở tinh thần trung quân ái quốc, yêu nước thương dân, nhân nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm. - Nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặc chẽ, lập luận sắc bén (Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô). 3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc - Lí tưởng của người anh hùng là hoà quyện giữa nhân nghĩa với yêu nước, thương dân. Lí tưởng ấy lúc nào cũng thiết tha, mãnh liệt. - Tình yêu của Nguyễn Trãi dành cho nhiều cho thiên nhiên, đất nước, con người, cuộc sống. - Thiên nhiên bình dị, dân dã, từ quả núc nác, giậu mồng tơi, bè rau muống. - Niềm tha thiết với bà con thân thuộc quê nhà - Văn chương nâng cao nhận thức mở rộng tâm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Nguyễn Trãi) A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm giá trị lớn nội dung nghệ thuật tác phẩm - Nắm vững đặc trưng thể cáo đồng thời thấy sáng tạo Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngô - Giáo dục, bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc B Phương tiện thực - Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế dạy C Phương pháp dạy học - Kết hợp phương pháp: Thuyết giảng, gợi mở, thảo luận D Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Giới thiệu Bài Hoạt động GV Hoạt động Nội dung cần đạt HS Hoạt động 1: HS tìm I Tìm hiểu chung Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Nhan đề tác phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hiểu chung HS đọc tiểu - Nhan đề tác phẩm Đại cáo bình Ngô, GV gọi HS đọc tiểu dẫn đó: dẫn + Ngô dùng giặc Ngô, giặc Ngô Em hiểu HS suy nghĩ ác Minh thái tổ quê đông Ngô, nên NT gọi nhan đề trả lời giặc Minh giặc Ngô (gọi giặc Ngô có ý nghĩa gợi lại thất bại nhục nhã triều đại tác phẩm? phong kiến phương bắc xâm lược Đại Việt) + Bình có nghĩa đánh dẹp + Đại cáo có nghĩa tuyên bố long trọng, rộng rãi - Nhan đề tác phẩm có nghĩa: + Tuyên bố rộng rãi việc dẹp xong giặc Ngô + Tuyên bố long việc dẹp xong giặc HS suy nghĩ Bài cáo đời hoàn cảnh nào? trả lời Ngô Hoàn cảnh sáng tác - Sau quân Minh bị đánh đuổi khỏi nước ta, đầu năm 1428, Nguyễn Trãi lệnh Lê Lợi viết cáo để công bố trước toàn dân Thể loại - Thể cáo thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nghiệp, tuyên ngôn kiện để người biết.được viết theo lối văn biền ngẫu, thuộc loại văn luận, có mục đích tuyên bố, tuyên ngôn Hoạt động 2: HS đọc II Đọc hiểu văn Hướng dẫn HS đọc hiểu văn Đọc hiểu văn bản GV gọi HS đọc văn HS đọc văn bản chiến em nêu bố cục HS suy nghĩ cáo? trả lời dựa vào sở nào? a1, LL NT lấy tư tưởng nhân nghĩa làm sở lí luận cho kháng chiến - Nhân có nghĩa lòng thương người, nghĩa Để tiến hành Sơn, LL NT Phân tích a Luận đề nghĩa kháng Căn vào SGK, khởi nghĩa Lam Bố cục lẽ phải Nhân nghĩa có nghĩa thương người HS suy nghĩ mà làm theo điều phải trả lời - Việc đấu tranh chống giặc việc làm nhân nghĩa - Mục đích việc làm nhân nghĩa: + Để đời sống nhân dân yên ổn + Để trừng phạt kẻ có tội, kẻ bạo ngược “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Khi khẳng định Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quyền bình đẳng a2, Quyền bình đẳng dân tộc dân tộc, HS suy nghĩ - NT khẳng định dân tộc có quyền bình niềm tự hào dân tộc trả lời đẵng dân tộc có: tác giả thể + Nền văn hiến riêng chi tiết nào? + Có phong tục tập quán + Có triều đại làm chủ + Có anh hùng hào kiệt → Các dân tộc có quyền lợi nhau, bình đẵng với Lời văn lời khẳng định quyền độc lập, quyền tự chủ dân tộc Câu văn sóng đôi thể niềm tự hào dân tộc → Những lí lẽ trở thành chân lí Lí lẽ giặc Minh đưa b Kể tội ác giặc Minh để đưa quân sang - Giặc Minh xâm lược nước ta, cai trị đất nước nước ta gì? lí lẽ HS suy nghĩ có với thực trả lời tế hay không? ta gây bao tội ác + Lừa dối nhân dân ta + Tàn sát dã man người vô tội + Bóc lột nhân dân ta sách Em nêu thuế khoá nặng nề tội ác mà giặc Minh + Bắt phu phen, phục dịch gây cai trị đất nước ta? HS suy nghĩ trả lời +Vơ véc tài sản + Hủy hoại văn hóa Đại Việt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí → Tội ác giặc chồng chất, man rợ Lời văn thể thái độ căm phẫn, tức giận Hành động giặc phi nghĩa, cần phải diệt trừ c Kể lại khởi nghĩa chống quân Minh Chi tiết văn giúp người Từ thực tế, tác giả cáo khẳng định đọc hình dung kháng chiến chống quân Minh việc làm nhân chân dung vị chủ tướng Lê Lợi? HS suy nghĩ trả lời nghĩa c1, Hình ảnh vị chủ tướng Lê Lợi - “Ta đây” lời Lê Lợi tự xưng, lời thơ thể oai hùng vị thủ lĩnh - Nhà vua có lòng căm thù giặc sâu sắc → Đây tâm trạng người yêu nước Em nêu c2, Buổi đầu gian khổ: khó khăn nghĩa - Những khó khăn, gian khổ buổi đầu quân buổi đầu khởi nghĩa: khởi nghĩa? HS suy nghĩ + Binh lực yếu trả lời + Có lương cạn + Nhân tài → Đó khó khăn ban đầu nghĩa quân - Kế sách chống giặc ban huy khởi Em nêu kế sách nghĩa Lam Sơn chống giặc ban + Lấy nhân nghĩa làm gốc, lấy trí dũng làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lãnh đạo khởi cành nghĩa Lam Sơn? + Đánh vào lòng người: “Mưu phạt tâm công”, HS suy nghĩ đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trả lời trang + Thực chiến tranh du kích → Đó kế sách hợp lí, phù hợp với tình hình đất nước lúc Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết Chính tinh thần đoàn kết mang lại sức mạnh to lớn c3, Lược thuật chiến thắng → Khí ta → Sự thất bại giặc Em lược thuật + Sấm vang, chớp giật lại chiến + Máu chảy thành sông thắng nghĩa + Trúc chẻ, tro bay quân Lam Sơn? + Tanh trôi vạn dặm HS suy nghĩ + Thừa thắng ruỗi dài + Phải bêu đầu trả lời + Đất cũ thu + Đành bỏ mạng + Hăng lại hăng + Bó tay đợi bại vong + Mưa phạt tâm công + Trí lực kiệt + Đánh trận + Sạch không kinh ngạc + Đánh hai trận + Tan tác chim VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, ...Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của giặc Minh, tướng giặc vương Thông buộc phải giảng hoà, chấp nhận rú\' quân về nước. Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai mươi năm thảm khốc dưới ách đô hộ của giặc Minh, DÀN Ý1. Mở bài:- Sau khi nghĩa quân Lam Sơn tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của quân Minh, cuộc kháng chiến của quản dân Đại Việt đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai mươi năm ròng rã phải chịu đựng thảm khốc dưới ách cai trị tàn bạo của quản xâm lược.- Thừa lệnh của chủ soái Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã viết Dại cáo bình Ngỏ đổ tổng Kết CUỘC kháng chiến vĩ đại, báo cáo rộng rãi cho toàn thể nhân dân được biết.- Với nghệ thuật chính luận hùng hổn và cảm hứng trữ tình sâu sắc, tác giả đã tố cáo tội ốc tày trời của giặc Minh, đổng thời ca ngợi sức mạnh thần kì của cuộc khói nghĩa Lam Sơn.2. Thân bài:* BỐ cục bài vãn gổm 5 đoạn:+ Đoạn 1: Từ đầu... đến chứng cớ còn ghi: Khẳng định tư tưởng nhản nghĩa và chân lí về chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt.+ Đoạn 2: Tử Vừa rồi... đến Ai bảo thẩn nhân chịu được?: Tô' cáo và kết án tội ác tày trời của giặc Minh.+ Đoạn 3: Từ Ta đây... đến lấy lí địch nhiều: Hình ảnh của vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn và những khó khăn trong buổi đầu dấy nghiệp.+ Đoạn 4: Từ Trọn hay... đốn xưa nay: Quá trình mười năm kháng chiến và thắng lợi vẻ vang.+ Đoạn 5: Phẩn còn lại: Khẳng định ý nghĩa to lớn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vả lời tuyên bố hoà bình.* NỘI dung bài Đại cáo bình Ngô:+ Nguyên lí chính nghĩa của Nguyễn Trãi:- Bài cáo mở đầu bằng nguyên lí chính nghĩa dựa trên nền tảng là tư tưởng thần dân mà Nguyễn Trãi rất coi trọng:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.- Nhân nghĩa là mối quan hệ giữa con người với con người được xây dựng trên nển tảng tinh thương và đạo lí. Theo Nguyễn Trãi, trước hết muốn yên dân thì phải lo trừ bạo để cho dân dược sổng thanh bình, hạnh phúc. Cứu nước tức cứu dân bởi nuớc với dân là một.- Tư tưởng nhãn nghĩa gắn liền với sự nghiệp chống xâm lược. Phân định rạch ròi ta lả chinh nghĩa, giặc lả phi nghĩa. Chiến đấu chống xâm lược là phù hợp với đạo li nhân nghĩa.- Bằng giọng văn hào hùng, Nguyễn Trãi đã thể hiện lòng tụ hào, tự tôn về truyền thống vãn hiến lâu đời của dân tộc ta. Quốc gia Đại Việt có cương vực, ranh giới rõ ráng, có phong lực tập quán riêng, từ lâu đời đã tồn tại song song với các quốc gia phương Bác. Các triều dại vua nước Nam xưng đế, hùng cứ một phương, chứ không phải lả chư hầu. Tư cách độc lập. chủ quyển quốc gia của dân tộc Đại Việt lả một chân lí tất nhiên, không cố bạo lực nào xâm phạm nổi.- Tác giả dã chứng minh cho đạo lí nhân nghĩa bằng chính những thất bại thảm hại của Triệu Tiết, Toa Đố, ô Mã Nhi (các tướng giặc). Đổng thời khẳng định chiến thắng luôn đứng về phía những người đấu tranh bảo vệ chính nghĩa.+ Tó cáo tội ác dã man của giặc Minh:- Trước hết, tác giả vạch trẩn âm mưu xâm lược, sau đó lên án chủ trương cai trị thâm độc và cuối cùng là đanh thép tố cáo tội ác của giặc Minh. - Nguyễn Trãi vạch trần ốm mưu cướp nước đã có từ lâu, vạch trần luận điệu bịp bợm “phù Trấn diệt Hổ", để "mượn gió bẻ măng" cướp đất nước ta của chúng.- Nguyễn Trãi không tố cáo chủ trương đổng hoá thâm độc mà tố cáo chính sách cai trị hố khắc, tham tàn của giặc Minh : Vơ vét sản vật quý báu, bóc lột sức người, sức của bằng thuê' má, phu phen, dâng nạp cống vật và huỷ hoại môi trường sống, tân sát dân chủng vô tội không biết ghẽ tay.- Tội ác chất chồng của giặc Minh và khối căm hờn chất chứa của nhân dân ta đã được Nguyễn Trãi đúc kết bằng hai câu văn mang ý nghĩa khái quát rất cao:Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,Dơ bần thay, nước Đông Hải không rủa sạch mùi.■ Tác giả đã lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để so sánh với cái vô hạn (tội ác của giặc); lấy cái vô cùng (nước Dông Hải) so sánh với Tóm lại Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc, con người toàn tài hiếm có, nhà văn, nhà thơ, nhà chính luận kiệt xuất, danh nhân văn hóa thế giới, cũng là người chịu oan khốc hiếm có trong lịch sử Việt Nam **NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý 1.Những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi. - Hai phương diện anh hùng và bi kịch. - Nhiều tài năng trong một con người. - Nguyễn Trãi là nhà yêu nước, người anh hùng và nhà văn hóa lớn. 2.Giá trị văn chương Nguyễn Trãi. - Giá trị nội dung: lí tưởng độc lập dân tộc và lí tưởng nhân nghĩa; vẻ đẹp tâm hồn người anh hùng vĩ đại và: “con người trần thế nhất trần gian”. - Giá trị nghệ thuật: kết tinh và mở đường cho sự phát triển văn học (kết tinh thành tựu về thể loại, ngôn ngữ, khai sáng sự phát triển về văn học chữ Nôm). **HƯỚNG DẪN 1.Vì sao có thế nói Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ dại? + Nguyễn Trãi là một con người vĩ đại, toàn đức, toàn tài. Nguyễn Trãi sống dưới ba vương triều: cuối Trần, Hồ và đầu Lê. Ông là ngứời thức thời, yêu nước. Tuy đỗ đạt dưới thời nhà Hồ, nhưng không câu nệ tư tưởng trung quân, đã hăng hái dâng Bình Ngô sách cho Lê Lợi và có công rất lớn trong sự nghiệp kháng chiến chống giặc Minh. + Ông là nhà tư tưởng chính trị, quân sự, nhà nhân đạo chù nghĩa kiệt xuất, một nhân cách cao đẹp của một ngàn năm phong kiến Việt Nam. Tư tưởng nhân nghĩa, thân dân, mưu phạt tâm công (đánh vào lòng người), lấy ít địch nhiều, lúc nào cũng canh cánh nỗi niềm dân, nước. + Là nhà văn hóa lớn: nhà thơ vĩ dại, nhà văn hóa xuất sắc, tập đại thành của thơ Nôm 5 thế kỉ (TK X đến TK XV), nhà địa lí học nổi tiếng với tác phẩm Dư địa chí, người viết thư, thảo hịch thứ nhất ở nước ta. + Tuy có công lao to lớn nhưng số phận một người tài ba lỗi lạc như Nguyễn Trãi lại luôn bị nghi kị, gièm pha và cuổì cùng chịu tai họa thảm khốc. Cái chết của ôug cũng là một bài học, nỗi đau của chính trị một thời. 2.Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một sô câu thơ mà anh (chị) cảm nhận sâu sắc nhất. Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng bài 2) Lí tưởng của người anh hùng là sự quyện hòa giữa nhân nghĩa với yêu nước, thương dân. Lí tưởng ấy lúc nào cũng thiết tha, mãnh liệt. Lo nước, yêu dân chính là nỗi thao thức, khắc khoải suốt một đời thơ Nguyễn Trãi. - Phượng những tiếc cao diều hãy liệng - Hoa thì hay héo cỏ thường tươi. (Tự thuật bài 9) Là bậc anh hùng lí tưởng cao cả, Nguyễn Trãi cũng là một con người trần thế. Ông đau nỗi đau con người, yêu tình yêu của con người, ông đau đớn khi chứng kiến nghịch cảnh éo le của xã hội cũ: phượng và diều; hoa và cỏ là những ẩn dụ đối sách chỉ người quân tử và kẻ tiểu nhân: cái ác và cái thiện trong nỗi xót xa khi cái ác cứ tung hoành. - Nước biếc non xanh thuyền gối bãi - Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu (Bảo kính cảnh giới - bài 26) Tình yêu thiên nhiên là một vẻ đẹp trong hồn thơ Nguyễn Trãi. Đây là cảnh non nước đêm trăng êm đềm và hình ảnh khách lên lầu. Một hình ảnh thiên nhiên trong hình ảnh và nỗi niềm vừa tiêu dao vừa cô đơn thanh cao đẹp như bức tranh lụa xinh xắn, phảng phất phong vị thơ Đường. 3.Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc ở nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm, văn chính luận hay thơ trữ tình đều có những thành tựu nghệ thuật lớn. a.Về nội dung. Vàn chương Nguyễn Trãi mang tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc, vì đạo lí chính nghĩa. Tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân nghĩa có cả trong những tác phẩm chính luận viết về quốc gia đại sự như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, văn loại... và cả trong những áng thơ trữ tình đậm cảm xúc cá nhân như ức Trai thi tập (chữ Hán), Quốc âm thi tập (chữ Nôm). Tư tưởng Nguyễn Trãi là đỉnh cao kết tinh tư tưởng Việt Nam thời trung đại. Ý thức dân tộc ở Nguyễn Trãi phát triển rất cao, rất sâu sắc (có thể so sánh ý thức dân tộc trong Đại cáo bình Ngô với bài thơ Sông núi nước Nam ). Quan niệm sức mạnh yêu nước vô địch là bắt nguồn từ “chí nhân”, “đại ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi A- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I- Hướng dẫn học bài: Bài tập 1. Tóm lược và nêu chủ đề của từng đoạn. Chủ đề của từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như thế nào? Gợi ý. Ý chính của các đoạn như sau: - Đoạn 1: Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc của nước Đại Việt. - Đoạn 2: Nêu cao lòng căm thù, tố cáo và lên án gay gắt tội ác của giặc Minh. - Đoạn 3: Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến từ khi mở đầu hết sức khó khăn đến lúc thắng lợi hoàn toàn, nêu cao sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa và sức mạnh của lòng yêu nước kết tinh thành sức mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Đoạn 4: Lời tuyên bố hoà bình, khẳng định ý nghĩa của cuộc kháng chiến. Bài tập 2. Tìm hiểu đoạn mở đầu (Từ "Từng nghe”... đến "...chứng cớ còn ghi”): a. Có những chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo? b. Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập? c. Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc? Gợi ý: a. Nguyễn Trãi nêu nguyên lí chính nghĩa làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo. Nguyên lí này có hai nội dung: tư tưởng nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập của nước Đại Việt. b. Đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập bởi vì sau khi nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, tác giả nói về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của nước Đại Việt như một chân lí khách quan hiển nhiên, vốn có, lâu đời. c. Để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc, Nguyễn Trãi đã đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền: cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, nên văn hiến lâu đời và đặc biệt đặt các triều đại phong kiến Việt Nam song song với các triều đại phong kiến Trung Quốc: "Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”. HS cần so sánh với bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt (đặc biệt chú ý chữ "'Nam đế”) để thấy được ý thức tự tôn dân tộc đã trở thành truyền thống. Bài tập 3: Tìm hiểu đoạn 2 (Từ "Vừa rồi.... ” đến "...Ai bảo thần dân chịu được ”): a. Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất? b. Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? Gợi ý: a. Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường dân tộc để vạch rõ âm mưu của giặc Minh và đứng trên lập trường nhân bản để tố cáo chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc. Đó là âm mưu cướp nước, là luận điệu "phù Trần, diệt Hồ" bịp bợm. Đó là tội "nướng dân đen", "vùi con đỏ", ''nặng thuế khoá", "tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ"... đó là những âm mưu hiểm độc và những tội ác man rợ. b. Nguyễn Trãi quả là một cây bút viết cáo trạng xuất sắc. Tác giả dùng hình tượng có sức khái quát cao: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ Bằng cách này, Nguyễn Trãi như khắc vào trời đất và khắc vào lòng người lòng căm thù muôn đời, muôn kiếp. Cuối cùng, để kết thúc bản cáo trạng, tác giả viết một câu văn đầy hình tượng: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đây là nghệ thuật dùng “cái vô cùng” để nói về “cái vô cùng”. Bài tập 4. Tìm hiểu đoạn 3 (Từ "Ta đây... ” đến "...cũng là chưa thấy xưa nay”): a. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? b. Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: - Tác giả nhằm vào những loại trận ở mấy giai đoạn, mỗi loại có đặc điểm gì nổi bật? - Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của quân ta và sự thất bại của quân giặc. - Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu ... phẩm Đại cáo bình Ngô, GV gọi HS đọc tiểu dẫn đó: dẫn + Ngô dùng giặc Ngô, giặc Ngô Em hiểu HS suy nghĩ ác Minh thái tổ quê đông Ngô, nên NT gọi nhan đề trả lời giặc Minh giặc Ngô (gọi giặc Ngô. .. giặc Ngô có ý nghĩa gợi lại thất bại nhục nhã triều đại tác phẩm? phong kiến phương bắc xâm lược Đại Việt) + Bình có nghĩa đánh dẹp + Đại cáo có nghĩa tuyên bố long trọng, rộng rãi - Nhan đề... bố rộng rãi việc dẹp xong giặc Ngô + Tuyên bố long việc dẹp xong giặc HS suy nghĩ Bài cáo đời hoàn cảnh nào? trả lời Ngô Hoàn cảnh sáng tác - Sau quân Minh bị đánh đuổi khỏi nước ta, đầu năm

Ngày đăng: 10/01/2017, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w