Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
43,62 KB
Nội dung
Bài H có bố dượng hay uống rượu đánh vợ, Mẹ H thân H nhiều lần bị bố dượng say rượu đánh đập H cảm thấy hận bố dượng Một lần H nhà sau tuần làm thuê phố huyện nghe bà hàng xóm nói cho biết mẹ H phải nằm trạm xá xã bị chồng đánh H đến thăm mẹ, thấy mẹ bị thương băng bó vẻ mặt đau đớn cảm thấy xót xa H nhà nhìn thấy bố dượng điềm nhiên ăn cơm, H tức giận chạy vào bếp cầm dao chém nhiều nhát làm bố dượng gục vũng máu tử vong Hỏi: Có quan điểm tội danh H sau: a H phạm tội giết người theo Điều 93 với tình tiết giảm nhẹ TNHS theo điểm đ - khoản Điều 46 BLHS b H phạm tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh - Điều 95 BLHS Anh (chị) bình luận nêu ý kiến cá nhân tình (3 điểm) 2.Giả sử H xách dao từ bếp định chém bố dượng có người nhìn thấy cản lại Bố dượng H bỏ trốn khỏi nhà tuần lại trở Khi bố dượng đến nhà H nhìn thấy lại cầm dao chém chết ơng ta tội danh H có thay đổi khơng? Tại sao? (2 điểm) 3.Giả sử bố dượng H trở sau tuần trốn khỏi nhà đấm mạnh vào sau gáy làm H bị ngã xuống sân, sau ơng ta lại xơng vào định đấm tiếp bị H với dao chẻ lạt sân đâm chết Tội danh H có thay đổi khơng? Tại sao? (2 điểm) Có quan điểm tội danh H sau: a H phạm tội giết ng ười theo Đi ều 93 với tình tiết giảm nhẹ TNHS theo điểm đ - khoản Điều 46 BLHS b H ph ạm t ội gi ết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh - Điều 95 BLHS Anh (chị) bình luận nêu ý kiến cá nhân tình (3 điểm) 1.1.Một số bình luận,đánh giá Có nhiều tượng thực tế s th ống gi ữa m ặt ch ủ quan khách quan, ý chí lí trí,giữa tâm lí hành đ ộng Trong tình hu ống đ ưa đầu bài, có quan điểm khơng th ống có n ội dung mà lu ật không qui định cụ thể hay chưa có văn hướng dẫn chi ti ết thi hành lu ật nh th ế mà tùy vào trường hợp thực tế để đánh giá tính chất hành vi Vấn đ ề m ấu ch ốt c cần phân biệt tình tiết giảm nhẹ qui định ểm đ khoản ều 46 BLHS“phạm tội trạng thái tinh thần bị kích động hành vi trái pháp lu ật c người bị hại người khác” dấu hiệu định tội qui định kho ản ều 95 BLHS “ trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” hành vi gi ết người a)đối với qui định điểm đ khoản điều 46 *Thứ người phạm tội phải trạng thái tinh thần bị kích đ ộng Trạng thái kích động tinh thần “ trạng thái bị hạn chế phần khả nhận th ức đầy đủ hành vi thiếu bình tĩnh ch ưa t ới m ức kh ả t ự ch ủ” (1) Để xem tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình qui định ểm đ ều 46 BLHS tr ạng thái kích động phải mức độ chưa mạnh Việc xác định trạng thái tinh th ần có b ị kích động hay khơng,kích động mức độ mạnh hay chưa mạnh vấn đề phức tạp Bởi trạng thái tâm lí phản ứng ( thái độ hành vi )của người m ột việc hay hanh vi trái pháp luật hoàn toàn khác *Thứ hai nguyên nhân trạng thái bị kích động phải hành vi trái pháp lu ật người bị hại người khác Hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm nguyên tắc cách x s ự mà pháp lu ật qui định luật hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao đ ộng….hành vi trái pháp lu ật người bị hại thực phải chưa đến mức nghiêm tr ọng,vì d ấu hiệu định tội tội phạm khác Nếu hành vi người khác có th ể hành vi trái pháp luật có khơng có tính chất nghiêm tr ọng Nh v ậy BLHS qui đ ịnh “người phạm tội trạng thái tinh thần bị kích động hành vi trái pháp lu ật c người bị hại người khác” có quan điểm cho nguyên nhân d ẫn đ ến tr ạng thái bị kích động “hành vi trái pháp luật” k ể người khác Cách hi ểu nh v ậy không “Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần v ề tài s ản t ội ph ạm gây ra” (khoản Điều 51 Bộ luật tố tụng hình sự).“ Người khác người có liên quan đến người bị hại; họ thường người thân thích ho ặc có m ối quan h ệ g ần gũi v ới ng ười b ị h ại nên người phạm tội xâm phạm đến người bị hại, người liên quan đến người bị hại có hành vi trái pháp luật ng ười ph ạm t ội hành vi c ng ười phạm tội không thuộc trường hợp giảm nhẹ trách nhiệm hình s ự” (2) Trường hợp người phạm tội tự gây trạng thái bị kích động khơng áp dụng tình tiết giảm nhẹ phạm tội bị kích động tinh thần được,vì người phạm tội có lỗi việc gây trạng thái kích động đương nhiên phải chịu TNHS *Thứ ba hành vi trái pháp luật phải tác đ ộng đ ến ng ười ph ạm t ội ho ặc thân nhân người phạm tội người có quan hệ thân thiết Như phạm vi tác động hành vi trái pháp lu ật bao g ồm ng ười ph ạm t ội,ng ười thân thích bố mẹ, cái,ơng bà,anh chị em ruột…và người có quan h ệ g ần gũi khác với người phạm tội anh,chị em kết nghĩa,người chung sống… Tình tiết giảm nhẹ qui định điểm đ khoản điều 46 tình ti ết gi ảm nh ẹ ảnh h ưởng đến mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội “ Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình phụ thuộc vào kích động hành vi trái pháp luật c n ạn nhân đ ối v ới giảm nhẹ trách nhiệm hình s ự nhiều h ơn ph ạm t ội hành vi trái pháp luật người khác người thân thích hay ng ười có quan h ệ g ần gũi khác.Hành vi trái pháp luật nguy hiểm mức độ giảm nhẹ trách nhiệm nhi ều ”(3) b)Đối trạng thái kích động dấu hiệu hiệu định tội qui định ều 95 *Thứ người phạm tội phải trạng thái tinh thần bị kích đ ộng mạnh “Trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trạng thái khơng nh ận th ức đ ầy đ ủ v ề hành vi lúc bình thường ch ưa đến mức kh ả nh ận th ức Lúc h ọ m ất khả tự chủ khơng thấy hết tính chất m ức đ ộ nguy hi ểm c cho xã h ội hành vi.Trạng thái xảy chốc lát, sau tinh th ần c h ọ tr l ại nh trước”(4) Như hiểu cách ngắn gọn người phạm tội bị hạn chế mặt nhận thức khả tự chủ điều khiển hành vi Đối với tính chất trạng thái bị kích động mạnh phải xảy chốc lát ều ki ện hợp lí Bởi “giữa lỗi nạn nhân hành động bị cáo có kho ảng th ời gian định khơng thể nói bị cáo tình trạng đ ột xu ất b ị kích đ ộng m ạnh mẽ đ ến nỗi họ không tự chủ ” Sau khoảng thời gian người phạm tội buộc phải lấy lại trạng thái tâm lí bình thường,hoặc khơng hồn tồn ổn đinh ch ỉ coi trạng thái kích động thường xem tình ti ết gi ảm nhẹ ch ứ không ph ải dấu hiệu định tội Khơng có chuẩn mực để phân biệt rạch ròi kích động kích đ ộng m ạnh v ề tinh thần người phạm tội mà phải vào trường hợp cụ th ể, xem xét tồn di ện tình tiết vụ án , nhân thân người phạm tội , trình di ễn bi ến s ự vi ệc ,ngh ề nghi ệp, trình độ văn hóa ,hoạt động xã hội, điều kiện s ống,quan hệ gi ữa ng ười ph ạm tội n ạn nhân Trạng thái bị kích động mạnh chi ph ối hành vi gi ết người c ng ười ph ạm t ội Riêng hành vi chưa phản đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội nên coi tình tiết định tội cho loại tội phạm khác “ tội gi ết người tr ạng thái tinh th ần b ị kích động mạnh” Trách nhiệm hình tội giảm nhẹ nhiều so v ới hành vi giết người mà áp dụng tính tiết giảm nhẹ *Thứ hai trạng thái tinh thần bị kích động mạnh phải hành vi trái pháp lu ật nghiêm trọng nạn nhân gây “Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng c nạn nhân có th ể trái pháp lu ật hình s ự, hành chính, dân sự,hơn nhân gia đình, lao động…hành vi trái pháp lu ật có th ể c ấu thành chưa cấu thành tội phạm dù trường hợp nh ất đ ịnh ph ải có tính chất trái pháp luật nghiêm trọng” (4) Nếu hành vi nạn nhân trái pháp luật mang tính chất nhỏ nhặt không coi trái pháp luật nghiêm tr ọng Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng có th ể hành vi c ụ th ể tức thì, nhanh chóng “Nhưng chuỗi hành vi trái pháp luật ch ưa đ ến m ức nghiêm tr ọng khác diễn có tính lặp lặp lại suốt thời gian dài liên ti ếp tác đ ộng đ ến tinh thần người phạm tội làm cho họ dồn nén mặt tâm lí Đến m ột th ời ểm,khi n ạn nhân thực hành vi trái pháp luật cụ thể ,tr ạng thái kích đ ộng c ng ười phạm tội bị đẩy đến cao độ người phạm tội rơi vào trạng thái tinh th ần b ị kích đ ộng mạnh”(5) Hành vi trái pháp luật nghiêm trọng phải n ạn nhân gây ch ứ không th ể người khác Đây dấu hiệu phân biệt với trạng thái kích đ ộng tình ti ết gi ảm nhẹ *Thứ ba, hành vi trái pháp luật phải ng ười phạm t ội ho ặc thân nhân ng ười phạm tội Điều luật qui định hành vi trái pháp luật tác động đến hai nhóm đ ối tượng ng ười phạm tội thân nhân người phạm tội “ Tuy nhiên thực tiễn xét xử cho thấy , tòa cơng nhận số trường hợp số quan hệ thân thu ộc nh an hem ru ột ”(6) Qua phân tích rút số dấu hiệu phân bi ệt sau Tội phạm Tội giết theo điều 93 người áp Tội giết người trạng thái dụng tình tiết giảm nhẹ qui định tinh thần bị kích động mạnh điểm đ điều 46 BLHS +Hành vi trái pháp luật +hành vi trái pháp luật nghiêm trọng Nguyên nhân bị kích động +của người bị hại người khác +tác động tới người phạm tội thân nhân người phạm tội người có quan hệ gần gũi, thân thích khác +của người bị hại +tác động tới người phạm tội, than nhân người phạm tội (thực tiễn công nhận số trường hợp đặc biệt) Trạng thái +Kích động hành vi trái pháp luật tâm lí người bị hại gây +Kích động kích động mạnh hành vi trái pháp luật người khác gây Đặc điểm +diễn khoảng thời gian trạng ngắn thái kích +hạn chế nhận thức hạn chế động khả tự chủ +Kích động mạnh nạn nhân gây +yếu tố bị kích động ảnh hưởng phần đến hành vi giết người quan trọng chất hành vi +về tính chất, hành vi giết người có tính chất nguy hiểm cao nhiều phản ánh đầy đủ chất hành vi , thơng thường có chuẩn bị mặt thời gian, không gian, công cụ phương tiện +yếu tố bị kích động chi phối ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi giết người người phạm tội +về tính chất, hành vi giết người không phản ánh đầy đủ chất hành vi , người phạm tội khơng có giai đoạn chuẩn bị phạm tội, Một số +chủ thể từ đủ 14 tuổi dấu hiệu +hậu chết người xảy khác không xảy +lỗi người phạm tội cố ý trực tiếp gián tiếp +chủ thể từ đủ 16 tuổi hậu chết người bắt buộc xảy , hậu xảy định tội +chỉ cố ý gián tiếp +diễn tức nhanh chóng +hạn chế khả nhận thức khả tự chủ, điều khiển hành vi 1.2.quan điểm nhóm Từ phân tích nhóm em xin đưa quan điểm anh H ph ạm tội “giết người” qui định điều 93 BLHSáp d ụng tình ti ết gi ảm nh ẹ qui đ ịnh t ại điểm đ khoản điều 46 BLHS a)CTTP phạm *Khách thể Khách thể trực tiếp quyền sống ,hay quyền bất kh ả xâm ph ạm v ề tính m ạng c người Đối tượng tác động người có hành vi trái pháp luật nghiêm tr ọng đ ối v ới ng ười phạm tội Mặt khách quan *hành vi khách quan : hành vi tước đoạt tính mạng khác cách trái pháp lu ật Hành vi phải xảy trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người phạm tội người thân thích c ng ười phạm tội ( phân tích trên) *Hậu quả: tội giết người có CTTP vật chất Dựa yếu tó hậu đ ể xem xét giai đoạn phạm tội.Nạn nhân chết tội phạm hoàn thành, nạn nhân chưa ch ết ph ạm tơi chưa đạt *mối quan hệ nhân quả: Nạn nhân chết nguyên nhân trực ti ếp hành vi gi ết ng ười người phạm tội Chủ thể : Người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực trách nhiêm hình Mặt chủ quan Lỗi cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp b)Xem xét tình tiết tình mặt khách quan,H có hành vi giết người hậu chết người xảy “H nhà thấy bố dượng điềm nhiên ăn cơm , H t ức gi ận c ầm dao ch ạy vào b ếp chém nhiều nhát làm bố dượng gục vũng máu tử vong ” Hành vi tước đoạt tính mạng H phản ánh tương đối đầy đủ ch ất nguy hi ểm cho xã hội, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền bất khả xâm phạm v ề tính m ạng c người khác “Cầm dao chém nhiều nhát” hành vi nguy hi ểm,r ất d ễ d ẫn đến chết cho nạn nhân,hơn nhìn nhận cách khách quan hành vi thể tính chất hãn, đồ từ phía người phạm t ội M ột người bình th ường n ếu bị kích động thực hành vi cách tức th ời, b ột phát thi ếu nh ận th ức kiềm chế hành vi cố ý thực hành vi đ ến b ằng vi ệc “chém nhi ều nhát”khiến nạn nhân sau tử vong anh H Quan trọng việc xem xét trạng thái tinh thần anh A,v ới nh ững tình tiết tình nói A phạm tội trường bị kích động *Thứ hành vi hành vi trái pháp luật chưa nghiêm trọng Bố dượng có hành vi trái pháp luật nhân gia đình, hành vi th ường xuyên u ống rượu đánh đập vợ con, vi phạm nguyên tắc xử bắt buộc qui định lu ật nhân gia đình Cụ thể “Điều Bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình ;Điều 18 Tình nghĩa vợ chồng; điều 21.Tơn trọng danh dự nhân phẩm, uy tín vợ chồng…” Hành vi bố dượng chưa đủ điều kiện cấu thành tơi phạm qui định lu ật hình s ự, Điều 104 “tội cố ý gây gây thương tích gây tổn hại cho sức kh ỏe cho người khác” , thương tích vợ mà anh H gây chưa đến 11% Điều 110 “tội hành hạ người khác” hành vi H chưa đến mức đối xử tàn ác Điều 130 “tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ” hành vi dung vũ lực H không nh ằm cản tr ng ười phụ n ữ tham gia hoạt động trị ,kinh tế, văn hóa,xã hội … Hành vi ông H trái pháp luật chưa đến mức nghiêm tr ọng , ch ưa b ị x lí hay can thiệp quan có thẩm quyền nên phản ánh tính ch ất ch ưa nghiêm trọng hành vi ông *Thứ hai hành vi trái pháp luật bố dượng gây *Thứ ba Hành vi trái pháp luật đối người bị hại lẫn thân nhân ng ười bị h ại hành vi trái pháp luật diễn thường xun , có tính l ặp l ặp l ại “hay u ống r ượu đánh đập vợ con” *thứ năm tính chất trạng thái kích động Trạng thái bị kích động H tích tụ bực tức , thù hằn su ốt m ột th ời gian dài khơng phải thời mà bị kích động “ mẹ H thân H nhiều lần bị bố dượng say đánh đập H cảm thấy hận bố dượng ” xem xét hành vi bố dượng đánh mẹ H phải vào trạm xá thực chất chuỗi hành vi trái pháp lu ật, gây tr ạng thái bị kích động mạnh khơng phải kích đ ộng m ạnh th ực hi ện hành vi giết người Cũng cần nhìn nhận H nghe lời kể từ phía người khác không tr ực ti ếp chứng kiến hành vi trái pháp luật bố dượng mẹ mình, nên c ần tr ạng thái kích động chưa thể coi mạnh mẽ Trạng thái kích động không ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả nhận th ức ều khiển hành vi H chưa hoàn toàn khả tự chủ ki ềm ch ế hành vi Vì lẽ H nhìn thấy mẹ bị thương phải băng bó , H cảm thấy xót xa ch ứ khơng có bi ểu kích động mạnh Và thực hành vi giết người, H ch ỉ b ị kích đ ộng nh ẹ t hành vi “ điềm nhiên ăn cơm” bố dượng sau đánh đập mẹ Còn ngun nhân hiềm khích, hận thù từ trước mà H nảy sinh hành vi gi ết người gi ết ng ười Xem xét hành vi điềm nhiên ăn c ơm b ố d ượng ch ẳng ph ải hành vi trái pháp luật Trạng thái kích động H khơng phải tức th ời hành vi trái pháp lu ật ngiêm tr ọng, thứ H không trực tiếp chứng kiến hành vi trái pháp luật b ố d ượng, th ứ hai khoảng thời gian từ bệnh xá đến nhà H hồn tồn khơi phục lại th ể tr ạng tâm lí vốn có kích động mạnh từ trước Về mặt chủ quan,H có lỗi cố ý trực tiếp hành vi hậu V ới hành vi chém nhiều nhát liên tiếp thể mong muốn từ phía người phạm tội nạn nhân phải chết Dù bị kích động anh nhận thức điều ển hành vi ch ỉ nói với trạng thái bị kích động từ trước ảnh hưởng phần tới hành vi tạo điều kiện để hành vi giết người xảy thực tế không ph ải nguyên nhân đ ể th ực hành vi c)Kết luận : Từ phân tích trên, dựa vào cấu thành tội phạm qui đ ịnh luật khách quan hợp lí xem xét tình hu ống k ết lu ận H phạm tội giết người có tình tiết giảm nhẹ “phạm tội tr ạng thái tinh th ần b ị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người bị hại ho ặc ng ười khác” d)Mở rộng Về phía quan điểm cho H phạm tội gi ết người tr ạng thái tinh th ần b ị kích động mạnh dù có tính hợp lí giải theo h ướng chủ quan nh ằm muốn bảo vệ người phạm tội chưa nhìn nhận khách quan qui định luật Thứ nhất,kể anh H dù kích động người bình thường , sau khoảng thời gian định từ bệnh xá nhà lấy lại nh ận th ức ều ển hành vi Khi phạm tội giết người H khơng tr ạng thái kích đ ộng m ạnh Những người theo quan điểm xét “ Có trường hợp hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân chu ỗi hành vi khác di ễn có tính l ặp lặp lại suốt thời gian dài liên tiếp tác động đ ến tinh th ần c ng ười ph ạm t ội làm cho họ dồn nén mặt tâm lí Đến thời điểm đ ịnh,tr ạng thái kích đ ộng c người phạm tội bị đẩy đến cao độ người phạm tội rơi vào trạng thái tinh th ần b ị kích động mạnh”Nhưng cần xem xét, hành vi cuối mà kích đ ộng đến hành vi gi ết ng ười phải hành vi trái pháp luật khơng th ể lí nh ỏ nhặt hay dựa vào trạng thái tâm lí khơng ổn định mà coi đ ể bi ện minh cho hành vi t ước đoạt trái pháp luật tính mang người khác Hơn trạng thái kích đ ộng ch ỉ ảnh hưởng tới phần hành vi lỗi người phạm tội muốn gi ết ông H đ ể th ỏa mãn mục đích khác Khơng riêng việc phân biệt tội giết người có tình ti ết gi ảm nh ẹ theo ểm đ khoản điều 46 giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh mà cần có s ự phân biệt tội phạm với tội cố ý gây thương tích tổn hại cho s ức kh ỏe c người khác với tình tiết giảm nhẹ phạm tội tr ạng thái tinh th ần bi kích động mạnh Phân biệt phạm tội trạng thái tinh thần bị kích động mạnh phạm tội vượt q giới hạn phòng vệ đáng hai tr ường h ợp đ ều có hành vi trái pháp luật nên người phạm tội bị kích động Giả sử,cũng tìn tương tự trên, H sau nhìn th m ẹ b ị th ương nặng mà lao nhà chém bừa phát khiến bố dượng chết tr ường h ợp H tận mắt chứng kiến hành vi đánh đập bố dượng khiến mẹ bị thương gi ết người lúc trường hợp nhà H lại bị bố dượng đánh đập ti ếp m ới có c s để chuyển hướng định tội với từ tội giết người sang tội gi ết người tr ạng thái tinh thần bị kích động mạnh 2.Giả sử H xách dao từ bếp định chém bố d ượng có ng ười nhìn th c ản lại Bố dượng H bỏ trốn khỏi nhà tuần lại tr v ề Khi bố d ượng v ề đ ến nhà H nhìn thấy lại cầm dao chém chết ơng ta tội danh H có thay đ ổi không? Tại sao? (2 điểm) Tội danh H khơng thay đổi tính chất hành vi gi ết ng ười có thay đổi H phạm tội giết người không áp dụng tình ti ết giảm nhẹ qui đ ịnh t ại ểm đ khoản điều 46 BLHS mà phải dụng tình tiết tăng nặng qui định ểm e kho ản ều 48 BLHS “ cố tình thực tội phạm đến cùng” Hành vi giết người H đặt trạng thái tinh thần bị kích động Sau tuần quãng thời gian dài để trạng thái tâm lí c H hoàn toàn ổn đ ịnh V ề đ ến nhà ơng bố dượng khơng có hành vi trái pháp luật tác đ ộng ến H b ị kích động H có thời gian tuần để bình tĩnh, suy nghĩ v ề hành vi c mình, th ời gian đủ để H nhận thức tính nguy hiểm hành vi cầm dao chém người khác , hành vi ngăn lại người xung quanh nên nguyên tắc H cố ý tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật nguy hi ểm cho xã h ội( tr trường hợp phòng vệ đáng hay tình cấp thiết) Không thế, trường hợp , với hành vi tr ước th ực hi ện hành vi giết người thể mong muốn tước đoạt tính mạng người khác H thực hành vi nguy hiểm lần, mà lần thứ hai Hành vi khách quan thể mong muốn chủ quan H ông bố dượng phải ch ết đ ể th ỏa mãn hằn thù, tức giận tích tụ từ trước Như H nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, biết trước hậu mong muốn hậu xảy ra, H gi ết người có mục đích với lỗi cố ý trực tiếp, thể tính chất mu ốn gi ết ng ười đ ến nên c ần áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình qui định t ại ểm e kho ản ều 48 BLHS 3.Giả sử bố dượng H trở sau tuần trốn khỏi nhà đ ấm m ạnh vào sau gáy làm H bị ngã xuống sân, sau ơng ta lại xơng vào định đấm tiếp b ị H v ới dao chẻ lạt sân đâm chết Tội danh H có thay đổi khơng? Tại sao? (2 điểm) Tội danh H thay đổi H phạm tội vượt q gi ới h ạn phòng v ệ đáng qui định khoản điều 96 BLHS a)CTTP tội phạm Khách thể: quyền sống hay quyền bất khả xâm phạm tính mạng người khác Mặt khác quan: *Hành vi : giết người “cố ý tước đoạt tính mạng cách trái pháp luật” Hành vi giết người phải thực vượt giới hạn phòng vệ đáng, hành vi thể người phạm tội có hành vi vi phạm điều kiện phòng vệ đáng Cụ thể hành vi vượt q giới hạn phòng vệ đáng phải th ỏa mãn dấu hi ệu sau -Hành vi xâm hại lợi ích cần phải bảo vệ phải hành vi ph ạm tội ho ặc rõ ràng có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội;(nguyên nhân phòng vệ đáng) -Hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thi ệt hại đe gây thi ệt h ại th ực s ự tức khắc cho lợi ích cần phải bảo vệ;(ngun nhân phòng vệ đáng) -Phòng vệ đáng không gạt bỏ đe doạ,đẩy lùi s ự cơng, mà có th ể tích cực chống lại xâm hại gây thiệt hại cho người xâm hại;(mục đích,nội dung phòng vệ) - Hành vi phòng vệ vượt mức cần thiết với hành vi xâm hại, tức có s ự chênh l ệch q đáng hành vi phòng vệ với tính chất mức đ ộ nguy hi ểm hành vi xâm h ại (vi phạm điều kiện phòng vệ) Mặc dù nhiều quan điểm khác luật hình s ự Vi ệt Nam hi ện khơng thừa nhận trường hợp phòng vệ sớm, phòng vệ muộn, phòng v ệ tưởng tượng, phòng vệ vượt q giới hạn phòng vệ đáng, trường hợp người phạm tội phải chịu TNHS tội phạm thực hi ện Đ ối v ới tội gi ết người v ượt giới hạn phòng vệ đáng Hành vi phòng vệ (tấn cơng trở lại) người phạm tội không tương xứng v ới hành vi xâm hại nạn nhân Người phạm tội đặt tình phòng vệ cách cần thiết khơng đánh giá tình hình th ực t ế mà th ực hi ện nh ững hành vi mức, gây chết cho nạn nhân Người phạm tội có th ể b ằng ph ương pháp cách thức thực nguy hiểm đủ để phòng vệ đ ảm b ảo l ợi ích c ( quyền sống) khơng thực Để đánh giá mức độ cần thiết hành vi chống trả, cần dựa vào tình ti ết nh ư: “Tính chất quan hệ xã hội bị đe dọa xâm hại;Mức độ thiệt h ại bị đe d ọa gây ra;S ức m ạnh sức mãnh liệt hành vi cơng;Tính chất m ức đ ộ c ph ương pháp, ph ương ti ện hay công cụ mà kẻ công sử dụng, thời gian, đ ịa ểm x ảy hành vi t ấn cơng phòng vệ;Sức mạnh khả phòng vệ.”(7) *Hậu : hậu chết người dấu hiệu định tội tội phạm, nạn nhân khơng chết khơng coi tội “ giết người vượt q giới hạn phòng vệ đáng” Chủ thể : người từ đủ 16 tuổi có lực trách nhiệm hình t ội nghiêm trọng(khoản 1) hoăc tội nghiêm trọng( khoản 2) điều 96 BLHS Mặt chủ quan : người phạm tội có lỗi cố ý , nhằm mục đích bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội quyền lợi ích hợp pháp người khác khơng th ể để mục đích giết người b)Đối chiếu với tình tiết tình *H đặt trường hợp có quyền phòng vệ đáng Bố dượng H có hành vi cơng H,xâm phạm đến quyền bảo vệ tính m ạng sức khỏe H: “dùng tay đấm mạnh vào gáy H làm H bị ngã xuống sân Sau ơng định tiếp tục xơng lên đánh” Ơng bố dượng có hành vi xâm hại trái phép đến quy ền bảo vệ tính mạng, sức khỏe H Việc ông dùng tay đánh vào gáy hành vi t ương đối nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng H mặt y học gáy xem n t ập trung nhiều dây thần kinh tử huy ệt c ng ười Vi ệc đánh vào gáy nhẹ gây chống nặng nạn nhân có th ể bị tử vong Khơng vậy, sau H bị ngã ơng cố ý muốn xông lên đánh H tiếp Hành vi bố dượng H gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại thực tức khắc tính mạnh H : Với hành đấm mạnh vào gáy H làm H ngã xuống( thiệt hại sức khỏe), hành vi tiếp tục xông lên đánh đe dọa gây thi ệt h ại đ ến tính m ạng cho anh H không ngăn cản Hành vi công trở lại H nhằm gạt bỏ đe dọa đẩy lùi công : “H với dao chẻ lạt đâm chết ơng bố dượng”.Sự phòng vệ H tức nh ằm mục đích chống cự lại hành vi công liên ti ếp n ạn nhân ch ứ khơng ph ải hành vi có chuẩn bị hay mục đích để giết ơng bố dượng.Giả sử H có s để bi ết ơng b ố dượng cơng chuẩn bị trước dao H ph ạm t ội gi ết ng ười áp dụng tình tiết giảm nhẹ “phạm tội vượt giới hạn phòng vệ đáng” qui định khoản điều 46 *H vượt giới hạn phòng vệ đáng Đặt vào điều kiện khách quan tình H có hành vi t ấn công l ại không c ần thiết so với hành vi công ông bố dượng Nguyên tắc phòng v ệ đáng hành vi chống trả phải cần thiết khơng phải tương xứng Nói có nghĩa khơng phải ơng bố dượng muốn giết H H phép có hành vi gi ết b ố dượng, đặt tình H khơng có xác đ ịnh ông b ố d ượng định giết việc đánh đập hành vi trái pháp luật trước Mức độ thiệt hại gây đe dọa gây cho H : H đánh vào gáy nguy hiểm hành vi kết thúc H chưa bị thiệt hại “ ngã xuống” Sau H tiếp tục bị đánh, hành vi khơng nguy hiểm đến tính mạng cho H n ữa, ch ỉ đe d ọa gây thương tích sức mạnh sức mãnh liệt hành vi công ông bố dượng : “sau đánh vào gáy khiến H ngã ông ta định xông vào đánh tiếp ” Hành vi ông tương đối mãnh liệt tương quan lực lượng, phương pháp công cụ kẻ cơng thực : Ơng bố dượng cơng H khơng có chuẩn bị cơng cụ, vũ khí cơng Và s ự cơng người thực Theo H có th ể ch ống tr ả , t ấn công l ại b ằng ph ương pháp khác không thiết phải cầm dao đâm ch ết ông b ố d ượng Vì lúc H ch ỉ ngã xuống,chưa bị tê liệt khả kháng cự sức mạnh chân tay ch ưa b ị khả nhận thức để đánh giá sai lầm việc đến mức độ phải giết ông bố dượng *Hành vi H gây hậu chết người Cuối với hành vi vượt q giới hạn phòng vệ đáng H gây hậu chết người cho ông bố dượng c)Kết luận : H phạm tội giết người vượt q giới hạn phòng vệ đáng d)Mở rộng Đối với tình tiết vụ án trường hợp thứ ba có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho trường hợp H phòng v ệ đáng hành vi ơng bố dượng nguy hi ểm,H khơng có cách khác.Có quan ểm lại cho H phạm tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động m ạnh Cũng có quan điểm H phạm tội giết người với tình tiết giảm nhẹ ph ạm tội tr ạng thái tinh thần bị kích động mạnh,phạm tơi vượt q giới hạn phòng vệ đáng… Tuy nhiên phân tích trên, nhóm bảo vệ quan điểm Riêng đ ối với quan điểm giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có pháp luật Và thực tế việc phân biệt hai tội phạm r ất ph ức tạp “Sự mô tả dấu hiệu CTTP tội phạm cụ thể BLHS năm1999 giúp cho ch ủ thể định tội thực tốt công việc mình, có m ục đích r ất quan tr ọng xác định khác tội phạm với tội phạm khác ”(8) Đối với trường hợp này,căn vào mục đích người phạm tội mong muốn giết người mà để phòng vệ, dù có yếu tố bị kích động hành vi trái pháp lu ật nghiêm tr ọng c n ạn nhân tác động ảnh hưởng đến việc nhận, thức đánh giá tình hình thực tế người phạm tội làm chủ hành vi Khi quy ết định hình phạt H cần xem xét số nội dung sau Đặt trạng thái tâm lí H,ông bố dượng( nạn nhân) tr ước có r ất nhi ều hành vi trái pháp luật mẹ H trái pháp lu ật đ ối v ới H nên lúc có hành vi giết người phải xem xét thêm tình tiết H trạng thái tinh th ần b ị kích đ ộng, nên việc khơng đánh giá tình hình thực tế bị ảnh hưởng r ất nhi ều b ởi tr ạng thái tâm lí, lỗi người phạm tội cần đánh giá nhẹ Và cần xem xét tình tiết giảm nhẹ hình phạt cho khung hình phạt qui định Chú thích (1) Định tội danh định hình phạt TS Dương Tuyết Miên Nxb lao động xã h ội (2) Bài viết Người phạm tội bị kích động tinh thần hành vi trái pháp lu ật c người bị hại người khác gây TANDTC (3) Bình luận khoa học luật hình phần chung.Đinh Văn Quế.nxb.TPHCM (4) Bình luận khoa học luật hình phần tội phạm tập I Đinh Văn Qu ế Nxb TPHCM (5) Tội xâm phạm tính mạng,sức khỏe người.Trần Văn Luyện.nxb.CTQG (6) luận khoa học luật hình phần tội phạm tập I Đinh Văn Qu ế Nxb TPHCM (7) Bài viết “Một số vấn đề phòng vệ đáng v ượt q gi ới h ạn phòng v ệ đáng.” TANDT (8) Tình tiết định tội “phạm tội trạng thái tinh th ần b ị kích đ ộng m ạnh” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 132-thang-10-2008 Danh mục tài liệu tham khảo 1.Giáo trình Luât hình Việt Nam tập Trường Đại học Luật HN.nxb.CAND 2.Giáo trình Luât hình Việt Nam tập Trường Đại học Luật HN.nxb.CAND 2.Bộ luật hình 1999 3.Bình luận khoa học BLHS phần chung.Đinh Văn Quế.nxb TPHCM 4.Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm tập I Đinh Văn Quế Nxb TPHCM 5.Các tình tiết giảm nhẹ TNHS Luật hình Vi ệt Nam.ts Tr ần Th ị Quang Vinh Nxb CTQG 6.Định tội danh định hình phạt.ts Dương Tuyết Miên.nxb LĐXH 8.Luận văn “ giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Hồng Cơng Hồn 9.Khóa luận tốt nghiệp “ giết người trạng thái tinh thần bị kích đ ộng m ạnh theo luật Hình Việt Nam-một số vấn đề lí luận thực tiễn” Trương Thị Cẩm Hương Webside 1.http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=13920596 2.http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=14077026&article_details=1 ... 1 32- thang-10 -20 08 Danh mục tài liệu tham khảo 1.Giáo trình Luât hình Việt Nam tập Trường Đại học Luật HN.nxb.CAND 2. Giáo trình Luât hình Việt Nam tập Trường Đại học Luật HN.nxb.CAND 2. Bộ luật hình. .. p_page_id= 175 4190&p_cateid= 175 1909&article_details=1&item_id=13 920 596 2. http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id= 175 4190&p_cateid= 175 1909&item_id=14 077 026 &article_details=1 ... Luyện.nxb.CTQG (6) luận khoa học luật hình phần tội phạm tập I Đinh Văn Qu ế Nxb TPHCM (7) Bài viết “Một số vấn đề phòng vệ đáng v ượt gi ới h ạn phòng v ệ đáng.” TANDT (8) Tình tiết định tội “phạm