Soạn bài lớp 11: Luyện tập về hiện tượng tách từ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ thường có cấu tạo ổn định, các tiếng trong một từ kết hợp chặt chẽ với nhau. Nhưng khi sử dụng, đối với một số từ đa âm tiết, các tiếng có thể được tách ra theo lối đan xen từ khác vào. Cách táh từ như vậy tạo nhạc điệu cho câu đồng thời nhấn mạnh được nội dung cần làm rõ. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Mặt sao dày gió dạn sương Thân sao bướm chán ong chường bấy thân a. Các từ dày dạn, chán chường được tách ra theo cách đan xen từ ngữ. Hình thức ban đầu của chúng là: dày dạn gió sương, bướm ong chán chường. b. Hiện tượng tách từ như trên tạo nên hai nhịp đôi, đối xứng hài hoà để nhấn mạnh điều muốn nói. Trong câu thơ này nó tạo ra khả năng thể hiện tâm trạng day dứt, đau khổ dằn vặt của nàng Kiều khi phải sống trong cảnh nhục nhã ê chề ở chốn lầu xanh. c. Một số ví dụ về hiện tượng tách từ: cay đắng, sa sẩy, đắn đo. - Quán rằng ghét việc tầm phào Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hang. (Nguyễn Đình Chiểu – Truyện Lục Vân Tiên) Làm người phải đắn phải đo Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu 2. Có thể tách các cụm từ lạc xiêu hồn phách, đi về lẻ loi thành hồn xiêu phách lạc, hồn lạc phách xiêu, đi lẻ về loi, về lẻ đi loi. Đặt câu: - Bóng ma lại hiện lên làm nó sợ đến hồn xiêu phách lạc. – Kể từ khi người chồng lên ngựa ra chiến trường thực hiện mộng công hầu, người chinh phụ sống trong cảnh đi lẻ về loi, cô đơn chờ đợi. 3. Đặt câu với các thành ngữ sử dụng hiện tượng tách từ: - Người dân quê tôi vẫn phải dãi gió dầm sương để làm ra hạt gạo. - Mẹ tôi là người biết đối nhân xử thế. 4. Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây. (Ca dao) a. Trong câu trên, từ vội vàng đã được tách bằng cách xen thêm từ mà. b. Hiện tượng tách từ trong câu trên tạo nhịp điệu cho câu ca dao, nhấn mạnh điều muốn nói: không nên làm việc vội vàng cẩu thả. c. Ví dụ tương tự: - Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân (Ca dao) - Cánh đồng nào cũng chôn vàng giấu bạc Bờ biển nào cũng chói ngọc ngời châu. (Nguyễn Bính – Bài thơ quê hương) - Những là rày ước mai ao Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình (Truyện Kiều – nguyễn Du) 5. Hiệu quả diễn đạt của hiện tượng tách từ đối với các từ láy và từ ghép: AB tách thành: A với/với chả B. - Ăn với chả uống - Đi với chả đứng - Xinh với chả đẹp - Chồng với chả con, … Hiện tượng tách từ như trên tạo nên khả năng nhấn mạnh, khắc sâu điều muốn nói, hàm ý chê bai. Chẳng hạn: + Trong bữa ăn, nếu em hậu đậu đánh đổ cơm canh, mẹ em , nếu đang bực dọc, nói: ” Ăn với chả uống như thế à? + Một đứa trẻ đi không cẩn thận nên bị ngã, người lớn sẽ trách mắng: Đi với chả đứng như thế à? + Sau khi thoa một chút son lên môi, mặc chiếc váy mới, cô con gái hỏi mẹ: “Mẹ thấy con gái mẹ có xinh không?” Người mẹ nói: “Xinh với chả đẹp, cô tập trung vào việc học cho tôi nhờ.” Soạn bài: Luyện tập tượng tách từ LUYỆN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TÁCH TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ thường có cấu tạo ổn định, tiếng từ kết hợp chặt chẽ với Nhưng sử dụng, số từ đa âm tiết, tiếng tách theo lối đan xen từ khác vào Cách tách từ tạo nhạc điệu cho câu đồng thời nhấn mạnh nội dung cần làm rõ II RÈN KĨ NĂNG Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân a Các từ dày dạn, chán chường tách theo cách đan xen từ ngữ Hình thức ban đầu chúng là: dày dạn gió sương, bướm ong chán chường b Hiện tượng tách từ tạo nên hai nhịp đôi, đối xứng hài hoà để nhấn mạnh điều muốn nói Trong câu thơ tạo khả thể tâm trạng day dứt, đau khổ dằn vặt nàng Kiều phải sống cảnh nhục nhã ê chề chốn lầu xanh c Một số ví dụ tượng tách từ: cay đắng, sa sẩy, đắn đo Quán ghét việc tầm phào Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm Để dân sa hầm sẩy hang (Nguyễn Đình Chiểu - Truyện Lục Vân Tiên) Làm người phải đắn phải đo Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu Có thể tách cụm từ lạc xiêu hồn phách, lẻ loi thành hồn xiêu phách lạc, hồn lạc phách xiêu, lẻ loi, lẻ loi Đặt câu: - Bóng ma lại lên làm sợ đến hồn xiêu phách lạc - Kể từ người chồng lên ngựa chiến trường thực mộng công hầu, người chinh phụ sống cảnh lẻ loi, cô đơn chờ đợi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí Đặt câu với thành ngữ sử dụng tượng tách từ: - Người dân quê phải dãi gió dầm sương để làm hạt gạo - Mẹ người biết đối nhân xử Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây (Ca dao) a Trong câu trên, từ vội vàng tách cách xen thêm từ mà b Hiện tượng tách từ câu tạo nhịp điệu cho câu ca dao, nhấn mạnh điều muốn nói: không nên làm việc vội vàng cẩu thả c Ví dụ tương tự: Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân (Ca dao) Cánh đồng chôn vàng giấu bạc Bờ biển chói ngọc ngời châu (Nguyễn Bính - Bài thơ quê hương) Những ước mai ao Mười lăm năm biết tình (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hiệu diễn đạt tượng tách từ từ láy từ ghép: AB tách thành: A với/với chả B - Ăn với chả uống - Đi với chả đứng - Xinh với chả đẹp - Chồng với chả con, Hiện tượng tách từ tạo nên khả nhấn mạnh, khắc sâu điều muốn nói, hàm ý chê bai Chẳng hạn: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí + Trong bữa ăn, em hậu đậu đánh đổ cơm canh, mẹ em , bực dọc, nói: " Ăn với chả uống à? + Một đứa trẻ không cẩn thận nên bị ngã, người lớn trách mắng: Đi với chả đứng à? + Sau thoa chút son lên môi, mặc váy mới, cô gái hỏi mẹ: "Mẹ thấy gái mẹ có xinh không?" Người mẹ nói: "Xinh với chả đẹp, cô tập trung vào việc học cho nhờ." VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miến phí LUY Ệ N TẬ P V Ề HI Ệ N TƯ ỢN G TÁCH T Ừ I. KI Ế N TH Ứ C C ƠB Ả N T ừth ư ờn g có c ấ u tạ o ổn đ ị n h, các ti ế ng trong m ộ t t ừk ế t hợ p ch ặ t ch ẽ vớ i nhau. Nh ư ng khi s ửd ụ ng, đ ối v ớ i mộ t s ốt ừđ a âm ti ế t, các ti ế ng có th ểđ ư ợ c tách ra theo l ố i đ an xen t ừkhác vào. Cách táh t ừnh ưv ậ y tạ o nh ạ c đệ i u cho câu đ ồn g th ờ i nh ấ n mạ nh đ ư ợc nộ i dung c ầ n làm rõ. II. RÈN K Ĩ N Ă NG 1. M ặ t sao dày gió d ạ n sư ơn g Thân sao b ư ớm chán ong ch ư ờn g b ấ y thân a. Các t ừdày d ạ n , chán ch ư ờn g đ ư ợ c tách ra theo cách đ an xen t ừ ng ữ . Hình th ứ c ban đ ầu c ủ a chúng là: dày d ạ n gió s ư ơn g, b ư ớm ong chán ch ư ờn g. b. Hi ệ n tư ợn g tách t ừnh ưtrên t ạ o nên hai nh ịp đ ôi, đ ối x ứ ng hài hoà để nh ấ n mạ nh đề i u mu ố n nói. Trong câu th ơnày nó t ạ o ra kh ản ă ng th ểhi ệ n tâm tr ạ ng day d ứ t, đ au kh ổd ằ n vặ t củ a nàng Ki ề u khi ph ả i số ng trong c ả nh nh ụ c nhã ê ch ềở ch ố n lầ u xanh. c. M ộ t s ốví d ụv ềhi ệ n tư ợn g tách t ừ : cay đ ắn g, sa s ẩ y, đ ắn đ o. - Quán r ằ ng ghét vi ệ c tầ m phào Ghét cay ghét đ ắn g , ghét vào t ậ n tâm Ghét đ ời Ki ệ t Tr ụmê dâm Để dân đến n ỗ i sa h ầ m sẩ y hang. (Nguy ễ n Đ ì nh Chi ể u - Truy ệ n Lụ c Vân Tiên ) Làm ng ư ời ph ả i đ ắn ph ả i đ o Ph ả i cân n ặ ng nh ẹ , ph ả i dò nông sâu 2. Có th ểtách các c ụ m t ừl ạ c xiêu h ồ n phách , đ i v ề l ẻ loi thành hồ n xiêu phách l ạ c, h ồ n lạ c phách xiêu, đ i l ẻ v ề loi , v ề l ẻ đ i loi. Đặt câu: - Bóng ma lại hiện lên làm nó s ợ đến h ồn xiêu phách l ạc. - Kể từ khi người chồng lên ngựa ra chiến trường thực hiện mộng công hầu, người chinh phụ sống trong cảnh đi l ẻ v ề loi , cô đơn chờ đợi. 3. Đặt câu với các thành ngữ sử dụng hiện tượng tách từ: - Người dân quê tôi vẫn phải dãi gió d ầm s ương để làm ra hạt gạo. - Mẹ tôi là người biết đối nhân x ử th ế. 4. Đi đâu mà v ội mà vàng Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây. (Ca dao) a. Trong câu trên, từ v ội vàng đã được tách bằng cách xen thêm từ mà. b. Hiện tượng tách từ trong câu trên tạo nhịp điệu cho câu ca dao, nhấn mạnh điều muốn nói: không nên làm việc vội vàng cẩu thả. c. Ví dụ tương tự: - Dù ai nói ng ả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân (Ca dao) - Cánh đồng nào cũng chôn vàng giấu bạc B ờ biển nào cũng chói ng ọc ng ời châu . (Nguyễn Bính - Bài thơ quê hương) - Những là rày ước mai ao Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình (Truyện Kiều – nguyễn Du) 5. Hiệu quả diễn đạt của hiện tượng tách từđối v ới các từ láy và từ ghép: AB tách thành: A với/v ới chả B. - Ăn v ới chả u ống - Đi v ới chảđứng - Xinh v ới chảđẹp - Chồng v ới chả con, ... Hiện tượng tách từ như trên tạo nên khả năng nhấn mạnh, khắc sâu điều muốn nói, hàm ý chê bai. Chẳng hạn: + Trong bữa ăn, nếu em hậu đậu đánh đổ c ơm canh, mẹ em , nếu đang bực dọc, nói: " Ăn v ới chả uống như thế à? + Một đứa trẻđi không cẩn thận nên bị ngã, người lớn sẽ trách mắng: Đi v ới chảđứng như thế à? + Sau khi thoa một chút son lên môi, mặc chiếc váy mới, cô con gái hỏi mẹ: "Mẹ thấy con gái mẹ có xinh không?" Người mẹ nói: "Xinh với chảđẹp, cô tập trung vào việc học cho tôi nhờ." WWW.SOANBAI.COM Tìm Tìmquan cặp quan hệ từhệ từ câu sau câuvà sau cho vàbiế cho t biết quan cặp quan hệ từhệ đótừ cóđó tácbiể dụunthò g gìquan ? hệ ? TrờiNế bâuy hoa có trờ vắitcao , thăm thẳm cao Thì bầy ong mang vào mật thơm Bài 1: Tìm cặp quan hệ từ câu sau: (gạch chân cặp quan hệ từ đó) a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà nhiều đòa phương , môi trường có thay đổi nhanh chóng b) Lượng cua vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống cho hàng nghìn đầm cua đòa phương mà cho hàng trăm đầm cua vùng lân cận Bài 2: Hãy chuyển cặp câu đoạn a đoạn b thành câu sử dụng cặp quan hệ từ … nên … … mà … a) Mấy năm qua, làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò rừng ngập mặn việc bảo vệ đê điều Vì ởû ven biển tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh,… có phong trào trồng rừng ngập mặn b) Chẳ Ở nven g nhữ biểnngcá c tỉnh Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng, Hà Tónh, Hải Phòng, Quảng Ninh,…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn Rừng ngậ rừpngmặn trồng đảo bồi biển Cồn Vành, Cồn Đen(Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Đònh),… Bài 3: Hai đoạn văn sau có khác nhau? Đoạn hay hơn? Vì sao? a) Hôm sau hai cháu đầm Một vài le ngụp lặn trước mũi thuyền Nhìn phía trước, thấy bầy vòt đùa giỡn Ồ, có vòt nâu, vòt đầu đỏ, vòt lưỡi liềm vòt vàng cực Tâm bất ngờ rút súng đònh bắn Mai giật khiếp hãi Cô bé thấy Tâm trở thành mối tai họa cho bầy chim Chẳng kòp can Tâm, cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay hô to: - Úi, này! Bay đi, bay đi… b) Hôm sau hai cháu đầm Một vài le ngụp lặn trước mũi thuyền Nhìn phía trước, thấy bầy vòt đùa giỡn Ồ, có vòt nâu, vòt đầu đỏ, vòt lưỡi liềm vòt vàng cực Tâm bất ngờ rút súng đònh bắn Vì vậy, Mai giật khiếp hãi Cũng vậy, cô bé thấy Tâm trở thành mối tai họa cho bầy chim Vì chẳng kòp can Tâm nên cô bé đứng hẳn lên thuyền xua tay hô to: - Úi, này! Bay đi, bay đi… Cặp quan hệ từ câu: “Nếu rừng ngập mặn bò tàn phá nhiều hệ thống đê điều ven biển dễ vỡ.” : A thì… B nếu…thì C Cả hai Tìm cặp quan hệ từ câu sau: Các khu rừng U Minh Thượng có nhiều loài mà có nhiều loài động vật quý A không những… mà B Các ….những C Cả hai Chọn cặp quan hệ từ thích hợp cho câu sau: “ ….nhân dân ta tích cực trồng rừng … diện tích rừng nước ta tăng lên nhiều ” A Chẳng những…mà B Nếu …thì C.Vì ….nên KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE! I. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Cho đề bài sau: Con trâu ở làng quê Việt Nam 1. Tìm hiểu đề: - Xác định đối tượng thuyết minh; - Xác định thao tác thuyết minh: giới thiệu, trình bày, giải thích hay kết hợp các thao tác? 2. Tìm hiểu đối tượng thuyết minh: về con trâu (đặc điểm, ích lợi,…), về làng quê Việt Nam (tập quán, văn hoá, đặc thù lao động sản xuất,…). 3. Tìm ý, lập dàn ý: - Em dự định sẽ trình bày những ý nào? - Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. 4. Tham khảo văn bản thuyết minh khoa học sau và tự rút ra những kiến thức cần thiết cho bài thuyết minh của mình: Trâu động vật thuộc họ Bò (Bovidae), phân bộ Nhai lại (Ruminantia), nhóm Sừng rỗng (Cavicornes), bộ Guốc chẵn (Actiodactyla), lớp Thú có vú (Mammalia). Trâu Việt Nam (Bubalus bubalus) có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lông màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm. Có 2 đai màu trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương ức. Trâu cái nặng trung bình 350 – 400kg (300 – 600kg), trâu đực: 400 – 450kg (350 – 700 kg). [ ] Trâu 3, 4 tuổi có thể đẻ lứa đầu. Trâu đẻ có mùa vụ. Một đời trâu cái thường cho 5 – 6 nghé, nghé sơ sinh nặng 22 – 25kg. Đôi răng cửa giữa cố định bắt đầu mọi lúc 3 tuổi và trâu kết thúc sinh trưởng khi hết 6 tuổi (8 răng cửa). Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: Lực kéo trung bình trên ruộng 70 – 75 kg bằng 0,36 – 0,40 mã lực. Trâu loại A, một ngày cày 3 – 4 sào, loại B: 2 – 3 sào và loại C: 1,5 – 2 sào Bắc Bộ; kéo xe: ở đường xấu tải trọng 400 – 500kg, đường tốt 700 – 800kg và trên đường nhựa với bánh xe hơi kéo trên 1 tấn; kéo gỗ: trên đường đồi núi, thường một trâu kéo 0,5 – 1,3 m 3 với đoạn đường 3 -5km. Khả năng cho thịt: Trâu cái có tỉ lệ thịt xẻ 42%; Trâu thiến: 45% và trâu đực 2 tuổi: 48%. Khả năng cho sữa: 400 – 500kg sữa trong một chu kì vắt. Mỡ sữa 9 – 10%. Khả năng cho phân: Trong 24 giờ, trâu 2 răng thải ra 10kg phân, trâu 4 răng: 12 – 15kg và trâu trưởng thành: 20 – 25kg… (Theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Hà Nội, 1991) Gợi ý: Lưu ý đặc điểm về giống loài, tập tính, ích lợi; chú ý ghi lại những số liệu để đưa vào bài thuyết minh của mình. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Sử dụng thao tác miêu tả để thuyết minh giới thiệu các nội dung sau: - Con trâu ở làng quê Việt Nam (hình ảnh con trâu trong khung cảnh đồng ruộng, thôn xóm ở làng quê Việt Nam); - Con trâu trong công việc đồng áng, chuyên chở (cày ruộng, kéo xe,…); - Con trâu trong một số lễ hội (lễ hội chọi trâu, đua trâu,…); - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. Gợi ý: - Đối với những học sinh ở vùng nông thôn: chú ý quan sát, ghi chép để giới thiệu, miêu tả chính xác, tỉ mỉ. - Đối với những học sinh không sống ở nông thôn: cần tìm hiểu qua tài liệu, tham khảo ý kiến của người lớn,… để có được tri thức cần thiết về đối tượng thuyết minh. 2. Chọn một trong các chủ đề ở trên để viết thành một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. Vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật để tăng thêm sức hấp dẫn cho đoạn văn thuyết minh. Gợi ý: - Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh: định nghĩa, liệt kê, nêu số liệu,… - Kết hợp yếu tố miêu tả; - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá,…; có thể dẫn những câu tục ngữ, ca dao về con trâu để đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn. 3. Đọc văn bản sau và nhận xét về sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả (kết hợp ở nội dung nào, tác dụng ra sao): DỪA SÁP Giồng cây xanh – một vùng ven thị trấn cầu kè, tỉnh Trà Vinh là nơi duy nhất trên nước ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên nghe ngồ ngộ là dừa sáp. Và loại dừa này Soạn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Cho đề sau: Con trâu làng quê Việt Nam Tìm hiểu