Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BÀI TẬP LỚN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VẬT LIỆU Đề số: 01 Nhóm:01 Lớp : CĐ ĐH _CK1 Khố : 10 Khoa : Cơ khí Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Quốc Tuấn NỘI DUNG Thiết lập quy trình cơng nghệ nhiệt luyện dao phay góc, đĩa rãnh ba mặt 1, Dao phay đĩa rãnh ba mặt Dao phay góc Vật liệu: Thép gió Khi đặt hàng cần ghi: Dao phay góc D Kích thước (mm) D 50 50 63 63 63 B 10 12 12 16 14 d 16 16 22 22 22 45o; 50o 55o; 60o; 65o; 70o; 100o; 105o 45o; 50o 55o; 60o; 65o; 70o; 100o 105o Vật liệu: SKH51 (tương đương mác M2 Mỹ, mác P6M5 Nga) SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN Yêu cầu kỹ thuật: - Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62-65 HRC - Sau nhiệt luyện cần nhuộm đen PHẦN THUYẾT MINH Lựa chọn chủng loại dao (hình dạng kích thước hình học); Phân tích đặc điểm làm việc dao; Đặc điểm tính chất vật liệu làm dao; Lập sơ đồ quy trình cơng nghệ chế tạo dao (từ phơi thép cây, đúc); Tính tốn, lựa chọn cơng nghệ nhiệt luyện; Chọn thiết bị nhiệt luyện; Lập quy trình cơng nghệ nhiệt luyện ; PHẦN BẢN VẼ TT Tên vẽ Khổ giấy Bản vẽ chi tiết dụng cụ cắt Bản vẽ thiết bị (lò nung, thiết bị làm nguội, máy thử độ cứng, … Quy trình cơng nghệ nhiệt luyện Các vẽ khác (bố trí 01 vẽ) I Lựa chọn chủng loại dao a) Dao phay ®Üa r·nh mặt +) Hình vẽ chi tiết Dựa vào bảng ta chọn : D = 80mm, B = 12mm, d = 27H7, Z = 18 , ω = 150, SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn Nếu có A3 A3 BÀI TẬP LỚN b) Dao phay mét gãc +) H×nh vÏ chi tiÕt: Lùa chän: D = 63mm, B = 12mm, d= 22mm, jo = 450, 500 II ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT 1, Đặc điểm điều kiện làm việc chi tiết +, Đặc điểm Trên dao phay đĩa góc, đĩa rãnh mặt có phần làm việc dao phay Đường kính lỗ phần lắp vào trục máy phay, có rãnh then để làm việc dao phay không bị quay trượt trục gá lắp dao Dao phay sử dụng nhiều khí , chúng sử dụng để phay rãnh trục then hoa dùng để phay phay rãnh then +, Điều kiện làm việc dao phay Khi làm việc dao phay đĩa quay với trục máy phay chịu mơmen xoắn áp lực trục quay Trong trình làm việc dao phay đĩa chịu trạng thái lực sau : - Răng dao phay bị uốn hay bị gãy phay với lực cắt chiều sâu cắt lớn gây gãy dao phay - Xảy tượng mòn dao phay đĩa SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN - Khi cắt sinh nhiệt lớn làm biến dạng dao phay Từ điều kiện làm việc yêu cầu đặt với trục : - Đảm bảo tính chịu nhiệt tốt - Đảm bảo độ cứng để chống mài mòn 2, Chọn vật liệu gia công a, Yêu cầu chung thép chế tạo máy : + Về tính: - Tính chất khả chịu tải trọng tĩnh tải trọng va đập yêu cầu độ bền cao độ dẻo dai tốt phù hợp với điều kiện tải trọng , độ bền cao giúp tạo máy khỏe (có công suất cao) , nhẹ nhỏ gọn hơn, giá thành hạ hơn.Do phải dùng thép phù hợp nhiệt luyện đảm bảo.Trong chế tạo máy độ bền coi trọng gới hạn chảy chi tiết lắp ghép không cho phép biến dạng dẻo làm việc - Độ dai va đập quan trọng chi tiết chịu tải trọng va đập phải tăng tải cách đột ngột đảm bảo khỏi phá hủy giịn - Ngồi hai tiêu nhiều chi tiêt máy đòi hỏi độ cứng bề mặt cao để đảm bảo tính chống mòn làm việc bị ma sát cọ sát nên địi hỏi giới hạn mỏi cao + Tính cơng nghệ : đảm bảo khả tạo hình tốt gia cơng tính chảy lỗng , khả gia cơng nguội, gia cơng cắt gọt + Tính kinh tế: hợp lý với loại sản phẩm khả làm việc +Thành phần hóa học : phải phù hợp Đặc điểm thép cacbon kết cấu : hàm lượng cacbon định tính tính cơng nghệ thép Do thép kết cấu chia chặt chẽ từ 0,1-0,6% tùy theo yêu cầu khác chia làm ba loại : + Nhóm yêu cầu nặng độ dẻo dai thành phần cacbon thấp 0,1-0.25% muốn có độ bền tốt phải tơi + ram thấp muốn có độ cứng bề mặt cao cần phải thấm cacbon + Nhóm yêu cầu nặng giới hạn chảy có độ dai: thành phần cacbon từ 0,3-0,5% + ram cao b, Yêu cầu đặt với vật liệu trục - Đảm bảo tính chịu nhiệt tốt - Đảm bảo độ cứng để chống mài mịn Nói chung tính tổng hợp phải tốt SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN III ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CHỌN Đặc điểm thép gió Thép cắt nhanh hay cịn gọi thép gió bao gồm mác thép hợp kim hóa cao, dùng để làm dụng cụ cắt suất cao Tính chất họ thép tính chịu nóng cao Nó đảm bảo việc đưa vào lượng lớn vonfram (W) nguyên tố tạo cacbit khác Molipden (Mo), crôm (Cr), vanadi (V) Vanadi Molipden (với có mặt Crơm) liên kết với cácbon rạo thành cacbit đặc biệt khó kết tụ ram dạng M6C ngăn cản phân hủy mactenxit Việc tiết cacbit phân tán xảy ram nhiệt độ cao (500-6000C) gây hóa cứng phân tán mactenxit – tượng độ cứng thứ Độ cứng thứ độ chịu nóng nâng cao đặc biệt có hiệu đưa vào số chất tạo cacbit mạnh chằng hạn W, Mo V Khi ram vanadi tách dạng cacbit tăng cường hiệu háo cứng phân tán, W (Mo) nằm mactenxit ngăn cản phân hủy Cơban tạo khả tăng cứng nóng khơng tạo cacbit nâng cao lượng lực liện kết nguyên tử, ngăn cản kết tụ cacbit tăng độ phân tán chúng Được hợp kim hóa phức tạp vậy, dụng cụ cắt thép gió trì độ cứng nhiệt độ cao đến 5500C-6500C cho phép cắt với suất cao dụng cụ thép cacbon thép hợp kim từ đến lần Bảng sau giới thiệu số mác thép gió thành phần: Mác thép Mác C Cr Mo W V Co P18(T-1) 0.75 - - 18.0 1.1 - P6M5(M-2) 0.95 4.2 5.0 6.0 2.0 - M-7 1.00 3.8 8.7 1.6 2.0 - M-42 1.10 3.8 9.5 1.5 1.2 8.0 a Phân loại Thép gió chia làm nhóm - Nhóm thép có suất thường gồm thép vonfram (P18,P12,P9,P9Co5) thép Vonfram-môlipđen (P6M3,P6M5) có khả trì độ cứng khơng thấp 58HRC nhiệt độ làm việc đến 6200C Cùng với độ chịu nóng mác thép khác chủ yếu tính tính cơng nghệ - Nhóm thép có suất cao thép chứa côban lượng vanadi cao: P6M5K5, P9M4K8, P9K5, P9K10, P10K5Փ5, P18K5Փ2 Chúng hẳn nhóm SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN thép trước độ cứng nóng ( khoảng 64-65HRC, nhiệt độ 640-6500C) dộ chống mài mòn, lại thua dộ bền độ dẻo Các thép có suất cao dung để gia cơng thép có độ bền cao, thép chống ăn mịn thép bền nóng có tổ chức austenite vật liệu khó gia cơng khác Thép gió đặc biệt mác thép thuộc nhóm thứ có giá thành cao Để giảm giá thành người ta tìm cách hạn chề kim loại quý W, mác thép P6M5 sử dụng rộng rãi Hiên có nhiều cơng trình nghiên cứu thép gió khơng sử dụng W b Nhiệt luyện thép gió Thơng thường sau nấu luyện thép gió ủ đồng (tổ chức lêđêburit) Sau rèn (đây nguyên công quan trọng) Khi rèn khơng đủ xuất thiên tích cacbit làm giảm độ bền, tăng tính giịn dụng cụ Sau rèn thép đẳng nhiệt để giảm độ cứng, tăng tính gia cơng Thép gió có tính sử dụng cao sau nhiệt luyện theo quy trình sau: Nung phân cấp 4500C 8500C ( thời gian giử nhiệt phụ thuộc vào chi tiêt, thong thường khoang 1,5 phút/mm chiều dầy) Chú ý mơi trường chống ơxi hóa cacbon( dung bể muối, khí bào vệ hay chân khơng) Nung nhiệt độ 1260-12800C thời gian giữ nhiệt khoảng phút /mm chiều dầy Ở nhiệt độ austenite bão hịa với Crơm hịa tan tồn bộ, 8%W, 1%V, 0,40,5%C Sau dụng cụ làm nguội khơng khí, dụng cụ lớn làm nguội dầu Các dụng cụ có hình dạng phức tạp phân cấp 500-5500C để giảm biến dạng Sau thép chưa đạt độ cứng cực đại tổ chức ngồi mactenxit cacbit sơ cấp , chưa 30-40% austenite dư mà có mặt làm giảm nhiệt độ chuyển biến kết thúc Mk thấp 00C Austenite dư chuyển thành mactenxit ram hay gia công lạnh Nhiệt độ ram tiến hành khong khoảng 550-5700C Trong trình ram cacbit M6C phân tán tiết khỏi mactenxit austenite dư Austenite nghèo cacbon nguyên tố hợp kim trở nên ổn định làm nguội xuống thấp điểm Mđ chuyển biến thành mactenxit Ram lần chưa đủ để chuyển biến hoàn toàn austenit dư Người ta áp dụng ram lần, lần nguội không khí Sau ram, lượng austenit giảm xuống cịn 3-5% Việc áp dụng gia công lạnh rút ngắn quy trình nhiệt luyện Ảnh hưởng nguyên tố tạp chất : Trong thép gió thơng thường ngồi cacbon cịn có chứa số ngun tố với hàm lượng giới hạn nguyên tố tạp chất (vì khơng phải cố ý đưa vào) Trong số tạp chất có số có lợi số có hại a) Tạp chất có lợi: Mangan Silic SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN Mangan Silic vào thành phần thép từ quặng sắt q trình cơng nghệ ( luyện thép phải dung fero mangan fero silic để khử ôxy ôxit sắt, phần không tác dụng hết với ôxy vào thành phần thép) Mangan , Silic có ảnh hưởng tốt đến tính, hịa tan vào ferit làm tăng cao độ bền độ cứng pha này, làm tăng tính thép, song lượng thép gió hàm lượng Mangan < 0.4% Silic < 0,40% nên ảnh hưởng khơng lớn Ngồi Mangan cịn có tác dụng làm giảm tác hại lưu huỳnh Silic không tạo cacbit có xu hướng làm cacbon thép Silic có tác dụng làm tăng độ thấm tơi mức độ trung bình với hệ số tăng độ thấm tơi 1,7 Silic có tác dụng làm tăng tính ổn định ram, chống ơxy hố cho thép nhiệt độ cao tăng độ bền chống dão cho thép crôm Si cịn có tác dụng tăng tính đàn hồi cho thép (cho nên Si thường có mặt mác thép đàn hồi ) Tuy vậy, Mn đặc điểm công nghệ cần ý làm lớn hạt q trình nhiệt luyện làm vật liệu bị giịn, vi nung phải ý đến tốc độ nhiệt độ cho phù hợp b) Tạp chất có hại : photpho lưu huỳnh: Photpho (P) nguyên tố có khả hịa tan vào ferit (tới 1,20% hợp kim Fe-C, cịn thép gió < 0.03%) làm xô lệch mạnh mạng tinh thể pha làm tăng mạnh tính giịn; lượng photpho vượt q giới hạn hịa tan tạo nên Fe3P cứng giịn Do photpho ngun tố gây giòn nguội hay bở nguội ( nhiệt độ thường ) Chỉ cần có 0,10% P hịa tan, ferit trở nên giịn Song photpho ngun tố thiên tích ( phân bố không ) mạnh nên để tránh giịn lượng photpho thép phải 0,050% (để nơi tập trung cao lượng photpho không vượt 0,10% giới hạn gây giòn ) SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN Lưu huỳnh (S), khác với photpho lưu huỳnh hồn tồn khơng hịa tan Fe ( Feα lẫn Feγ )mà tạo nên hợp chất FeS Cùng tinh (Fe + FeS) tạo thành nhiệt độ thấp (9880C), kết tinh sau nằm biên giới hạt; nung nóng lên để cán, kéo (thường 11000 C÷12000C) biên giới hạt bị chảy làm thép dễ bị đứt gãy thép giòn Hiện tượng gọi giịn nóng hay bở nóng Tuy Photpho Lưu huỳnh có mặt lợi, làm tăng khả gia cơng cắt cho vật liệu tổ chức thép để dễ cắt phải tạo pha có tính giịn định làm cho phoi dễ gãy nhờ mà bề mặt gia cơng nhẵn, bóng Muốn ta cho hàm lượng P khoảng < 0.03%, lưu huỳnh khoảng < 0.03% Song để tránh ảnh hưởng có hại lưu huỳnh, lượng Mn thép phải giới hạn < 0.4% Khi đưa Mn vào, lực với lưu huỳnh mạnh Fe nên thay tạo FeS mà tạo nên MnS Pha kết tinh nhiệt độ cao (16200C), dạng hạt nhỏ rời rạc nhiệt độ cao có tính dẻo định nên khơng bị chảy đứt, gãy MnS có lợi cho gia cơng cắt pha tương đối dẻo nung nóng bị kéo dài theo phương biến dạng cán, nhờ làm giảm tính liên tục độ bền theo phương vuông goc với thớ, làm phoi dễ bị gãy vụn Còn P hòa tan vào ferit nâng cao độ giòn pha nhờ dễ tách làm vụn phoi Cả MnS lẫn dung dịch rắn P ferit tránh tượng dính kim loại lên dao cắt, nhờ tạo bề mặt nhẵn bóng Sự tạo phoi nhu làm giảm ma sát nâng cao tuổi bền dụng cụ Thép dễ cắt thường có chứa P,S có tính gia cơng cắt cao gấp đơi so với thép cacbon loại hay tương đương Tóm lại, hai nguyên tố P S vừa cải thiện tính gia cơng cắt vừa làm xấu chất lượng thép: giảm độ dai, dộ dẻo, độ bền theo phương ngang thớ tình chống ăn mịncủa thép Do vậy, cần quan tâm đến hàm lượng hai nguyên tố nhằm đạt tính tính cắt gọt tốt c)Tạp chất ngẫu nhiên: Các tạp chất vào thép qua đường tái chế sắt thép, gang, hợp kim phế liệu mà có phần loại chứa nguyên tố có lợi (nguyên tố hợp kim) Do thép gió luyện chứa hàm lượng thấp nguyên tố sau: - Niken < 0.4% - Mo M = d d 2.20 − C1 850 40 − C1 850 Giữa tốc độ nguội thời gian làm nguội có mối quan hệ sau: ∆t v ng = (công thức 1.10.1 sách thiết bị nhiệt luyện) τ ng => τ ng = ∆t1 v ng Trong đó: ∆t1 : hiệu số giá trị nhiệt độ đầu cuối chi tiết thời gian tính tốn làm nguội ∆t1 = 850 − 400 = 450 C Vng1=1700C/s ( tra bảng 2.16 sách thiết bị nhiệt luyện) Thời gian làm nguội là: 450 = 2,6( s ) ≈ 3( s ) 170 giai đoạn làm nguội thứ phải làm nguội chậm ∆t = 400 − 20 = 380 C v ng = 50 C / s (bảng 2.16 sách thiết bị nhiệt luyện) τ ng1 = 19 SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN 380 = 7,6( s) ≈ 8( s) 50 τ ng = τ ng1 + τ ng = + = 11( s) => tổng thời gian nguội : => τ ng1 = Hình 5: sơ đồ trình tơi Như vậy, kết thúc q trình tơi thể tích nhiệt độ cao mà q trình có là: 8500C Độ cứng chi tiết đạt : 45 ÷ 48 HRC t°c tgi? =9.5 d?u Mt 850 450 200 gd1 tgi? =38 gd2 t (phút) III Ram Là phương pháp nhiệt luyện gồm nung nóng chi tiết tơi đến nhiệt độ thấp nhiệt độ tới hạn Ac1 sau giữ nhiệt thời gian cần thiết để mactenxit austenit dư phân hóa thành tổ chức thích hợp làm nguội Mục đích: Khử bỏ hồn tồn ứng suất bên Giảm ứng suất bên đến mức không làm thép q giịn Điều chỉnh tính cho phù hợp với điều kiện làm việc cụ thể chi tiết dụng cụ 20 SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN Thường ram nguyên công sau để điều chỉnh tổ chức tính thép tơi theo ý muốn sử dụng *)Tính chất thép sau ram : • Độ bền ,độ cứng giảm,độ dẻo dai độ co thắt tăng lên • Thép hợp kim cao không tạo cacbit đặc biệt ram tới 400-500 ο C độ cứng giảm đơi chút Thép hợ kim cao có chứa W,Mo,V tạo cacbit đặc biệt ram 500-600 ο C độ cứng lại tăng lên Độ dai va đấp thép cacbon sau ram tăng theo nhiệt độ ram Sự giảm độ dai va đấp nhiệt độ ram 250-350 ο C gọi giòn ram loại I Khi ram nhiệt độ 500-600 ο C làm nguội chậm sau ram ,độ dai va đập thép bị giảm đáng kể • • • • 1,2%C 60 0,6%C 50 40 0,35%C 30 0,2%C 20 10 200 400 o T, C Sự thay đổi độ cứng thép cacbon theo nhiệt độ ram Hiện tượng gọi tượng giòn ram loại Giịn ram loại hồn tồn khử làm nguội nhanh nhiệt độ ram (nước dầu) hợp kim hóa thép thêm W Mo với lượng tương ứng 1% 0,5% 1) Các phương pháp ram -Ram thấp (150=200 ο C ) tổ chức thép sau ram mactexit ostenit dư.Sau ram thấp độ cứng có giảm chút 1-2HRC Ram thấp áp dụng cho chi tiết yêu cầu độ cứng cao ,các chi tiết sau thấm cacbon chi tiết cần độ cứng tính chống mài mịn cao -Ram trung bình (300-450 ο C) có tổ chức thép tơi ram trung bình trustit ram có độ cứng khoảng 40-45HRC có mơ đun đàn hồi đạt giá trị cao -Ram cao (500-600 ο C)tổ chức thép tơi ram xoobit ram có tính tổng hợp cao tơi ram cao cịn gọi nhiệt luyện hoá tốt Lựa chọn thiết bị nhiệt luyện : a, Quá trình ram cao : Chi tiết có Bi < 0,25, tiết chi tiết mỏng; Chọn lò ram: LR36; 21 SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN Sau tơi độ cứng chi tiết 62 ÷ 65 HRC ⇒ phải ram cao (500 ÷ 650 oC ) để đạt yêu cầu Ở chọn nhiệt độ ram : 550 oC Tốc độ nung : dt α × F = Vn = ( tn − tmt ) dτ m × c Trong : α = 30 Kg.cal/ m h.độ (ứng với nhiệt độ t c =400) m= 0.556 Kg c = 550 J/Kg.độ = 0.12 Kg.cal tn = 550 oC tmt = 20 30 × 0, 0103 × (550 − 20) =2454 ( oC /h ) =0,68 oC /s F = 0.0103 m ⇒ Vn = 0,556 × 0,12 Thời gian nung: 0,556 × 0,12 550 − 20 m×c ln × ln ttnn−−ttmtc = =0,27 (h) =16,35(phut) 0, 0103 × 30 550 − 400 F ×α Thời gian giữ nhiệt: τ g = × τ n = 8.175(phút) τ = 22 SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN Hình 3.Giản đồ trình ram chi tiết Quy trình cơng nghệ/thiết bị: -Dây điện trở F4 vật liệu 20Cr80Ni,uốn lò xo nhiệt độ lên tới 700 oC - Quạt kết hợp giỏ đảm bảo lưu thơng tuần hồn khí đồng nhiệt độ lò - Cơ cấu nâng hạ lắp lò hệ thống bơm thủy lực,làm việc êm,hiện đại -Thiết bị dùng để ram sản phẩm gang thép sau -Nhiệt luyện (tơi,hóa già)các chi tiết kim loại hợp kim màu Ưu điểm lĩnh vực áp dụng công nghệ: -Thực nhiều nguyên công,công việc -Gía thành hạ,lắp lị hệ thống bơm thủy lực,làm việc êm,hiên đại -Giá thành hạ nhiều so với thiết bị loại nước kể Trung Quốc -Vật liệu linh kiện phụ tùng thay dễ kiếm tạ Việt Nam -Khử ứng suất,điều chỉnh độ cứng,cải thiện tổ chức sau tơi -Nhiệt luyện (tơi,hóa già) chi tiết kim loại,hợp kim màu Thông số 1.cơng suất lị 2.Điện áp mạng cung cấp 3.Nhiệt độ làm viêc max 4.Khối lượng mẻ liệu 5.khoảng không gian làm việc (đường kính × chiều sâu ) 6.Mơi trường lị Đơn vị tính kW V o C Kg mm Lị ram kiểu LR36 36 380 700 500 × 650 Khơng khí IV Q TRÌNH TƠI BỀ MẶT 23 SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN a)Nguyên lý làm việc tơi dịng điện cảm ứng có tần số cao - Dựa tượng cảm ứng điện từ - Chiều sâu lớp bề mặt có dịng điện chạy qua ∆ tỉ lệ nghịch với tần số f theo cơng thức: ρ ∆ = 5050 µ f ∆: chiều sâu lớp bề mặt có mật độ dịng điện cảm ứng cao, cm; ρ: điện trở suất kim loại nung, Ω.cm; µ: độ từ thẩm kim loại nung m/A; f: tần số dòng điện Hz b Thiết bị nung bề mặt Thiết bị dịng cảm ứng dùng dịng điện tần số cơng nghiệp dùng dịng tần số cao Thiết bị cao tần gồm hai phận : nguồn phát tần số vịng cảm ứng ngồi cịn có phận để làm nguội dùng cho tơi bề mặt - Nguồn phát tần số cao có hai loại : + Máy phát tần số trung bình ( 500 ÷ 10000 Hz ) dùng để nung sâu , nung thấu để nấu chảy kim loại + Máy phát tần số cao ( 200 ÷ 500 kHz ) dùng đèn sử dụng cho nung lớp mỏng bề mặt 24 SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn BÀI TẬP LỚN Hình : Máy phát nguồn tần số cao - Cuộn cảm ứng : tơi TSC vịng cảm ứng thiết kế chế tạo phù hợp với bề mặt chi tiết công nghệ TSC + Khi tơi TSC mặt ngồi : vịng cảm ứng chế tạo dạng ống xoắn lò xo bao lấy mặt ngồi chi tiết dạng hình trụ ( trục, bánh răng, ắc piston…), Chi tiết nhỏ tơi đồng thời, cịn chi tiết dài, bề mặt cần nung lớn nên tơi liên tục liên tiếp 25 SVTH: Nhóm Lớp CĐ-ĐH Cơ khí K10 GVHD: Trần Quốc Tuấn ... 1- 1.2 1. 2 -1. 5 11 00 -13 000C Lò muối điện cực 1. 2 -1. 5 1. 5 -1. 8 0 .17 -0.2 0 .14 -0.25 Bảng phụ thuộc hệ số k cách xắp sếp chi tiết lị nung Chọn phơi rèn đường kính chi tiết 80 mm a = 0.4 (ph/mm) k =1. .. Mác C Cr Mo W V Co P18(T -1) 0.75 - - 18 .0 1. 1 - P6M5(M-2) 0.95 4.2 5.0 6.0 2.0 - M-7 1. 00 3.8 8.7 1. 6 2.0 - M-42 1. 10 3.8 9.5 1. 5 1. 2 8.0 a Phân loại Thép gió chia làm nhóm - Nhóm thép có suất... (0,7 ÷ 0,8) Ta có: N tk = 70(kw) ; Fm = 0, 014 5m2 η = 0,7 t1 = 860 C ; t d = 20 ; α = 16 1 ,16 Vậy 16 1,6.0, 014 5.( 860 − 20 ).60 = 253 > N tk N tk =1, 5 10 3.0,7 => Điều kiện (2) khơng thỏa mãn =>