PHẦN I: LÀM NGƯỜI Thế nào là người? Làm người là…làm gì? ● Điều giúp cho người trở nên khác biêêt chính là lẽ sống – là thứ mà muốn hướng tới, là thứ mà thiếu nó thì chỉ là môêt sinh vâêt vô hồn hình hài của giống người Như Aristotle từng nói:”Con người là môêt vâêt có mục đích sống Cuôêc ● đời chỉ có ý nghĩa hướng tới và nỗ lực cho mục đích sống của mình Có môêt “lẽ” khác mà chỉ người mới hiểu và mới chiến đấu vì nó, đó là “lẽ phải” Với người đúng nghĩa, đời này không có gì là “trên hết”, ngoại trừ lương tri và phẩm giá của mình Nói cách khác, với người thực sự, thế giới vĩ đại nhất chính là “con người bên trong” của họ và họ sẽ hành đôêng theo “tiếng gọi lương tri từ bên trong” của mình Con người tự / tự tri ● ● Con người tự / tự trị là người sở hữu hai thứ: (1) Tự trọng và (2) Tôn trọng “Tự trọng” nghĩa là biết coi trọng phẩm giá / đạo đức của mình Điều đáng sợ nhất đối với môêt người tự trọng là sự giày vò bản thân làm những chuyêên ngược lại lương tri của chính mình, phản bôêi lại lẽ sống, giá trị sống, nguyên tắc sống mà mình theo đuổi Nói cách khác, đối với người có tự trọng, có đạo đức, “tòa án lương tâm” còn đáng sợ cả “tòa án nhà nước” hay “tòa án dư luâ ân“ ● Người tự trọng thường đối diêên với lương tri và phẩm giá của bản thân, đối diêên với “con người bên trong” của mình để hành đôêng là đối diêên với sự răn đe của luâêt pháp hay sự phán xét của dư luâên bên ngoài Do đó, họ sẽ khó có thể làm viêêc xấu, viêêc sai, cả viêêc xấu, viêêc sai đó rất có lợi cho mình và nếu có làm thì cũng không ● cả, vì viêêc xấu, viêêc sai đó đã trở nên phổ biến và bình thường với mọi người Ví dụ “Tôi từ chối nhâ ân phong bì vì cảm thấy khó chấp nhâ ân được điều đó, dù rằng rất cần tiền và nếu có nhâ ân phong bì thì cũng không sao, vì ở cũng nhâ ân phong bì cả“ Người tự trọng làm vâêy vì phẩm giá của họ và vì lương tâm chức nghiêêp của họ, chứ không vì tác đôêng từ bên ngoài dư luâên hay luâêt pháp hay tiếng tăm Nếu không được sống đúng với người của mình, họ sẽ xin nghỉ viêêc và tìm môêt nơi khác, chứ không chấp nhâên sự thỏa hiêêp đến mức phản bôêi chính mình để rồi mình ● không còn là mình nữa Người tự trọng có hạnh phúc, có tự hào được sự ghi nhâên, mến trọng hay ngưỡng môê của người khác dành cho mình không? Câu trả lời đương nhiên là “Có” Nhưng đó chưa phải là hạnh phúc lớn nhất Niềm hạnh phúc lớn nhất với họ là niềm tự hào sâu kín và riêng tư từ bên người của họ về những viêêc mà họ làm, về những điều mà ● họ theo đuổi Nói cách khác, người tự trọng / tự trị thường không muốn làm điều xấu, cả không có thể biết viê âc họ làm; Họ sẵn lòng làm điều tốt cả không có biết đến; Họ sẵn lòng làm điều đúng mà không hề để ý đến chuyê ân có ghi nhâ ân viê âc mình làm hay không Nếu tình cờ có biết và ghi nhâên thì cũng vui, nếu không thì cũng không cả, vì phần thưởng lớn nhất của họ là “được sống đúng với người ● mình”, tất nhiên đó là người phẩm giá, người lương tri mà mình đã chọn Tỷ phú Warren Buffet có môêt nguyên tắc: không cho phép dùng tên ông để đăêt cho bất kỳ môêt công trình nào ông hiến tăêng tiền bạc để xây dựng Năm 2014, ông bị rớt môêt bâêc danh sách những người giàu nhất thế giới sau đóng góp 2,8 tỷ USD cho quỹ Bill & Merlinda Gates, có lẽ vị “người giàu nhất hành tinh” đó có lẽ cũng không phải là chuyêên khiến ông bâên tâm cho lắm Bởi điều ông quan tâm chắc hẳn là suy nghĩ xem là nên dùng số tiền từ thiêên của mình vào viêêc gì cho hữu ích nhất, và đăêc biêêt là, môêt mạnh thường quân đích thực làm từ thiêên chắc hẳn không phải vì hành đôêng đó sẽ được ca ngợi hay được người ta mang ơn, mà vì niềm hạnh phúc lớn lao được san sẻ bớt nỗi bất hạnh của đồng loại hay thúc đẩy sự phát triển của ● người Ngược với người tự do, tự trị là người nô lê â, bị trị / ngoại trị (nô lêê, bị trị / ngoại trị bởi người khác, bởi tiền bạc, bởi quyền lực, bởi danh vọng…) ● Khi được dẫn dắt bởi “con người bên trong” (lương tri, lương tâm, đạo đức, phẩm giá, phẩm hạnh, giá trji, nhân cách, lẽ sống, lẽ phải…), ta sẽ trở nên hướng thiêên và hướng thượng hơn, và đăêc biêêt là mọi hành vi của ta sẽ không bị phụ thuôêc bởi ngoại cảnh Nói cách khác, ta có khả “tự trị” / “nôêi trị” bởi lương tri và phẩm giá bên người mình, là “bị trị” / “ngoại trị” bởi đó, hay bởi tiền tài, địa vị, danh vọng hay bởi cái gì khác bên ngoài người mình Ranh giới của tự ● Tuy nhiên, hành đôêng của người tự thì không chỉ dựa sự “tự trọng” đối với ● chính mình, mà còn cần có cả sự “tôn trọng” đối với người khác Có nghĩa là, môêt người được tự hoàn toàn đối với mọi thứ liên quan đến anh ta, sẽ phải giao nô âp mô ât phần sự tự của cá nhân mình nếu sự tự đó làm phương hại đến người khác Chẳng hạn, hút thuốc là quyền của mỗi người, không được phép hút thuốc ở những nơi công côêng bởi nó sẽ làm ảnh ● hưởng đến sức khỏe của những người xung quanh Và đồng thời, cũng không có quyền hạn chế tự của người khác với lý là nó se giúp cho người đó trở nên hạnh phúc Quay trở lại ví dụ trên, chúng ta chỉ có thể cấm môêt người hút thuốc lá nó làm phương hại đến sức khỏe người xung quanh, chứ không có quyền bắt không được hút thuốc với lý điều đó sẽ làm khỏe Chân thắng và chân ga ● Nếu ví von cuôêc đời môêt cỗ xe thì lẽ sống, lẽ phải, giá trị sống, nguyên tắc sống, lương tri, lương tâm, phẩm giá,…(tức “con người bên trong” của mình, là sự “tự trọng” và “tôn trọng” nói của mình) sẽ vừa là “chân ga“, vừa là “chân thắng” của chiếc xe ● đó Chính cái “chân ga” này sẽ giúp cho “chiếc xe cuôêc đời” có thể vượt qua bao đèo cao, là đôêng lực không bao giờ cạn giúp ta được mục đích mà mình theo đuổi Không chỉ vâ êy, nó còn thúc đẩy ta phải hành đôêng, phải làm những viêêc mà ta không muốn làm Chẳng hạn chứng kiến môêt cô gái xe Honda SH găêp nạn (trong vụ bị bọn cướp chăêt tay để cướp xe ở cầu Phú Mỹ, Sài Gòn) thì hẳn là anh xe ôm cũng muốn chạy thâ êt nhanh để tránh rước họa vào thân, “con người bên trong” của anh trỗi dâ yê và buôêc anh phải quay xe lại và tri hô lên để mọi người cùng cứu cô gái và sau đó cứu được ● Cũng chính cái “chân thắng” này là lực cản giúp ta ngăn chăên được những hướng lầm lạc Không chỉ vâêy, nó còn ngăn chăên ta, không cho ta làm những viêêc mà ta rất muốn làm Chẳng hạn, vào nhà của người thân, ta thấy rất nhiều tiền để lung tung khắp nơi, mà người thân thì lại ở lầu Lúc đó ta lại rất kẹt tiền, nếu có lấy xấp bỏ vào túi thì cũng khá dễ dàng và cũng không biết Nhưng ta không lấy, vì ● người bên của ta đã ngăn ta lại Khi “mình” (phẩm giá bên trong) chiến thắng được “ta” (bản sẵn có) môêt cách ngoạn mục những hoàn cảnh “ngăêt nghèo” vâêy, thì “ta” sẽ rất tự hào về mình, còn ngược lại thì “chính ta” sẽ khinh bỉ “chính mình” Để làm được “người”, cần có những lực nào? Có hai loại lực tạm gọi tên là “năng lực khai phóng” và “năng lực khai tâm“: ● Trước hết là lực khai phóng (khai minh và giải phóng) bản thân Vâêy “khai minh” là gì? Hiểu môêt cách nôm na, “minh” là sáng và “khai” là mở, nên “khai minh” có nghĩa là mở toang người tâm tối, vô minh, giáo điều, ấu trĩ của mình để đưa ánh sáng của chân lý, sự thâêt và tự vào Như vâêy, người cần phải thoát khỏi tình trạng “không trưởng thành” chính mình tự gây cho bản thân, bắt đầu bằng viêêc tư lại, nhâên ● thức lại những quan niêêm của bản thân về những vấn đề quan trọng nhất đời Còn khai tâm, nói đơn giản, đó chính là ta có môêt trai tim “có hồn”, môêt trái tim biết rung lên trước cái hay cái đẹp (nhất là cái đẹp vô hình, cái đẹp không nhìn thấy, không sờ thấy mà chỉ có thể cảm thấy), biết thổn thức trước nỗi đau, biết phẫn nôê trước cái sai, cái xấu và cái ác Khai phóng: Có môôt cái đầu sáng” ● Ví dụ có hai gia đình nọ có hai cậu trai ngang tuổi và học cùng lớp, cả hai gia đình này đều rất giàu có Cậu trai của gia đình A mỗi đường, nếu xe thì ít phải là Lexus, nếu xe máy thì tệ lắm phải là SH, và mỗi lần sinh nhật thì tệ lắm cũng phải ở khách sạn nào đó…Có thì cậu cảm thấy xứng tầm, xứng đáng với “đẳng cấp” của mình, và cậu ấy rất tự hào, hạnh phúc về cái đẳng cấp này Tuy nhiên, cậu trai của gia đình B thì lại sống khá giản dị và hòa đồng, cậu hầu ● không bận tâm đến chuyện xe gì hay tổ chức sinh nhật ở đâu Điều gì làm nên sự khác biệt cách hành xử của hai cậu trai nhà giàu nói trên? Đó chính là sự khác biệt quan niệm về điều gì làm nên giá trị người, điều gì là đáng để tự hào của hai cậu bé và của hai gia đình mà các cậu bé sống ● Những quan niệm nền tảng này thường là lời đáp cho những câu hỏi: Thế nào là người? Thế nào là công dân? Thế nào là “đúng việc” công việc, nghề nghiệp hay sự nghiệp của mình?…Hay các câu hỏi bổ sung như: Thế nào là thành công? Thế nào là hạnh phúc? Sống để làm gì? Ý nghĩa đời nằm ở đâu? Điều gì thật sự đáng tự ● hào?… Do đó, cái mà chúng ta cần quan tâm không phải là thay đổi ước muốn của người mà là khai thông quan niệm của họ / của mình Nếu ta có những quan niệm đúng đắn (gần với chân lý và tự do) về những vấn đề hệ trọng đời, và cả đời này sẽ sống đúng với những quan niệm đó thì ta sẽ có được đời mong muốn, còn nếu ta mang mình những quan niệm sai lầm, lệch lạc, thì hậu quả sẽ sao, đời sẽ ● sao? Nói cách khác, không phải thay đổi ước muốn (“tôi không nên ước muốn có nhiều của cải nữa”) mà thay đổi quan niệm / tâm niệm (“điều gì khiến thực sự tự và hạnh ● phúc”) mới là thứ thực sự thay đổi gốc rễ số phận người Chẳng hạn với cậu bé thích xài sang câu chuyện trên, mọi nỗ lực thay đổi ước muốn của cậu “con mặc áo này đi, phải mặc áo hiệu đó”, “sao xài xa xỉ quá vậy, tiết kiệm bớt đi” sẽ là vô vọng Nhưng nếu cậu hiểu được: Thế nào là người? Thế nào là tự do, tự trị? Thế nào là thành công? Thế nào là hạnh phúc? Sống để làm gì? Ý nghĩa của đời mình nằm ở đâu?…thì tự cậu sẽ “cải biến” mình và biết lựa chọn điều gì cho đúng Với cái đầu khai minh, khai phóng (cái đầu “sáng”), người sẽ có khả minh định được ai, gì, ai: ● Minh định (“minh” là “sáng” và “định” là “phân”) có nghĩa là có khả phân biệt cách sáng suốt được “ai ai” Chẳng hạn, nếu nhìn vào giới có học thì sẽ minh định được là trí thức, là trí ngủ, là trí dỏm, là trí gian; nhìn vào giới làm ăn thì sẽ minh định được là doanh nhân, là trọc phú, là buôn; nhìn vào giới ca hát thì ● minh định được là nghệ sĩ và là thợ hát… Minh định được “cái gì”: đâu là phải – trái, đúng – sai, chân – giả, thiện – ác, ● chính – tà, tốt – xấu, hay – dở, nên – không nên, đáng trọng – đáng khinh Minh định được “mình ai” còn là điều khó khăn nữa Vì tất cả các ngộ nhận của người thì ngộ nhận về bản thân mình là đáng sợ nhất Ngộ nhận về sự hiểu biết của mình, ngộ nhận về tài của mình, ngộ nhận về văn hóa của mình, ngộ nhận về đóng góp của mình, ngộ nhận về uy tín và phẩm giá của mình… Khai tâm: Có trái tim nóng! ● Năng lực làm người, ngoài cái đầu “khai phóng”, còn cần trái tim “có hồn”, trái tim biết rung trước cái đẹp (đặc biệt là cái đẹp vô hình, cái đẹp không nhìn thấy và không sờ thấy), trái tim biết thổn thức trước nỗi đau, trái tim biết phẫn nộ trước cái sai, ● cái xấu và cái ác, trái tim tràn đầy tình thương yêu và lòng trắc ẩn Có lẽ chưa bao giờ mà sự vô cảm lại tràn lan còn sự rung cảm lại trở thành thứ “dị thường” đến thế xã hội Albert Einstein từng nói: “Thế giới trở nên nguy hiểm không phải bởi kẻ gây tội ác, mà là vì người đứng nhìn mà không làm gì cả” Vì vậy, nếu người chỉ sống vô hại (không làm gì xấu cho là được!) thì có vẫn chưa thực sự là “vô hại”, bởi điều đó rất gần với “vô hồn”, “vô tâm” và “vô cảm”, và chỉ cả “vô minh” nữa Làm thế nào để có được “năng lực làm người”? ● Rất nhiều nhà tư tưởng đã đồng tình rằng, biết tự vấn và hoài nghi không ngừng nghỉ về sự hiểu biết của mình có thể giúp người khai phóng bản thân Bởi vì nếu không liên tục “phản tỉnh chính mình” thì nhiều người chúng ta – kể cả những nười được cho là có tri thức hay có ảnh hưởng nhất định xã hội – cũng sẽ dễ dàng trở thành ● người ấu trĩ số vấn đề Như Einstein từng nói: “Có hai thứ được coi là vô tận: Vũ trụ và sự ngu dốt của người” Và ông còn nói thêm rằng :”Về phần vũ trụ thì không lắm” Chính vì vậy, việc giữ cho mình tâm thế hoài nghi về sự hiểu biết của bản thân, phản tư ● và phản tỉnh chính mình sẽ giúp chúng ta không bị lún sâu vào cái dốt mênh mông ấy Con người tự / tự trị sẽ hành động theo “tiếng gọi bên trong” của mình, họ sẽ không hành xử theo kiểu bầy đàn (mọi người thì mình vậy), họ sẽ không hành động theo kiểu khuôn mẫu (hồi trước thì bây giờ vậy), họ cũng sẽ không hành xử theo kiểu ● khác (tôi phải khác biệt với mọi người) Mỗi người chỉ có đời, đó phải biết rõ là ta sẽ dùng đời mình vào việc gì và việc đó có đáng để dùng không Cho dù không thể tạo những thay đổi lớn, nếu có thể học tập mẹ Teresa: “Nếu không làm được việc lớn thì se làm việc nhỏ với tình yêu lớn, làm việc tầm thường với tấm lòng phi thường” thì cũng có thể ● tạo những bước tiến nhất định cho bản thân và xã hội Đôi nhìn vào xã hội rộng lớn, chúng ta có cảm giác tuyệt vọng Có quá nhiều vấn đề, làm giải quyết được hết? Làm có thể giúp tất cả những người đói nghèo thế giới? Làm để xã hội không còn những điều bất công? Làm sao để giải quyết được sự hủ bại về văn hóa của cả xã hội?…Câu hỏi nào cũng quá lớn mà chúng ta thì nhỏ bé Nhưng hãy nhớ đến câu nói của cậu bé câu chuyện Những biển: “Nhưng cháu có thể cứu được này mà!” ● Hành động nào cũng có giá trị của riêng nó Và nhiều hành động nhỏ sẽ làm nên hành động lớn Một én thì không làm nên mùa xuân, lại có thể báo hiệu mùa xuân ● đến Khi có nhiều én thế, đó là lúc mùa xuân đến thật gần Như Giáo sư Cao Huy Thuần từng chia sẻ:”Việc của én là đưa thoi, còn mùa xuân có đến hay không, én không đặt vấn đề” Đối với người tự và tự trị thì họ hành động theo lương tri và phẩm giá của họ, họ cảm thấy nên làm, cần làm và phải làm thì họ sẽ làm “Ta là sản phẩm của mình” Mô hình “Ta là sản phẩm của mình” gồm phần sau: (i) Khai phóng bản thân ● “Khai phóng” là “khai minh và giải phóng bản thân để trở thành người tự do”: giải phóng bản thân khỏi những yếu tố nô lệ / bị trị / ngoại trị (bởi tiền bạc, quyền lực, ● danh vọng, sự sợ hãi…) và bắt đầu trở thành người tự / tự trị / nội trị Hành trình khai minh thường bắt đầu bằng sự ý thức rằng mình có thể đã, hay sẽ mắc phải bệnh “ấu trĩ” với rất nhiều “điểm mù” về bản thân, người khác và về mọi thứ, cũng rèn luyện thói quen phản tỉnh (tự xét lại những tư tưởng và hành vi của ● mình, tự tra vấn bản thân để hiểu đúng về mình) Đối với người tự / tự trị thì có lẽ không có cảm giác nào đớn đau là mình (con người lương tri bên trong) cảm thấy ta (hành vi thực tế bên ngoài) đáng bị khinh bỉ, bị coi thường; và đời này cũng khó có hạnh phúc nào lớn là mình được tự hào về ta, hạnh phúc vì “trong” và “ngoài” hòa quyện (ii) Tìm mình ● Khi đã khai phóng được bản thân, người sẽ tìm chính mình ở hai khía cạnh quan ● trọng: người văn hóa và người chuyên môn của mình Ở khía cạnh người văn hóa, đó là việc tìm được đâu là lương tri và phẩm giá của mình, đâu là lẽ sống và giá trị sống của mình; đâu là những giá trị làm nên chính mình, là ● những thứ mà vì nó hay để bảo vệ nó, mình sẵn lòng hi sinh mọi thứ khác Ở khía cạnh người chuyên môn (hay người công việc / sự nghiệp / nghề nghiệp), đó là việc tìm mình thực sự thích cái gì, mình giỏi cái gì và giỏi đến mức độ ● nào để đặt mình vào công việc phù hợp nhất với “cái chất” người mình Có không ít người cho đến cuối đời vẫn loay hoay không biết nên dùng đời của mình vào việc gì, hay vẫn thấy có cái gì đó “thiêu thiếu” việc mình làm mà không biết là…thiếu cái gì ● Lý là vì chúng ta đang…làm ngược Lẽ ra, cái ta phải chọn trước hết là chọn lẽ sống, giá trị sống của mình (tức là chọn đời để sống, mình phải biết rõ là mình muốn trở thành người thế nào và sống đời sao); và ta đã biết mình sống để làm gì và muốn dùng đời của mình cho mục đích gì rồi, ta mới chọn công việc, nghề nghiệp, sự nghiệp phù hợp với đời đó Đằng này, ta lại nỗ lực “chọn nghề” vẫn còn hết sức mù mờ về “chọn đời”, “chọn người”, để rồi nhận rằng ta không tìm thấy người mình cái nghề đó thì bắt đầu mất phương hướng và chán nản Hãy thử tưởng tượng bạn làm việc cho công ty Bạn xứng đáng với mức lương 10 triệu, công ty của bạn trả cho bạn mức lương triệu Trong tình huống đó, nếu không thích thì bạn se không nhận làm và không có gì phải bàn tiếp Nhưng nếu bạn nhận làm thì bạn se làm việc theo kiểu … mấy triệu? Đáp án A: kiểu triệu Đáp án B: kiểu 10 triệu Đáp án C: kiểu 15 triệu Đáp án D: kiểu 2,5 triệu ● Nếu bạn chọn đáp án A – làm theo kiểu triệu – thì bạn được gì và mất gì? Nếu làm theo kiểu này bạn không mất tiền, vì họ trả triệu thì bạn làm theo kiểu triệu, là “fair” Tuy nhiên, làm theo kiểu triệu thì có thể không mất tiền, lại “mất mình” (mất uy tín và phẩm giá của mình) Ta vẫn thường nói với rằng, mình làm tiền, chứ không để tiền làm mình Nhưng người ta trả mình 10 triệu thì mình làm theo kiểu 10 triệu, người ta trả mình triệu thì mình làm theo kiểu triệu Vậy thì ● mình làm tiền hay tiền làm mình đây? Còn nếu bạn chọn đáp án B – làm theo kiểu 10 triệu thì được gì và mất gì? Nếu làm theo kiểu này thì bạn sẽ mất tiền, vì họ trả triệu mà bạn lại làm tới 10 triệu, là thiệt mất triệu Tuy nhiên, làm theo kiểu 10 triệu này thì có thể bị mất tiền, lại ● không “mất mình” Người khôn ngoan sẽ làm theo kiểu 10 triệu Nhưng thật khó tin là có cả những người dù khả của họ là 10 triệu, được trả triệu, làm họ không làm theo kiểu triệu, cũng không làm theo kiểu 10 triệu, mà sẽ làm theo kiểu 15 triệu Vì vậy? Vì họ hiểu rằng, “Cách tốt nhất để biết mình là ai, đó là quên mình làm điều gì đó ● hay phục vụ người khác” (Mahatma Gandhi) Với những người này, họ hiểu rằng, làm theo kiểu 10 triệu thì chỉ bị mất tiền chứ không bị “mất mình”, lại bị mất thứ cũng hệ trọng không kém, đó là mất hội để biết mình là Họ xem sự quên mình công việc là “cách tốt nhất để biết mình là ai” Tuy “mất tiền” có lại “được mình” (tìm chính mình), điều này là ● vô giá, nhất là với những người trẻ Chưa hết, cũng có loại nữa, được trả triệu làm theo kiểu 2,5 triệu, lúc nào cũng “biểu diễn” cho cấp và mọi người thấy là họ làm theo kiểu 15 ● triệu Nói ngắn gọn, làm theo kiểu 15 triệu là “đam mê” “dấn thân”, làm theo kiểu 10 triệu là “trách nhiệm”, còn làm theo kiểu triệu hay 2,5 triệu là “đối phó” Và những biểu rõ nhất cho sự đam mê hay dấn thân đó là, mình sẵn sàng dốc lòng để làm ● những điều mà cả không được trả tiền để làm điều đó Những người làm theo kiểu triệu, 2,5 triệu sẽ nghĩ gì về những người làm theo kiểu 10 triệu và 15 triệu? Đồ điên! Ngu! Không hiểu nổi!…Còn những người làm theo kiểu 10 triệu và 15 triệu sẽ nghĩ gì về những người làm theo kiểu triệu, 2,5 triệu? Có lẽ họ sẽ không nghĩ gì nhiều, không coi thường, cũng không thương hại, có lẽ họ chỉ thầm tự hào về mình Bởi lẽ, có ngày trước mình cũng thế Mình chỉ may mắn là nhận số điều sớm những người chút, và nhờ đó, thái độ sống và làm của mình ● cũng khác Như người ta thường nói “chim sẻ thì không thể hiểu được bụng đại bàng” Nhưng “đại bàng” thì lại hoàn toàn có thể hiểu được bụng của “chim sẻ”, vì trước trở thành “đại bàng” thì đã từng là “chim sẻ”, chí trước thành “chim sẻ” thì đã từng là “ruồi ● muỗi” Khi đó, không chỉ hiểu được “chim sẻ” mà có còn nhìn thấu nhân gian Steve Jobs từng chia sẻ: “Stay Hungry! Stay Foolish” Stay Hungry (Hãy cứ khát khao) thì có vẻ dễ hiểu và dễ hình dung, Stay Foolish (Hãy cứ dại khờ) thì quả là không dễ hiểu chút nào Nói rõ ràng hơn, chỉ ta “ngu ngu” tí để dấn thân, để đam mê, để quên mình cho những việc mà mình làm, cho những mục tiêu ý nghĩa hay những lý tưởng cao cả thì mới có hội tìm mình và đạt tới những thành tựu to lớn, và ngược lại, nếu ta cứ quá toan tính thiệt với những thứ nhỏ lẻ, những điều lợi thiệt trước ● mắt thì khó mà tựu thành được điều gì đáng kể Trong những loại người nói trên, hội sẽ đến với nhiều nhất? Chắc hẳn, những hội tốt nhất sẽ đến với loại người làm theo kiểu 15 triệu, những hội nào người 15 triệu chê thì sẽ lọt vào tay những người làm theo kiểu 10 triệu Còn sống những người làm theo kiểu triệu, 2,5 triệu thì rất khó để có hội nào đáng giá và tử tế dành cho mình (iii) Làm mình Từ nhận thức đến hành động bao giờ cũng có khoảng cách Cuộc đấu tranh giữa “ta” (con người bản năng) và “mình” (con người lương tri) là đấu tranh vô hình và âm thầm không kém phần giằng xé và khốc liệt so với bất kỳ đấu tranh hữu hình nào khác mà chúng ta từng biết Tìm chính mình và làm chính mình là hành trình khó khăn và cũng rất dễ bị ngộ nhận Chẳng hạn, hãy thử tưởng tượng bạn giữ vị trí quản lý thu mua vật tư của công ty Hôm nay, có đối tác lại đưa cho bạn “phong bì” để mong bạn tìm cách gạt các đối thủ khác để giúp họ thắng hợp đồng (vì sản phẩm của họ rất tệ về chất lượng so với những đối thủ khác cùng đấu thầu), bạn có nhận hay không? “Không, sẽ từ chối, vì muốn là người trung thực và sạch, đặc biệt là không muốn làm hại công ty mình vì việc chọn đầu vào kém chất lượng” Trong hoàn cảnh bình thường, chắc không khó để thốt lên câu nói đó Nhưng liệu quyết định của bạn có thay đổi những hoàn cảnh sau: ● (1) Chồng / vợ bạn gọi điện thoại và cho bạn hay rằng bạn bị bệnh, cần ● khoản tiền để chữa bệnh cho con; (2) Chồng / vợ bạn gọi điện thoại và cho bạn hay rằng bạn bị bệnh, cần khoản tiền để chữa bệnh cho Đồng thời, nhà cung cấp cũng nài nỉ bạn hãy giúp họ ● vì nếu không thắng được hợp đồng này, công ty họ sẽ đứng bên bờ vực phá sản; (3) Chồng / vợ bạn gọi điện thoại và cho bạn hay rằng bạn bị bệnh, cần khoản tiền để chữa bệnh cho Đồng thời, nhà cung cấp cũng nài nỉ bạn hãy giúp họ vì nếu không thắng được hợp đồng này, công ty họ sẽ đứng bên bờ vực phá sản Và khả có biết được việc bạn nhận số tiền này gần bằng không Nếu bạn cảm thấy lựa chọn của mình bị lung lay, phải “gồng” lên với lựa chọn của mình, có thể hiểu rằng bạn vẫn còn quá trình tranh đấu giữa “ta” và “mình” Khi chưa có chính mình, việc ta dễ bị lung lạc và thay đổi, thế này mai thế khác là điều rất hay xảy Còn với người đã làm được mình rồi, họ thường sẽ lựa chọn cách nhẹ nhàng và nhất quán Họ sẵn lòng làm điều tốt cả không có biết và không được ghi nhận, cũng không làm điều xấu cả không có khác biết được và nếu có đó biết được thì cũng chẳng Samuel Smile từng nói: “Gieo hành động gặt thói quen, gieo thói quen gặt bản tính, gieo bản tính gặt số phận” Nghĩa là, cần bắt đầu từ những hành động nhỏ và biến nó thành thói quen của mình, cho đến thói quen ấy trở thành giá trị, là bản tính của mình Nếu được vậy, “ta” bảng sẽ phục tùng “mình” lương tri; có những thứ mà “ta” rất không muốn làm “mình” thúc “ta” phải hành động; có những thứ mà “ta” rất muốn hành động “mình” lại không cho phép làm; đó “mình” vừa là “chân ga”, vừa là “chân thắng” để dẫn dắt và kiểm soát đời ta (iv) Sống với mình Có lẽ, khó có niềm hạnh phúc nào lớn bằng niềm hạnh phúc được sống đúng với người mình Như Gandhi từng nói: “Hạnh phúc là gì bạn nghĩ, bạn nói và bạn làm nhất quán và hòa quyện với nhau” Có ba cách định nghĩa về hạnh phúc khá phổ biến sau đây: ● ● ● Nhóm 1: Hạnh phúc cố được danh lợi, tiền tài, địa vị, danh vọng Nhóm 2: Hạnh phúc cố được sự kính trọng, thương yêu, quý mến của mọi người Nhóm 3: Hạnh phúc trở thành người tự / tự trị (được là chính mình, vẫn có sống đủ đầy và không trái với pháp lý nhà nước hay đạo lý xã hội) Nếu làm cứ cố gắng làm cho “ra người” (cấp độ 3) và làm cho “ra việc” (cấp độ 2) thì nhất định sẽ “ra tiền” (cấp độ 1) Nói cách khác, đối với những người tự / tự trị thì “làm cho người” mới là mục đích thật sự làm việc, còn cấp độ (tình cảm, sự quý trọng) và cấp độ (tiền bạc, quyền lợi, danh phận…) chỉ là hệ quả tất yếu mà họ sẽ nhận được (v) Giữ được mình ● Thực sự, thế giới ngày càng trở nên phức tạp với đầy những bất ổn, việc làm để “giữ được chính mình” là trăn trở không hề nhỏ của không ít người Làm để trung thành với những giá trị mà mình đã lựa chọn, làm để không phản bội chính mình? Chắc chắn đó là điều không dễ, nếu không muốn nói là rất khó Khó đến mức để tồn tại, nhiều người đã phải chấp nhận thỏa hiệp Nhưng câu hỏi đặt là: thỏa ● hiệp đến mức nào để mình vẫn còn là mình? Vì tất cả các tội, có lẽ phản bội chính mình là tội nặng nhất Và tất cả các ● đánh mất, khó có đánh mất nào lớn bằng đánh mất chính mình! Khi có “túi văn hóa” tức là sẽ có được “chính mình”, có được “con người bên trong” của mình, có được “chân thắng và chân ga” ở bên mình Nhưng “túi văn hóa” mà thiếu “túi chuyên môn” (tài công việc hay nghề nghiệp nào đó) thì dù có muốn cũng rất khó có thể làm người tự Vì ta bị hạn chế về chuyên môn hay hạn chế về lực làm việc thì sẽ không có nhiều lựa chọn công việc, tự cũng ít đi, và khả giữ được mình cũng khó Như trở thành chuyên gia ưu tú công việc hay nghề nghiệp nào đó cũng là cách để mình có thể trở thành ● người tự Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người ta cũng có những cách khác và sẵn sàng hy sinh nhiều thứ để có thể thoát khỏi tình trạng “đánh mất mình” Chẳng hạn, Abraham Lincoln, từng làm luật sự trước trở thành tổng thống Mỹ, từng viết về nghề của mình: “Hãy quyết tâm sống chân thật mọi sự; nếu bạn thấy mình không thể trở thành luật sư trung thực, thì cố gắng sống trung thực mà không cần phải làm luật sư” Phần II: LÀM DÂN Hiến đinh, Luật đinh và Mặc đinh ● Quyền hiến định là những quyền Hiến pháp quy định, quyền luật định là những quyền luật pháp quy định Còn quyền mặc định tức là những quyền tự nhiên, hiển nhiên, ● tạo hóa ban cho người sinh Nhân dân có quyền mặc định, nhà nước thì không Vì mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân và từ nhân dân mà Và nhân dân sẽ tạo nhà nước là để nhà ● nước phục vụ mình, bảo vệ các quyền của mình, nhất là quyền mặc định của mình Voltaire từng có câu nói rất nổi tiếng: “Tôi không đồng tình với những gì bạn nói, sẵn sàng chết để bảo vệ quyền được nói của bạn” Tổng thống Mỹ Obama cũng đã nói: “Là Tổng thống của Hoa Kỳ và Tổng tư lệnh của quân đội, chấp nhận rằng mọi người sẽ réo tên những thứ xấu xa mỗi ngày – và sẽ luôn bảo ● vệ quyền để họ làm vậy” Như vậy, ta có thể thấy rằng, chỉ có những chính quyền nào sợ chân lý và sự thật thì mới phải sợ tự ngôn luận và tự học thuật Và chỉ có những chính quyền dối trá và bịp bợm thì mới phải sợ chân lý và sự thật “Nô dân”, “thần dân” và “công dân” ● Một công dân đúng nghĩa có sự hiểu biết sâu sắc về người tự / tự trị, về trạng xã hội mình sống, cũng biết rằng xã hội đó nên được quản trị thế nào thì tốt và cùng tham gia xây dựng máy quản trị đó từ vai trò cá nhân và sống hàng ngày của mình Trái lại, nô dân hay thần dân sẽ không để ý, hay chí là không thèm quan tâm đến những vấn đề này Anh ta xem “xã hội tốt đẹp” là việc của đó chứ không liên quan đến mình “Dân trí”, “dân quyền” và “dân sinh” ● Không thể có “dân sinh” hạnh phúc, nếu không có “dân quyền” tự do; cũng không thể có “dân quyền” tự nếu không có “dân trí” khai phóng Do vậy, đường mà các quốc gia chưa thịnh vượng hay chưa văn minh nên chọn để có thể trở thành quốc gia thịnh vượng và văn minh chỉ có thể là đường: “Dân trí, dân quyền và dân sinh” Có “dân trí” thì sẽ có “dân quyền” và “dân sinh” Tất cả phải bắt đầu từ dân trí; mà dân trí của mỗi người thì bắt đầu từ sự học khai phóng của chính bản thân mình PHẦN III: LÀM VIỆC Rất hiếm có sống hạnh phúc mà lại không hạnh phúc với việc mình làm Nếu “đạo sống” (làm người) là những giá trị mà ta lựa chọn cho đời của mình thì “đạo nghề” (làm việc) chính là lý tưởng nghề nghiệp của công việc mà ta làm Chẳng hạn, ta thích trở thành cảnh sát giao thông vì ta yêu sự bình yên của phố phường, hay là vì ta thích “núp lùm” để thổi phạt? Ta muốn trở thành người dạy học là vì ta yêu người, yêu sự phát triển mỗi ngày của đứa trẻ hay yêu thứ quyền lực mà ta có thể thị uy với nó? Ta chọn nghề nấu ăn vì đó cũng là nghệ thuật và ta muốn nhìn thấy niềm vui khuôn mặt thực khách họ được thưởng thức món ăn ngon, hay vì muốn kiếm lợi từ việc chế lại những thực phẩm kém an toàn?… Nói cách khác, “đạo nghề” chính là “đạo sống” công việc Làm việc mà không có lý tưởng nghề nghiệp cũng giống sống mà không có mục đích Rồi chúng ta cũng nhìn thấy cả những người mang danh là làm nghề mà rốt những việc họ làm lại chệch rất xa khỏi sứ mệnh hay cái đạo của nghề đó: Bác sĩ lẽ phải chữa bệnh cứu người thì lại “làm tiền”, vòi vĩnh bệnh nhân, mặc cả với cả mạng sống của người bệnh Cô giáo lẽ phải là điểm tựa thì lại là nỗi sợ hãi của học trò Không ít cảnh sát không phải là những người thực thi pháp luật mà là “hung thần” mắt người dân Dường còn quá ít người làm “đúng việc” của mình Có thể bắt đầu bằng hai câu hỏi: ● ● Mình có hiểu đúng và làm tốt sứ mệnh của nghề / của việc không? Việc mà mình chọn làm có đúng với người của mình không? Chương này sẽ nêu chân dung số nghề dưới hình thức các “cặp đối ngẫu” để độc giả có thêm những góc nhìn, những đối sánh cần thiết, cũng tự mình chiêm nghiệm đâu là cái “đạo” của nghề đó Quản tri hay cai tri? Hiểu cách nôm na, “quản trị” hay “cai trị” đều là quản lý, điều hành Nhưng nếu nhà lãnh đạo làm điều đó chủ yếu bằng quyền lực và áp đặt thì gọi là “cai trị”; còn bằng lực và tự thì gọi là “quản trị” Thực tế cho thấy mọi biện pháp cai trị, cho dù bằng mệnh lệnh, quy định hay bằng kiểm tra, kiểm soát chí gây sức ép, đe dọa, đều chỉ có giá trị nhất thời, bởi cách làm đó thường tạo lớp “thần dân” chỉ biết làm việc theo mệnh lệnh, bằng mặt không bằng lòng Ngược lại, nhà lãnh đạo có lực quản trị giỏi sẽ có khả “khiến cho người khác muốn làm điều gì đó mà bạn muốn làm bởi vì chính cũng muốn làm điều đó” (Dwight Eisenhower) Một nhà lãnh đạo đích thực sẽ biết cách tìm “tiếng nói” của riêng mình mọi chuyện và đồng thời giúp cho mỗi thành viên đội ngũ của mình tìm “tiếng nói của họ, tìm thúc của họ, và những tiếng nói, thội thúc này sẽ được hòa quyện với cách tự nhiên các mục đích chung Có thể đúc kết công việc của nhà lãnh đạo thành “công thức” kiểu sau: [Lãnh đạo = (Chiến lược + Đội ngũ)]; đó [Đội ngũ = (Con người + Hệ thống + Văn hóa)] Nhà lãnh đạo có hai công việc hệ trọng bậc nhất, đó là: Hoạch định chiến lược và kiến tạo đội ngũ để thực hóa chiến lược đó (hay có thể nói nôm na là “tìm đường” và “dụng nhân”) Một lãnh đạo tồi thường chỉ quan tâm đến chức vụ, quyền lực, bổng lộc mà kiếm được làm gì Một lãnh đạo giỏi sẽ quan tâm nhiều đến công việc (làm thế nào để làm tốt công việc lãnh đạo của mình), đến lực (mình cần có những lực gì để làm tốt việc đó), đến sự học (mình cần học gì để có được những lực đó) Một lãnh đạo lớn bên cạnh những điều mà lãnh đạo giỏi quan tâm thì còn quan tâm đến uy tín (đánh giá bên ngoài) và phẩm giá (những giá trị bên trong) của bản thân mình Còn với lãnh đạo vĩ đại, không phải đại vị, quyền lợi hay được người khác công nhận, mà là niềm hạnh phúc lớn lao ở bên được cống hiến, được giải quyết vấn đề nào đó cho xã hội của mình mới là động lực thúc nhất Tuy nhiên, công việc của nhà lãnh đạo đúng nghĩa không phải là trở thành vĩ đại hay trở thành người hùng, mà là tạo người hùng, không phải là trì đám đông mà là kiến tạo đội ngũ Như câu châm ngôn đã nói rằng: “Người tài có thể dễ dàng rời bỏ ông sếp, khó mà rời bỏ nhà lãnh đạo Người tài có thể dễ dàng rời bỏ công việc, khó mà rời bỏ sứ mệnh Người tài có thể dễ dàng rời bỏ tổ chức, khó mà rời bỏ đội ngũ / ê kíp” Điều đó có nghĩa là: Nếu nhà lãnh đạo trông giống ông sếp là người dẫn đường, quanh mình có đám đông là đội ngũ, và không thấy ý nghĩa nào những việc mình làm, rất có thể người đó “cai trị” là “quản trị”! Doanh nhân, trọc phú hay buôn Có ba cách kiếm tiền, tùy theo cách nào mà ta có thể phân biệt các nhóm người giới làm ăn: ● Kiếm bằng cách mang (mang lại giá trị cho người khác) ● ● Kiếm bằng cách gây (gây hại cho người khác) Kiếm bằng cách vừa mang, vừa gây (vừa mang lại giá trị cho người này, lại vừa gây hại cho người kia) Và đó cũng chính là điều làm nên sự khác biệt giữa ba nhóm người: doanh nhân, trọc phú và buôn Trọc phú và buôn đều giống ở chỗ kiếm được tiền bằng cách lừa đó hại đó, chỉ khác về quy mô (con buôn thì quy mô nhỏ, trọc phú thì quy mô lớn) Còn doanh nhân thì không lừa ai, không hại ai, mà kiếm tiền bằng cách dùng sản phẩm hay dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng hay để giải quyết vấn đề của xã hội, và họ xem sứ mệnh của mình là không ngừng nâng cao đời sống người và thúc đẩy xã hội phát triển bằng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất Chẳng hạn, bà bán trái dạo cũng có thể là doanh nhân (nếu bán trái tử tế, không có thuốc trừ sâu, không phun hóa chất để bảo quản trái cây…), cũng có thể là buôn (nếu trái mua từ những nguồn độc hại, bảo quản bằng hóa chất…) Có ba cấp độ hạnh phúc công việc của doanh nhân sau: ● ● Cấp độ 1: Hạnh phúc kiếm được tiền (vì tiền là mục đích của kinh doanh) Cấp độ 2: Hạnh phúc kiếm được tiền, có uy tín và được mọi người quý trọng (vì ● những cống hiến mà mình đã mang lại cho mọi người) Cấp độ 3: Hạnh phúc kiếm được tiền, có uy tín và được mọi người quý trọng, và đồng thời sống đúng với “đạo sống” của mình, sống đúng với đam mê và tình yêu của mình công việc Như vậy, doanh nhân sẽ hạnh phúc trọn vẹn nhất, viên mãn nhất mà tiền bạc, uy tín, quý trọng, giá trị và đam mê đều thống nhất và hòa quyện với công việc kinh doanh của mình Ngoài ra, không chỉ chuyện kiếm tiền, mà cách tiêu tiền của người cũng quyết định học là doanh nhân, trọc phú hay buôn Có cách ta dùng tiền không trái luật, lại có thể trái đạo Chẳng hạn, hoàn toàn có quyền được sống xa hoa giữa làng nghèo đói, về mặt pháp lý không sai nếu nói về đạo lý hay đạo sống thì liệu có thể thấy hạnh phúc, vui sướng không quanh nhà mình, trước mặt mình đều là những cảnh đời khốn khổ Một người có văn hóa, có lòng trắc ẩn thì khó có thể thản nhiên hưởng thụ xa hoa trước những nỗi khổ của đồng loại quanh mình thế được! Trí thức hay trí nô? ● Trí thức là người có trí và dùng cái trí của mình để góp phần thức tỉnh xã hội nhằm hướng mọi người đến cái đúng và cái đẹp ● Nếu đó “có trí” (sự hiểu biết) lại “không thức” (không thức tỉnh xã hội) mà để cho xã hội “ngủ” thì bị gọi là “trí ngủ” Nếu đó thích làm cái việc của người “đánh thức xã hội” lại “thiểu trí”, “lệch trí” hay “vô trí” thì gọi là “trí dỏm” (cũng có học hàm, học vị đầu óc lại trống rỗng, cũng có chút hiểu biết hiểu biết ấy lại thể sự lệch lạc và ấu trĩ) Và nếu đó “có trí”, “có thức”, “thiếu tâm” (thiếu động sáng) thì gọi là “trí gian” (gian manh, xu thời, hội) Cả hai loại “trí dỏm” và “trí gian” đều là “ngụy trí thức”, còn “trí ngủ” là “trí thức vô trách nhiệm” Và có thể gọi chung nhóm này bằng cái tên là “trí nô” (nô lệ cho bằng cấp, tiền bạc, quyền lực, danh ● vọng và những động không sáng) Có thể hình dung ba điều kiện để hình thành người “trí thức”, đó là: (1) “sự hiểu biết” (có trí); (2) “thức tỉnh xã hội”; và (3) “vì mục đích cao quý” (hướng đến cái đúng và cái đẹp, hướng xã hội đến cái chân – thiện – mỹ) Hay nói cách nôm na, trí thức là người “có trí”, “có thức” và “có tâm”; nói văn vẻ hơn, trí thức là người có hiểu ● biết sâu sắc, là người tự và là công dân có trách nhiệm Cùng với trách nhiệm “thức tỉnh xã hội” thì trí thức cũng có trách nhiệm với bản thân ● là liên tục “phản tỉnh chính mình” Trong những xã hội mà sự bất thường của sự việc, sự vô minh của cái đầu, vô cảm của trái tim bao trùm thì trách nhiệm của người trí thức, của những người có hiểu biết còn nặng nề Nhưng, đã là người có hiểu biết thì không thể không làm gì cả, bằng cách này hay cách khác, dù nhỏ bé hay lớn lao, dù ồn ào hay lặng lẽ Sử gia hay sử nô? ● Thứ phân biệt “sử gia” hay “sử nô”, chính là sự thật Lịch sử là sự thật của quá khứ Sự thật có phải là thứ mà họ yêu quý nhất, coi trọng nhất việc làm nghề của mình không? Họ có khát khao tìm sự thật không, hay vì khát khao những thứ khác mà sẵn sàng bẻ cong ngòi bút, phản bội lại lý tưởng của nghề (đạo nghề), của mình (đạo sống) Nhà báo hay bồi bút / Nhà văn hay văn nô? ● Nghề báo là nghề đặc biệt Đặc biệt, bởi nghề này và giới này được xem là “ quyền lực thứ tư” (cùng với quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp) đời sống xã hội Nhà báo nổi tiếng người Mỹ Hunter Thompson từng tâm sự: “Sự thật tuyệt đối là món hàng vô cùng hiếm và vô cùng nguy hiểm môi trường nghề báo” Hiếm, bởi vì các thế lực xã hội tìm cách tác động đến báo chí để “định hướng sự thật” theo cách mình muốn Nguy hiểm, bởi hành trình tìm thấy sự thật và phơi bày sự thật đòi hỏi người làm báo không chỉ nỗ lực dấn thân, ý chí chiến đấu mà có là cả sinh mạng của họ ● Với nghề mà quyền lực tay không nhỏ mà những mối hiểm nguy, rủi ro nếu làm “đúng việc” lại quá lớn vậy, rủi ro nếu làm “đúng việc” lại quá lớn vậy, tìm ● thấy chính mình đã khó mà giữ được chính mình lại càng khó hơn! Câu chuyện “đánh mất mình” của người làm báo từng được khắc họa đậm nét phim kinh điển về nghề báo có tên là Citizen Kane Bộ phim thường xuyên dẫn đầu các bình chọn phim hay nhất mọi thời đại này kể về đời của Charles Foster Kane – ông trùm báo chí Mỹ Kane bước chân vào nghề báo với đầy ắp đam mê và những lý tưởng tốt đẹp Ông xông xáo mọi mặt trận để chiến đấu cho lý tưởng của mình, bất ● chấp những thiệt hại mà nó gây cho bản thân Nhưng rồi cũng chính thứ quyền lực mà Kane có được lên đến đỉnh vinh quang của nghề báo và trở thành những người giàu nhất nước Mỹ đã kéo ông trượt xa khỏi lý tưởng mà ông đã chọn lựa Lời tâm sự của Kane phim: “ Nếu không giàu vậy, có thể là người vĩ đại” đã khiến không ít người phải suy ● nghĩ Nếu đối lập với nhà báo chân chính là “bồi bút”, thì đối lập với nhà văn chân chính là “văn nô” – tức người sẵn sàng biến mình thành nô lệ cho “ông chủ” nào đó Đó có thể là ông chủ hữu hình, cũng có thể là ông chủ vô hình tiền bạc, địa vị, danh tiếng…Một đã là “văn nô”, người viết văn có thể sẵn sàng tô hồng bôi đen điều gì đó, hay viết những thứ rẻ tiền dễ dãi chỉ để phục vụ thị hiếu tầm thường của số người đọc Ca sĩ hay thợ hát; Diễn viên hay thợ diễn… ● Ca sĩ thị rất khác với thợ hát (hay cái máy biết hát), cũng diễn viên thì rất khác với ● thợ diễn (hay cái máy biết diễn), người mẫu thì rất khác với “chân dài” Lẽ thường, làm nghề ca hát thì công chúng có thể gọi họ là ca sĩ, làm nghề đóng phim hay diễn kịch thì người ta gọi họ là diễn viên Nhưng không phải số đó cũn làm “đúng việc” của mình, là làm nghệ sĩ Vì đã làm nghệ sĩ thì phải làm nghệ thuật, mà làm nghệ thuật hay sáng tạo nghệ thuật là điều không hề dễ dàng Vì để có khả sáng tạo nghệ thuật và trở thành nghệ sĩ đích thực thì cần phải có khiếu, cần ● phải khổ học, khổ luyện và cần phải đam mê bền bỉ Chúng ta thường nhập nhằng giữa “giải trí”, “văn hóa” và “nghệ thuật” Hiểu cách nôm na, mục tiêu của hoạt động giải trí thường là đáp ứng thị hiếu của công chúng, còn những người làm nghệ thuật sẽ nỗ lực tạo các sản phẩm / tác phẩm nghệ thuật đích thực để nâng tầm người lên, để góp phần giúp người đào luyện đời sống tinh thần của mình, để dẫn dắt thị hiếu của công chúng đến tầm cao chứ không phải là chạy theo thị hiếu nhất thời nào đó Còn văn hóa không chỉ tác động vào tâm ● hồn, mà còn tác động vào tinh thần, tư tưởng và hệ giá trị của người Việc nâng cao lực mỹ cảm (khả cảm thụ cái hay, cái đẹp) cho công chúng thường là việc không hề dễ dàng “Con người công chúng” nói chung gồm ba phần: thể xác, trí tuệ và tâm hồn Thể xác được nuôi dưỡng bằng cơm canh thịt cá, trí tuệ được nuôi dưỡng bằng tri thức, khoa học, còn tâm hồn được nuôi dưỡng bằng văn hóa và nghệ thuật Nhưng oái oăm thay, ba phần của người thì thể xác (phần con) là dễ nuôi nhất cũng dễ hư nhất, chỉ cần bỏ đói tí thì nó đã kêu gào lên đòi ăn Còn trí tuệ và tâm hồn (phần người) thì lại rất “ngoan”, cho thì nó ăn, không cho thì nó nhịn, nhịn lâu ngày thì nó sẽ chết; chí là nó đã chết mà chính chủ nhân nó cũng ● chẳng hề hay biết Điều đó đáng sợ chúng ta nghĩ Bởi cái đầu không được khai minh thì sẽ trở nên vô minh, trái tim không được khai tâm thì sẽ trở nên vô hồn Khi người vừa vô minh vừa vô tâm thì sẽ trở nên vô tâm, vô cảm…, mà vô tâm thì rất gần với nhẫn tâm, và đó cũng là nguồn gốc của mọi cái sai, cái xấu và cái ác Bác sĩ ● Quả là “kỳ kỳ” làm sao, mà chuyện bất thường (đưa phong bì cho bác sĩ) lại trở thành chuyện bình thường, còn chuyện bình thường (không đưa phong bì) lại trở thành bất ● thường Một sinh viên học y vì yêu sứ mệnh thiêng liêng, cao quý của nghề chắc chắn sẽ trở thành thầy thuốc rất khác so với sinh viên quyết định chọn nghề y vì “nghề này ngon, trường kiếm được nhiều tiền” Cũng bác sĩ coi sự khỏe mạnh của bệnh nhân là hạnh phúc sẽ có thái độ rất khác với bác sĩ coi sự khúm núm của bệnh nhân trước uy quyền của mình là hạnh phúc Phần IV: LÀM GIÁO DỤC Năm chủ thể hệ thống giáo dục: nhà nước, nhà trường, nhà giáo, gia đình và người học Công đổi mới giáo dục có thể thực sự diễn chủ thể giáo dục hiểu rõ công việc của mình, đồng thời biết giành lấy quyền vốn có của mình và trả lại quyền cho các chủ thể khác 1.Nhà trường ● Nhà trường thánh đường thiêng liêng, “giáo lý” nhất được dạy ở đó không khác gì chính là “lương giáo” (lương tri, phẩm giá) và “khoa giáo” (chân lý, khoa học) Tức dạy làm sao, học làm để trở thành những người lương thiện, biết hướng ● đến và sống với chân – thiện – mỹ, biết yêu chuộng lẽ phải, công lý và sự thật Nhà trường sẽ khó mà thực hóa được sứ mệnh thiêng liêng của mình nếu không đạt được vị thế cần có sau: (1) Độc lập với quyền lực, chính trị; (2) Độc lập với tiền bạc; (3) Độc lập với tôn giáo Chỉ nhà trường có được cả ba vị thế “độc lập” nói thì may mới có thể “tự do” (tự học thuật, tự đào tạo, tự nghiên cứu…) và “tự chủ” (tự chủ” về học thuật, tự chủ” về nhân sự, tự chủ” về tuyển sinh, tự chủ” về tài chính…) Nhà giáo Nhà giáo có thể được chia làm nhóm sau đây: ● Thầy bình thường: những người thầy dạy theo cách nếu họ biết được những gì lĩnh vực của mình thì sẽ chia sẻ cái biết đó cho học trò của mình Cách dạy này không có gì đáng chê trách, chỉ có điều, thầy “cạn vốn” để chia sẻ thì học sinh rất dễ rơi vào tình trạng bị động, lúng túng vì không biết phải tìm kiếm tri thức ở đâu, bằng cách nào; ● và kiến thức của họ bị lỗi thời thì học sinh cũng không biết làm để cập nhật nó Thầy giỏi: khác với “thầy bình thường”, cái mà “thầy giỏi” truyền dạy cho học trò không chỉ là kiến thức mà còn là phương pháp học, nói nôm na là “cho cần câu, chứ không chỉ cho cá Một học sinh đã nắm được phương pháp học thì cả những điều mà các em được dạy không còn phù hợp nữa tương lai, các em vẫn dễ dàng tìm được cách để giáo dục tự thân, tự học thêm, tự cập nhật để mình không chỉ mới, mà còn ● là người tiên phong Thầy lớn: điều lớn nhất mà những người thầy này mang lại cho học trò không chỉ là kiến thức hay phương pháp học, mà còn là động học và lòng hiếu tri (niềm khát khao tri thức và sự hiểu biết; “hiếu tri” chứ không “hiếu điểm” hay “hiếu bằng”) Nói cách khác, họ không chỉ cho học trò của mình cá hay cần câu, mà quan trọng là cho động ● câu Cách tốt nhất để giúp người học có động học điều gì đó, đó là giúp họ hiểu rõ (1) “Tại phải học cái đó?” và (2) “Học cái đó để làm gì?” Và để trả lời được câu hỏi (1) thì cách tốt nhất là giúp người học nhận chân người của mình, nhận chân mức độ hiểu biết, sự dốt nát hay sự ngộ nhận của mình về cái đó; để trả lời được câu hỏi (2) thì cách tốt nhất là giúp người học hiểu được lợi ích của việc học cái đó, cũng sự tai hại, thiệt thòi nếu không học cái đó ● Thầy khai minh: cũng giống “thầy lớn” ở khả có thể thắp lên và truyền niềm khát khao tri thức cho người học Tuy nhiên, nếu “thầy lớn” làm điều đó phạm vi lớp học thì “thầy khai minh” có thể làm điều đó phạm vi toàn xã hội, khiến cả xã hội thức tỉnh và say mê tìm kiếm tri thức để khai sáng cho bản thân mình, giải phóng ● người mình khỏi sự vô minh, giáo điều, ấu trĩ Và nhóm cuối cùng, những người mang danh “thầy” thực chất chỉ là “thợ dạy” Họ là những người dạy cái máy, chỉ biết tự động lặp lặp lại bài giảng được lập trình sẵn mà không cần biết nó có mang lại lợi ích gì cho học trò hay không, cũng không cần để tâm xem học trò có hiểu, có tiếp thu được hay không Có đôi khi, chính họ cũng chẳng hiểu lắm về điều mình dạy “Nhà mẹ” / Gia đình ● Nếu nhà nước không được xem giáo dục là công cụ để “nhào nặn” người dân thành thứ “dân” mà mình muốn, thì gia đình (chủ yếu là cha mẹ) cũng không nên “nhào nặn” mình theo kiểu Khi cha mẹ thực sự thương thì sẽ giúp biết “khai phóng bản thân”, “tìm chính mình”, “làm chính mình”…chứ không nên biến mình thành người mà mình muốn, cũng không nên “dùng” để thực hóa những giấc mơ của mình Một cha mẹ có hiểu biết và tấm lòng sẽ xem mình trước hết là “con người”, sau đó mới là “con mình” Và “con người” thì to và quan trọng “con mình” Người học ● Chúng ta sẽ tìm được ý nghĩa thực sự của sự học nói chung, cũng của từng tiết học, khóa học, cấp học, bậc học…với hệ thống câu hỏi 2W1H: “Why – Tại học (lý do) và For what“ – Học để làm gì?” (mục đích); “What – Học cái gì để đạt được mục tiêu đó?” (nội dung học) và “How – Học thế nào?” (phương pháp học) Trước tiên phải xác định được cái “Why & For what”, rồi mới đến cái “What” và cái “How” Nhà nước ● Nói cách ngắn gọn, công việc quan trọng nhất của nhà nước là tạo môi trường, tạo điều kiện để các chủ thể khác có thể làm đúng vai trò và phát huy tối đa vai trò của mình hệ thống giáo dục Einstein từng nói:”Sự kiểm soát mà nhà nước áp dụng lên hệ thống giáo dục có thể dẫn đến sự nô lệ hóa của các công dân của nó” ● Do đó, để đổi mới hệ thống giáo dục, việc trước hết cần làm là phải rà soát và trả lại quyền cho các chủ thể để mỗi chủ thể có thể làm đúng việc của mình Bên cạnh đó, vai trò của nhà nước còn là thắp lên ngọn lửa cho sự học của mỗi người và sự học của cả dân tộc ... định được “cái gì”: đâu là phải – trái, đúng – sai, chân – giả, thiện – ác, ● chính – tà, tốt – xấu, hay – dở, nên – không nên, đáng trọng – đáng khinh Minh định được “mình... thì may mới có thể tư do” (tư học thuật, tư đào tạo, tư nghiên cứu…) và tư chủ” (tư chủ” về học thuật, tư chủ” về nhân sự, tư chủ” về tuyển sinh, tư chủ” về tài chính…)... luyện thói quen phản tỉnh (tư xét lại những tư tưởng và hành vi của ● mình, tư tra vấn bản thân để hiểu đúng về mình) Đối với người tư / tư trị thì có lẽ không có