Soạn bài lớp 11: Nhớ đồng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Soạn bài: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I Kiến thức Qua em cần hiểu được; Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với đặc điểm bật: - Đơn vị sở ngữ pháp tiếng - Từ không biến đổi hình thái - Ý nghĩa biểu pháp biểu thị trật tự hư từ II Luyện tập Hãy phân tích ngữ liệu mặt từ ngữ (chú ý từ ngữ lặp lại khác chức ngữ pháp) để chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập a Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân (1) Nụ tầm xuân (2) nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay (ca dao) Nụ tầm xuân (1) thành phần phụ (bổ ngữ), đối tượng động từ hái… nụ tầm xuân (2) chủ ngữ, chủ thể hoạt động nở… Xét mặt vị ngữ âm thể chữ viết, hoàn toàn thay đổi, khác biệt nụ tầm xuân – chủ ngữ nụ tầm xuân – thành phần phụ b Thuyền có nhớ bến (1) Bến (2) dạ, khăng khăng đợi thuyền (ca dao) Bến (1) thành phần phụ (bổ ngữ): Bến (2) chủ ngữ xét mặt ngôn ngữ âm thể chữ viết, hoàn toàn đổi thay, khác biệt Bến – chủ ngữ bến – thành phần phụ c Yêu trẻ (1), trẻ (2) đến nhà; kính già (1), già (2) để tuổi cho Trẻ (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ) Trẻ (2) chủ ngữ Già (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ) Già (2) chủ ngữ Xét mặt âm thể chữ viết hoàn toàn thay đổi khác biệt trẻ (1) trẻ (2); già (1) già (2) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Các tập lại em tự làm) Các em tự làm tập (gợi ý: Dựa theo mẫu so sánh có học để tìm đối chiếu) Xác định hư từ phân tích tác dụng thể ý nghĩa chúng đoạn trích (đã cho tập) - Các hư từ: đã, để, lại, mà - Tác dụng: nhấn mạnh ý nhĩa hành động mà dân ta làm để giành độc lập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Nhớ đồng NHỚ ĐỒNG TỐ HỮU I Tìm hiểu chung Tác giả - Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành - Ông không nhà thơ tài ba mà nhà chiến sĩ cách mạng anh dũng cảm - Ngay từ nhỏ Tố Hữu thể tình yêu với văn học - Sinh thời đại nước nhà tan Tố Hữu ý thức trách nhiệm trở thành người cách mạng cứu nước - Sự nghiệp sáng tác ông gắn liên với đường cách mạng Nói cách khác gần tập thơ Tố Hữu nói đến xã hội thời điểm chặng đường đó: ví kháng chiến chống Pháp Tố Hữu sáng tác tập thơ Từ Ấy… - Các tập thơ lớn Tố Hữu để lại vô có ý nghĩa Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: năm 1939 chiến tranh giới thứ hai có nguy bùng nổ, trước tình hình Pháp tập trung đàn áp phong trào đấu tranh Đông Dương Trong nhà thơ Tố Hữu hăng hái hoạt động kết nạp Đảng vừa năm dưng bị thực dân Pháp bắt giam Chí lớn dang dở mà nhà tù chật hẹp vô Trong tình cảnh nhà thơ viết thơ để bày tỏ nỗi nhớ, khao khát tự b Vị trí xuất xứ: thơ in phần xiềng xích tập thơ Từ c Đề tài: nhà thơ nhớ sống bên nhà tù d Chủ đề: vấn đề nhà thơ nhớ da diết sống bên nhà tù e Tư tưởng: thể khát khao tự dó yêu sống bên nhà thơ d Bố cục: phần: - Phần 1: khổ thơ đầu: nỗi nhớ người cộng sản với sống bên nhà tù - Phần 2: khổ tiếp: nhà thơ nhớ thân ngày chưa bị giam cầm - Phần 3: lại: trở lại thực phòng giam ngột ngạt II Tìm hiểu chi tiết Nỗi nhớ người cộng sản với sống bên - Nhà thơ nhớ đến tiếng hò ban trưa hiu quạnh -> phải tiếng hò Huế nơi sinh người chiến sĩ cộng sản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Điệp từ “đâu” dòng thơ kết hợp với hình ảnh “gió cồn thơm đất nhả mùi”, “ruồng che mát”, “ô mạ xanh mơn mởn”, “nương khoai”, “những đường” -> giống câu hỏi, nhà thơ nói thực nhà tù, nói đâu để thể ngỡ ngàng cực đẹp trời tự không thấy - Hình ảnh mái tranh thấp nằm ngủ im không đổi trôi -> đơn sơ mộc mạc làng quê - Nhà thơ lại tiếp tục nhớ đến đồng ruộng mà gắn liền với hình ảnh hình ảnh người nông dân với dáng “lưng cong” cúi xuống cày Nhưng bùn lên lại phảng phất niềm hi vọng họ tiếp tục công việc reo mạ trồng lúa -> hình ảnh đặc trưng người dân Việt Nam - Nhà thơ nhớ buổi chiều sương với hình ảnh xe lùa nước - Tiếp tục nỗi nhớ nhà thơ người mẹ, nhà thơ thương người mẹ già đơn chiếc, cuối tổng kết lại người nông dân chất phát thật tình cảm khoai sắn bùi tất lại xa xôi -> Tóm lại qua đoạn thơ ta thấy nhà thơ vẽ lên tranh thôn quê có cảnh có người Những hình ảnh lên vô đơn sơ mộc mạc Tuy nhiên xa cách với nhà thơ Nhà thơ nhớ thân tự bên - Nhà thơ nhớ ngày chưa bị giam giữ Ngày từ chàng niên bâng khuâng kiếm lẽ yêu đời, sống cho có ích cho đẹp - Và đến nhà tìm thấy mình, người có ích thật sự kiện nhà thơ tìm thấy lý tưởng Đảng Anh hoạt động say xưa hăng hái chim cà lơi -> Nhà thơ khái quát hóa hành trình đến với cách mạng Thực tai phũ phàng - Những nỗi nhớ tâm tưởng dài triền miên thế, hình ảnh gọi kí ức đem giấc mơ nhà thơ lại trốn khỏi thực phũ phàng - Nhà thơ mong muốn thoát khỏi nơi ngục tối để tiếp tục ngắm nhìn hình ảnh quê hương -> Nhà thơ anh chiến sĩ cộng sản có lý chí, anh hùng yêu quê hương đất nước III Tổng kết – Nhà thơ Tố Hữu để lại cho thơ vô ý nghĩa, vừa nói lên cảnh đẹp đơn sơ vùng nông thôn Việt Nam nói chung nông thôn Huế nói riêng lại vừa thể ý chí kiên cường, khát khao tự người chiến sĩ cộng sản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn lớp 11 Tôi yêu em Pu-skin TÔI YÊU EM PUSKIN I Tìm hiểu chung Tác giả - Puskin nhà văn thực xuất sắc Nga - Ông xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc đời lại gắn bó với số phận nhân dân - Đặc biệt ông người dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế độc đoán Nga Hoàng - Sự nghiệp: • Ông người đặt móng cho phát triển văn học thực Nga kỉ XIX • Về mặt thơ ca ông mệnh danh mặt trời thi ca Nga • Ngoài thơ ông nhiều thể loại khác như: Ép- ghê- nhi ô nhê gin (tiểu thuyết thơ), đầm bích (truyện ngắn), Bô rít gô đu nốp (kịch lịch sử) • Thơ ông viết từ thực Nga người Nga • Thơ ông có nhiều đề tài: viết đề tài tình bạn chân thành, viết thiên nhiên đằm thắm viết tình yêu lại mang tinh thần nhân văn vô cao Tác phẩm a Xuất xứ: tác phẩm thơ tình hay Puskin b Hoàn cảnh sáng tác: thời kì sống Xanh pê tec bua, ông thường hay lui lại nhà chủ tịch viện Hàn Lâm nghệ thuật để gặp gỡ người nghệ thuật người gái xinh đẹp có tên Ô lê nhê a Ông ngỏ lời cầu hôn nàng không nhận lời Và năm 1829 thơ đời chuyện tình đơn phương thu nhỏ c Bố cục: phần: - Phần 1: bốn câu đầu: tâm trạng dằn xé tâm trạng nhà thơ - Phần 2: hai câu tiếp: khổ đau tuyệt vọng nhân vật trữ tình - Phần 3: lại: cao thượng chân thành nhân vật trữ tình II Tìm hiểu chi tiết Những mâu thuẫn giằng xé nhân vật trữ tình – Mở đầu thơ nhà thơ ngỏ lời “tôi yêu em” tiếng nói nhà thơ cất giữ đến bày tỏ bị từ chối, trái tim vốn chẳng nghe lời có hình bóng nên bắt đầu thơ nhà thơ không ngần ngại mà nói với lên – Tình yêu ấy, tiếng yêu nhà thơ cất giữ yêu thương – Dù bị từ chối lửa tình chưa hẳn tàn phai nghĩa trái tim nhà thơ – Tuy nhiên nhà thơ biết người gái không yêu nên nhà thơ chịu đau không để cô gái yêu phải gợn bóng u hoài hay khó sử -> Có thể nói nhà thơ mang đến quan niệm tình yêu nhân văn Yêu người không thiết phải có họ bên cạnh mà nhìn thấy họ hạnh phúc không lo phiền Nhà thơ chọn cách buông tay cho người gái yêu bận tâm khó xử Đây hi sinh thiêng liêng tình yêu Mâu thuẫn yêu lại không muốn người yêu khổ khó xử Nỗi đau khổ tuyệt vọng nhân vật trữ tình – Tình yêu nhà thơ tình yêu đơn phương âm thầm lặng lẽ dõi theo người gái mà không hi vọng - Thế có lúc rụt rè lại hậm hực lòng ghen giống cô gái người yêu -> Đây nỗi khổ người yêu đơn phương, dõi theo người yêu mến lại không hi vọng họ đâu có yêu Sự cao thượng chân thành nhân vật trữ tình: – Điệp ngữ “tôi yêu em” lại vang lên lần thể tình yêu chân thành nhà thơ – Tình yêu chân thành đằm thắm – Tuy nhiên không chấp nhận nhà thơ cầu chúc cho người gái gặp người yêu giống yêu cô Bởi có nhà thơ hiểu hết tình cảm dành cho cô gái III Tổng kết – Bài thơ tiếng nói thầm kín yêu thương chân thành nhà thơ dành cho người gái Tôi yêu em nhắc lại ba lần đầu dòng thơ thể tình yêu chân thành đằm thắm nhà thơ Tác gia Nguyễn đình chiểu A. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu đợc cuộc đời và tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, nhận rõ vị trí của nhà thơ trong lịch sử văn học dân tộc ngời mở đầu dòng thơ văn yêu nớc cuối thế kỉ XIX. Thấy đợc sự kết hợp văn chơng bác học và văn học dân gian, nghệ thuật sáng tạo hình tợng và ngôn từ giàu sức truyền cảm trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. - Kĩ năng: - Giáo dục: B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2.Kiểm tra: Phân tích vẻ đẹp bi tráng mà giản dị trong hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc và thấy đ- ợc thái độ cảm phục, xót thơng của tác giả đối với họ. 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt ?Nêu các sự kiện tiêu biểu trong thời trẻ của NĐC, chúng có liên hệ gì với nhân vật mà ông xây dựng trong truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên. Từ đó, nhắc lại những cơ sở để tác giả xây dựng tác phẩm này. I.Cuộc đời: -Nguyễn Đình Chiểu, sinh năm 1822, mất năm 1888. Sau khi đỗ tú tài, ông vào Huế thi tiếp thì đợc tin mẹ mất. Trên đờng trở về quê chịu tang vì ốm nặng và khóc thơng mẹ nên ông bị mù cả hai mắt. Ông học nghề thuốc rồi trở về quê vừa dạy học vừa bốc thuốc. -Giặc Pháp xâm lợc nớc ta, Nguyễn Đình Chiểu vừa dạy học, bốc thuốc vừa tham gia kháng chiến cùng nhân dân. Ông có uy tín rất lớn trong dân chúng. Tỉnh trởng Bến Tre tìm cách mua chuộc ông nhng không thành. Khi kẻ thù đã chiếm hết lục tỉnh Nam Kì, ông buồn rầu, đau ốm rồi mất. Cánh đồng Ba Tri ngập trắng khăn tang. -Ông là một nhà nho có khí tiết vững vàng, là một tấm gơng sáng theo đạo nghĩa của nhân dân. Nh vậy, ở NĐC có sự kết hợp giữa tinh hoa văn hoá của Nho giáo và dân gian: vừa có t tởng yêu nớc thơng dân, trung quân ái quốc vừa có niềm tin vào chính nghĩa, lẽ phải ở đời. Ông vừa là một ngời con có hiếu, một ngời thầy mẫu mực và một chiến sĩ yêu nớc kiên trung. ? Nêu những quan niệm cơ bản của NĐC về văn chơng nghệ thuật II.Sự nghiệp văn học: 1.Tác phẩm: Truyện Lục Vân Tiên, Dơng Từ Hà Mậu, Ng Tiều y thuật vấn đáp. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc 2.Quan niệm văn chơng: -Quan niệm vchơng của ông rất nhất quán với quan niệm sống của ông. Ông là ngời luôn ca ngợi và sống theo đạo nghĩa nhân dân: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu sửa mình (Truyện Lục Vân Tiên) -Chính vì thế ông quan niệm vchơng phải có sức mạnh chiến đấu cho đạo lí và chính nghĩa, chở đạo, đâm gian: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. (Dơng Từ Hà Mậu) -Văn chơng phải có thái độ khách quan, khen chê công bằng: Học theo ngòi bút chí công Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân Thu (Ng Tiều y thuật vấn đáp) Tấm lòng Xuân Thu là tấm lòng, thái độ, t tởng mà Khổng Từ đã thể hiện trong kinh Xuân Thu một trong Ngũ kinh do ông viết nên. -Văn chơng phải là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ để phát huy các giá trị ? Sáng tác của NĐC có thể chia thành mấy giai đoạn lớn. Hãy nêu nội dung chủ yếu trong sáng tác của NĐC ở từng giai đoạn đó. Chúng thống nhất (đều là t tởng nhân nghĩa) và khác biệt ở những điểm nào (giai đoạn trớc đề cao đạo nghĩa nhân dân, giai đoạn sau đề cao tình yêu nớc và th- ơng dân). tinh thần: Văn chơng ai chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần (Ng Tiều y thuật vấn đáp) -Ngợc lại, ông ghét lối văn cử nghiệp gò bó: Văn chơng nào phải trờng thi, Ra đề vận hạn một khi buộc ràng Trợng phu có chí ngang tàng. (Ng Tiều y thuật vấn đáp) Chính vì thế nhiều khi sáng tác của ông khá đa dạng và phóng khoáng. 2.Tấm lòng yêu dân, yêu nớc: a.Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta: -Sáng tác tiêu biểu trong giai đoạn này là Truyện Lục Vân Tiên. Một mặt, tác phẩm ca Soạn bài: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyễn Đình Chiểu sáng bầu trời văn học Việt Nam Điều đáng trân trọng làm nên giá trị đặc sắc cho tác phẩm ông lòng thiết tha tình đời, tình người lòng yêu nước thương dân sâu sắc Văn chương Nguyễn Đình Chiểu văn chương chở đạo với nghệ thuật viết mộc mạc, đơn giản, chất phác dễ làm Soạn bài văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) là ngôi sao sáng của nền văn nghệ đất nước ta trong nửa sau thế kỷ 18. Bị mù, vừa dạy học, làm thuốc và viết văn thơ. Sống vào thời kỳ đen tối của đất nước: giặc Pháp xâm lăng, đất Nam Kỳ lần lượt rơi vào tay giặc. Tinh thần nhân nghĩa, lòng yêu nước thương dân và căm thù giặc Pháp xâm lược là những tư tưởng, tình cảm sâu sắc, mãnh liệt trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Tác phẩm: - Truyện thơ: Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp. - Văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Văn tế Nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh. - Thơ: Nhiều bài thơ Đường luật – cảm hứng yêu nước. Xuất xứ, chủ đề - Cần Giuộc thuộc Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta, diễn ra đêm 14/12 âm lịch (1861). Hơn 20 nghĩa quân đã anh dũng hy sinh. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã yêu cầu Đồ Chiểu viết bài văn tế này. Ngay sau đó, vua Tự Đức ra lệnh phổ biến bài văn tế trong các địa phương khác. - Bài văn tế ca ngợi những nghĩa sĩ – nông dân sống anh dũng, chết vẻ vang trong sự nghiệp đánh Pháp để cứu dân, cứu nước. Hình ảnh người nghĩa sĩ 1. Nguồn gốc: Nông dân nghèo khổ “cui cút làm ăn”, cần cù lao động “chỉ biết ruộng trâu ở trong làng bộ”. Chất phác hiền lành: “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó: 2. Tâm hồn: Yêu, ghét dứt khoát, rõ ràng: “ghét thói mọi như nhà ông ghét cỏ” “đâu dung lũ treo dê bán chó”. Căm thù quyết không đội trời chung với giặc Pháp: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan, Ngày xem ống khói chạy đen sĩ, muốn ra cắt cổ” Yêu nước, yêu xóm làng quê hương, tự nguyện đứng lên đánh giặc: “Mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, “phen này xin ra sức đoạn kình”, “chuyến này dốc ra tay bộ hổ” 3. Trang bị - Không phải là lính chính quy của Triều đình, “chẳng phải quân cơ, quân vệ”, chẳng có “bao tấu, bầu ngòi”. Họ chỉ là “dân ấp dân lân”, vì “bát cơm manh áo” mà đánh giặc. Trang bị thô sơ, áo mặt chỉ là “một manh áo vải”, vũ khí là một ngọn tầm vông, một lưỡi gao phay, hoặc “hỏa mai đánh bằng rơm con cúi” … Kẻ thù của họ là mã tà, ma ní, là thằng Tây “bắn đạn nhỏ đạn to”, có “tàu thiếc, tàu đồng súng nổ”. 4. Chiến đấu dũng cảm và anh dũng hy sinh: - Dũng mãnh tiến công như vũ bão, “đạp rào lướt tới”, “kẻ đâm ngang, người chém ngược”, “bọn hè trước lũ ó sau”. - Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, lẫm liệt hiên ngang: “nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có”, “trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ”. - Chiến công oanh liệt: “đốt xong nhà dạy đạo kia”, cũng chém rớt đầu quan hai nọ”, “làm cho mã tà, ma ní hồng kinh” - Hy sinh đột ngột trên chiến địa: “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ”. Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu đã ngợi ca, khâm phục và biết ơn các nghĩa sĩ. Ông đã dựng lên một tượng đài bi tráng về người nông dân đánh giặc cứu nước trong buổi đầu giặc Pháp xâm lăng đất nước ta. Tình cảm đẹp, tư tưởng rất tiến bộ “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” hàm chứa những tình cảm đẹp, tư tưởng rất Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Nguyễn Đình Chiểu I KIẾN THỨC CƠ BẢN Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn người nông dân anh dũng đứng lên chống giặc Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc Năm 1861, vào đêm 14-12, nghĩa quân công đồn giặc Cần Giuộc đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, cuối lại thất bại Bài văn tế viết theo yêu cầu tuần phủ Gia Định, song tình cảm chân thực Đồ Chiểu dành cho người xả thân nghĩa lớn Văn tế (ngày gọi điếu văn) thể văn thường dùng để đọc tế, cúng người chết, có hình thức tế - tưởng Bài văn tế thường có phần: Lung khởi (cảm tưởng khái quát người chết); Thích thực (hồi tưởng công đức người chết); Ai vãn (than tiếc người chết); Kết (nêu lên ý nghĩa lời mời người đứng tế linh hồn người chết) Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Soạn bài: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT I Kiến thức Qua em cần hiểu được; Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với đặc điểm bật: - Đơn vị sở ngữ pháp tiếng - Từ không biến đổi hình thái - Ý nghĩa biểu pháp biểu thị trật tự hư từ II Luyện tập Hãy phân tích ngữ liệu mặt từ ngữ (chú ý từ ngữ lặp lại khác chức ngữ pháp) để chứng minh Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập a Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân (1) Nụ tầm xuân (2) nở xanh biếc Em có chồng anh tiếc thay (ca dao) Nụ tầm xuân (1) thành phần phụ (bổ ngữ), đối tượng động từ hái… nụ tầm xuân (2) chủ ngữ, chủ thể hoạt động nở… Xét mặt vị ngữ âm thể chữ viết, hoàn toàn thay đổi, khác biệt nụ tầm xuân – chủ ngữ nụ tầm xuân – thành phần phụ b Thuyền có nhớ bến (1) Bến (2) dạ, khăng khăng đợi thuyền (ca dao) Bến (1) thành phần phụ (bổ ngữ): Bến (2) chủ ngữ xét mặt ngôn ngữ âm thể chữ viết, hoàn toàn đổi thay, khác biệt Bến – chủ ngữ bến – thành phần phụ c Yêu trẻ (1), trẻ (2) đến nhà; kính già (1), già (2) để tuổi cho Trẻ (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ) Trẻ (2) chủ ngữ Già (1) bổ ngữ (nằm phần khởi ngữ) Già (2) chủ ngữ Xét mặt âm thể chữ viết hoàn toàn thay đổi khác biệt trẻ (1) trẻ (2); già (1) già (2) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Các tập lại em tự làm) Các em tự làm tập (gợi ý: Dựa theo mẫu so sánh có học để tìm đối chiếu) Xác định hư từ phân tích tác dụng thể ý nghĩa chúng đoạn trích (đã cho tập) - Các hư từ: đã, để, lại, mà - Tác dụng: nhấn mạnh ý nhĩa hành động mà dân ta làm để giành độc lập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chạy giặc CHẠY GIẶC Nguyễn Đình Chiểu I KIẾN THỨC CƠ BẢN Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, bắt đầu xâm lược Việt Nam Nhưng chúng gặp kháng cự quân triều đình nhân dân Thực dân Pháp quay sang tiến vào Sài Gòn, tràn tới sống Bến Nghé Nhà thơ chứng kiến cảnh nhân dân chạy loạn viết Chạy giặc Bài thơ thể lòng yêu nước nồng nàn nhà thơ nỗi đau ông phải chứng kiến cảnh nước nhà tan Mặc dù đôi mắt lúc mù loà, nỗi đau đớn người dân nước, hàng ngày chứng kiến cảnh giặc Pháp công đánh chiếm quê hương khiến Nguyễn Đình Chiểu hình dung, tưởng tượng thật rõ ràng cảnh nước nhà tan Ông vẽ nên tranh đầy máu nước mắt thời điểm lịch sử đen tối dân tộc Bài thơ tranh thực ngày đất nước rơi vào nạn xâm lăng lòng Đồ Chiểu đất nước II RÈN KĨ NĂNG Chủ đề thơ thể lòng yêu nước thương dân, tinh thần trách nhiệm dân tộc nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Bài thơ tái cảnh đau thương đất nước ngày đầu giặc Pháp đánh chiếm Việt Nam hệ thống hình ảnh giàu sức gợi Hệ thống chi tiết, hình ảnh thơ có tính thống cao Tiếng súng Tây dội xuống dẫn đến cảnh tượng thương tâm Con người, chim chóc, thiên nhiên dáng vẻ tan tác, xác xơ Qua tranh thực ấy, tác giả bộc lộ lòng tha thiết dân tộc Tuy bị mù lòa nhà thơ miêu tả sống động cảnh chạy giặc thông qua số hình ảnh cụ thể điều thể lòng tha thiết chân thành người viết Những hình ảnh cụ thể mang tính khái quát hóa cao Với nỗi đau niềm đau đáu tình quê hương đất nước nhà thơ cảm nhận rõ cụ thể nỗi đau dân tộc Những hình ảnh không đơn giản điều mắt thấy tai nghe mà kết tình yêu đất nước thiết tha Nhân vật trữ tình thể nỗi đau người dân đứng trước cảnh nước nhà tan với cung bậc sắc thái khác Hai câu đầu lời kể, tái lại tình huống, ẩn chứa nỗi lòng nhà thơ qua VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hình ảnh “bàn cờ phút sa tay” Tình hình đất nước rơi vào cảnh nguy khốn Nỗi lo lắng, chua xót, bàng hoàng thể từ ngữ “vừa nghe”, “phút sa tay” Nguy nước mất, dân tộc tự khái quát hình ảnh “bàn cờ phút sa tay” Hai câu thể nỗi đau, niềm thương tác giả trước cảnh nhà tan qua hình ảnh “lũ trẻ lơ xơ chạy” “đàn chim dáo dác bay” cảnh hai sống Bến Nghé, Đồng Nai Chỉ với nét gợi tả hai cặp câu thơ thôi, nhà thơ khái quát phút giây đau thương dân tộc Việt Nhà thơ mù loà nỗi đau người dân nước khiến ông cảm nhận tưởng tượng xác cảnh tang thương quê hương Hai câu cuối nỗi trăn trở, trách móc nhà hướng đến người có trách ... mái tranh thấp nằm ngủ im không đổi trôi -> đơn sơ mộc mạc làng quê - Nhà thơ lại tiếp tục nhớ đến đồng ruộng mà gắn liền với hình ảnh hình ảnh người nông dân với dáng “lưng cong” cúi xuống cày... reo mạ trồng lúa -> hình ảnh đặc trưng người dân Việt Nam - Nhà thơ nhớ buổi chiều sương với hình ảnh xe lùa nước - Tiếp tục nỗi nhớ nhà thơ người mẹ, nhà thơ thương người mẹ già đơn chiếc, cuối... có người Những hình ảnh lên vô đơn sơ mộc mạc Tuy nhiên xa cách với nhà thơ Nhà thơ nhớ thân tự bên - Nhà thơ nhớ ngày chưa bị giam giữ Ngày từ chàng niên bâng khuâng kiếm lẽ yêu đời, sống cho