Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
159,04 KB
Nội dung
BÀI TẬP NHĨM (Nhóm 1) Pháp luật Dân Câu 1:( Yến Nhi, Hồng Khuyên,Thị Duyên) -Khái niệm thừa kế: Thừa kế chế định dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo trình tự định, đồng thời quy định phạm vi, quyền nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ người thừa kế -Chủ thể quan hệ pháp luật thừa kế? -Về chủ thể thừa kế quan hệ pháp luật bao gồm: Người để lại di sản người nhận di sản + Người để lại di sản người có tài sản sau chết để lại cho người cịn sống theo ý chí họ thể di chúc hay theo quy định pháp luật • Là cá nhân • Có tài sản thuộc sở hữu • Cá nhân chết để lại di chúc: phải đủ 18 tuổi Từ đủ 15-18 tuổi phải có đồng ý cha, mẹ người giám hộ +Người nhận di sản ( Người thừa kế ): • Cá nhân: phải cịn sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết • Cơ quan, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế • Nhà nước: Trong trường hợp khơng có người thừa kế, người thừa kế khơng có quyền nhận di sản từ chối hưởng di sản Quyền nghĩa vụ người thừa kế? *Quyền người thừa kế: -Có quyền hưởng, từ chối nhận di sản -Có quyền hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật -Có quyền hưởng thừa kế vị -Có quyền quản lý, phân chia di sản *Nghĩa vụ người thừa kế: Theo Điều 615 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Bộ Luật Dân 2015 quy định sau: Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân Câu 2: (Hồng Phúc, Phương Diệu, Phú An) Tài sản gì? Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản; tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai +Di sản gì? Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác Di sản vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản thuộc sở hữu người để lại di sản Thời điểm mở thừa kế: Thời điểm mở thừa kế thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản, có nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài người chết để lại Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật Địa điểm mở thừa kế:c; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản Địa điểm mở thừa kế xác định theo đơn vị hành (cấp xã phường) Do đó, ủy ban nhân dân phường nơi người để lại di sản chết để mở thừa kế Thứ tự ưu tiên toán? Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế toán theo thứ tự sau đây: Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng Tiền cấp dưỡng cịn thiếu Chi phí cho việc bảo quản di sản Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ Tiền công lao động Tiền bồi thường thiệt hại Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân Tiền phạt 10 Các chi phí khác Câu 3: (Huỳnh Ngọc Doanh, Lưu Mỹ Linh,Tú Ngân) 3.1 Hình thức thừa kế? Có hình thức thừa kế theo quy định Bộ Luật dân Sự: >Thừa kế theo di chúc: Khi cá nhân lập di chúc di sản thừa kế người phân chia theo nội dung di chúc Những người định hưởng di sản theo di chúc nhận thừa kế theo di chúc ● Tuy nhiên, có trường hợp thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc: Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: + Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; + Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật ● Việc phân chia di sản thừa kế thực sau người lập di chúc qua đời tức thời điểm mở thừa kế di chúc có hiệu lực >Thừa kế theo pháp luật: - Thừa kế theo pháp luật hình thức phân chia di sản phổ biến Việt Nam, người để lại di sản trọng đến việc lập di chúc đồng thời di chúc thiếu yếu tố hợp pháp dẫn tới bị vô hiệu di sản phải phân chia theo pháp luật - Theo quy định BLDS 2015 thì: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định ● Theo quy định BLDS 2015 thì: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: + Khơng có di chúc; + Di chúc không hợp pháp; + Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; + Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: + Phần di sản không định đoạt di chúc; + Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; + Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế ● Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật: Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: + Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; + Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; + Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; cháu ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản ● Điều 652 thừa kế vị di sản người chết chia thừa kế theo pháp luật: - Khi người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống 3.2 Cách thức phân chia tài sản thừa kế? Căn theo quy định Điều 656 Bộ luật Dân 2015, sau có thơng báo việc mở thừa kế di chúc cơng bố, người thừa kế hợp mặt để thỏa thuận cách thức phân chia di sản Thỏa thuận phải lập thành văn a) Phân chia di sản theo di chúc Nếu việc phân chia xác định di chúc việc phân chia di sản thực theo di chúc - Việc phân chia di sản thực theo ý chí người để lại di chúc; di chúc không xác định rõ phần người thừa kế di sản chia cho người định di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật người thừa kế nhận vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu hủy lỗi người khác người thừa kế có quyền u cầu bồi thường thiệt hại - Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo tỉ lệ tổng giá trị khối di sản tỉ lệ tính giá trị khối di sản cịn vào thời điểm phân chia di sản b) Phân chia di sản theo pháp luật Trong trường hợp di chúc; di chúc khơng hợp pháp; người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; người định làm người thừa kế theo di chúc mà quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản; có di chúc có phần di sản không định đoạt di chúc; phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế thực phân chia di sản theo pháp luật - Khi phân chia di sản, có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng đẻ người thừa kế cịn sống sinh hưởng; chết trước sinh người thừa kế khác hưởng - Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật; khơng thể chia điều vật người thừa kế thỏa thuận việc định giá vật thỏa thuận người nhận vật; khơng thỏa thuận vật bán để chia c) Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế - Trong trường hợp phân chia di sản mà xuất người thừa kế khơng thực việc phân chia lại di sản vật, người thừa kế nhận di sản phải toán cho người thừa kế khoản tiền tương ứng với phần di sản người thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Trường hợp phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế người phải trả lại di sản toán khoản tiền tương đương với giá trị di sản hưởng thời điểm chia thừa kế cho người thừa kế, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 3.3 Thời hiệu thừa kế? Thời hiệu thừa kế thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn chủ thể người thừa kế khơng hưởng quyền thừa kế không yêu cầu chia di sản, không yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác chủ thể thể khác liên quan đến di sản thừa kế theo quy định pháp luật không yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại… Trong thừa kế, pháp luật quy định có loại thời hiệu sau: 3.3.1 Thời hiệu yêu cầu chia di sản Điều 623 BLDS có quy định thừa hiệu thừa kế sau: – Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời hiệu mở thừa kế hết thời hạn di sản thuộc người quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: +Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; +Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản –Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế –Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 3.3.2 Thời hiệu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 3.3.3 Thời hiệu thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Câu 4: (Thùy Linh,Vương Tuyền,Thảo Vy) 4.1 Tài sản gì? Phân loại tài sản? Tài sản gì? Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản.(Theo quy định Điều 105 Bộ luật dân năm 2015 ) Vật phận giới vật chất, tồn khách quan có giá trị sử dụng, người có khả chiếm hữu, làm chủ vật Dựa vào mối liên hệ, phụ thuộc công dụng vật với mà vật phân thành: ● Vật vật độc lập khai thác theo tính (tivi, điều hịa, máy ảnh…); ● Vật phụ vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác cơng dụng vật chính, phận vật tách rời vật (điều khiển tivi, điều hòa, vỏ máy ảnh,…) ● Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật phải chuyển giao vật phụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Dựa vào việc xác định giá trị sử dụng vật chia thành nhiều phần nhỏ mà Bộ luật dân phân chia vật thành vật chia vật không chia được.( điều 111 Bộ luật dân 2015) ● Vật chia vật bị phân chia giữ nguyên tính chất tính sử dụng ban đầu vd: gạo, xăng, dầu ● Vật không chia vật bị phân chia khơng giữ ngun tính chất tính sử dụng ban đầu vd: giường, tủ, bàn… ● Khi cần phân chia vật không chia phải trị giá thành tiền để chia Tiền ● Tiền thực ba chức cơng cụ tốn đa năng,cơng cụ tích lũy tài sản công cụ định giá tài sản khác; ● Do nhà nước độc quyền phát hành ; ● Được xác định số lượng thơng qua mệnh giá nó; ● Chủ sở hữu tiền không tiêu hủy tiền( không xé, đốt, sửa chữa, thay đổi hình dạng, làm giả, ) Giấy tờ có giá quyền tài sản ● Giấy tờ có giá hiểu giấy tờ trị giá tiền chuyển dao giao lưu dân ; ● Giấy tờ có giá tồn nhiều dạng khác cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi,séc,chứng quỹ , giấy tờ có giá khác theo quy định pháp luật (điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2005), trị giá thành tiền phép giao dịch ● (bổ sung thêm) giấy tờ khác coi “giấy tờ có giá” có đủ điều kiện sau: (1) Trị giá thành tiền; (2) Được phép giao dịch; (3) Được pháp luật quy định rõ “giấy tờ có giá” Vì vậy, tờ vé số, sổ tiết kiệm, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất “giấy tờ có giá” ● Chỉ tạo số chủ thể có điều kiện luật định ● Bao xác định chuyển thành tiền ● Xác nhận quan hệ tài sản với chủ thể định quyền vốn góp quyền địi nợ quan hệ tín dụng ● Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác( Điều 115 Bộ luật Dân năm 2015) Phân loại tài sản? Căn vào tính chất tài sản, BLDS 2015 chia tài sản thành động sản bất động sản: I Điều 107 Bất động sản động sản Bất động sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản Dựa vào hình thái tồn tài sản: ● Tài sản hữu hình (hay cịn gọi vật) tất tồn dạng vật chất, góc độ pháp lí, vật có thực giới vật chất trở thành tài sản sở hữu sở hữu Để sở hữu, vật với tính cách tài sản phải nằm chiếm hữu người, có đặc trưng giá trị trở thành đối tượng giao lưu dân Ví dụ như: tiền, xe tơ, máy tính, ● Tài sản vơ hình tài sản khơng có hình dáng vật chất, khơng nhìn thấy được, khơng cầm nắm Thực chất, tài sản vơ hình quyền tài sản, bao gồm quyền tài sản tài sản hữu hình hay cịn gọi vật quyền tài sản vơ hình khác trái quyền trị giá tiền Ví dụ như: quyền sử dụng đất nông nghiệp,… II Điều 108 Tài sản có tài sản hình thành tương lai Tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch Tài sản hình thành tương lai bao gồm: a) Tài sản chưa hình thành; b) Tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch III Điều 109 Hoa lợi, lợi tức Hoa lợi sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại Ví dụ: Gia súc nhỏ mẹ chúng đẻ Lợi tức khoản lợi thu từ việc khai thác tài sản Ví dụ: Tiền lãi thu từ việc cho vay tài sản 4.2 Quan hệ tài sản gì? Ví dụ minh họa Quan hệ tài sản quan hệ người với người liên quan đến tài sản Quan hệ tài sản tài sản thuộc ai, chiếm hữu, sử dụng mà bao gồm việc dịch chuyển tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác quan hệ phổ biến chủ thể xã hội Trong trình sản xuất, kinh doanh, hoạt động dịch vụ, chủ thể q trình tạo cải, vật chất khác theo nhu cầu chủ thể cần trao đổi sản phẩm thành lao động, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo thành Là quan hệ kinh tế cụ thể trình sản xuất, phân phối, lưu thông gắn với quan hệ sản xuất cụ thể Mang tính hàng hóa tiền tệ mà biểu đền bù tương đương trao đổi bồi thường toàn thiệt hại Mang tính chất ý chí - ý chí Nhà nước ý chí chủ thể, ý chí chủ thể phải phù hợp với ý chí nhà nước -Quan ̣ tài sản thuô ̣c đối tượng điều chỉnh của Luâ ̣t dân sự đa dạng, phong phú: + Đa dạng về lĩnh vực: Bao gồm các quan ̣ trạng thái “tĩnh” và trạng thái “đô ̣ng” 10 + Đa dạng về đối tượng: vâ ̣t, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản; tài sản hiê ̣n tại, tài sản hình thành tương lai; tài sản vô hình, tài sản hữu hình… + Đa dạng về chủ thể: cá nhân, pháp nhân, hô ̣ gia đình, tổ hợp tác và Nhà nước; chủ thể mang quốc tịch Viê ̣t Nam, chủ thể mang quốc tịch nước ngoài -Quan ̣ tài sản thuô ̣c đối tượng điều chỉnh của Luâ ̣t dân sự mang tính ý chí: + Phản ánh và ghi nhâ ̣n ý chí của các chủ thể quan ̣ tài sản: xác lâ ̣p, thay đổi, chấm dứt quan ̣; + Chịu tác đô ̣ng bởi ý chí của nhà nước – Tính phù hợp với qui định của BLDS: mỗi quan ̣ tài sản giao lưu dân sự đều chịu mô ̣t qui chế pháp lý từ nhà nước - Quan ̣ tài sản thuô ̣c đối tượng điều chỉnh của Luâ ̣t dân sự mang tính chất giá trị và tính được bằng tiền Tính chất hàng hóa – tiền tê ̣: + Đối tượng của quan ̣ tài sản là hàng hóa có giá trị và được xác định thông qua sự trao đổi hàng hóa, chịu sự chi phối của qui luâ ̣t giá trị; + Tính chất hàng hóa của tài sản cũng phụ thuô ̣c vào ý chí của nhà nước - Quan ̣ tại sản thuô ̣c đối tượng điều chỉnh của Luâ ̣t dân sự có tính chất đền bù tương đương trao đổi + Chủ thể mô ̣t quan ̣ tài sản cụ thể để hưởng dụng mô ̣t tài sản thì phải chấp nhâ ̣n mô ̣t sự đền bù ngang giá trị – Đổi mô ̣t giá trị tương đương và ngược lại; + Cùng mô ̣t tài sản những quan ̣ khác nhau, chủ thể khác mức đền bù ngang giá trị là khác nhau; Ví dụ: ơng A chủ sở hữu mảnh đất, ơng B người có nhu cầu muốn mua mảnh đất nên hai ơng định thực quan hệ mua bán sở thoả thuận chứng nhận pháp luật Ông A bán đất cho ông B với số tiền tương ứng với giá trị mảnh đất 4.3 Quan hệ nhân thân? Ví dụ minh họa 11 Quan hệ nhân thân quan hệ xã hội liên quan đến giá trị nhân thân cá nhân, tổ chức, quan hệ pháp luật dân có đối tượng giá trị nhân thân chủ thể Bản thân chủ thể có nhiều yếu tố nhân thân làm nên đặc điểm riêng biệt, khác biệt chủ thể với tất chủ thể khác xã hội (tính chun biệt, riêng có) Với nhiều yếu tố nhân thân đó, có yếu tố nhân thân có giá trị to lớn, cần bảo vệ, ghi nhận riêng biệt thừa nhận giá trị nhân thân Chính giá trị nhân thân tạo nên tảng để nhà làm luật thừa nhận, quy định quyền nhân thân cho chủ thể +Đối tượng quan hệ nhân thân khơng trị giá thành tiền Giá trị nhân thân không xác định giá trị tiền khơng có sở để tính giá trị quy thành tiền quan hệ nhân thân khơng thể có trao đổi ngang giá +Quan ̣ nhân thân thuô ̣c đối tượng điều chỉnh của luâ ̣t dân sự gắn liền mô ̣t chủ thể xác định theo qui định của pháp luâ ̣t và có thể chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố đạo đức, truyền thống, phong tục, tâ ̣p quán Quan hệ nhân thân gắn với tài sản quan hệ giá trị nhân thân mà xác lập làm phát sinh quan hệ tài sản Giá trị nhân thân gắn liền với chủ thể định nguyên tắc không dịch chuyển cho chủ thể khác Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản quan hệ giá trị nhân thân trao đổi ngang danh dự, uy tín, nhân phẩm cá nhân, tổ chức Ví dụ quyền nhân thân: quan hệ ni dưỡng, ruột thịt, bố mẹ cái, anh chị em, quyền tác giả, quyền sáng chế 12 13 ... yếu tố hợp pháp dẫn tới bị vô hiệu di sản phải phân chia theo pháp luật - Theo quy định BLDS 2015 thì: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy... kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: + Khơng có di chúc; + Di chúc khơng hợp pháp; +... khoản Điều 621 Bộ luật ● Việc phân chia di sản thừa kế thực sau người lập di chúc qua đời tức thời điểm mở thừa kế di chúc có hiệu lực >Thừa kế theo pháp luật: - Thừa kế theo pháp luật hình thức