Soạn bài lớp 8: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

3 1.6K 1
Soạn bài lớp 8: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự. - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. B. Chuẩn bị - Máy chiếu C. Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: ở lớp 8 các em đã học tóm tắt văn bản tự sự. Em hãy nhắc lại: - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? - Cách tóm tắt văn bản tự sự? GV giới thiệu bài mới: ở lớp 8 các em đã học tóm tắt văn bản tự sự. Vậy vì sao ta phải tóm tắt văn bản tự sự. Việc làm đó cần thiết như thế nào đối với đời sống hằng ngày. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. I.Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự 1.Tìm hiểu các tình huống sau: a) Tuần trước do bị ốm, em không được cùng các bạn trong lớp xem bộ phim Chiếc lá cuối cùng (dựa theo truyện ngắn cùng tên của O Hen-ri). Em muốn nhờ bạn kể lại bộ phim đó một cách vắn tắt. b) Để nắm chắc nội dung Chuyện người con gái Nam Xư ơng, cô giáo yêu cầu tất cả học sinh phải đọc và tóm tắt đư ợc văn bản ấy trước khi học trên lớp. c) Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học, em được phân công giới thiệu một tác phẩm văn học mà mình yêu thích. Công việc cần làm trườc khi phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật là phải tóm tắt văn bản. Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Trả lời: -Tóm tắt văn bản giúp người đọc và người nghe dễ nắm được nội dung chính của một câu chuyện. - Văn bản tóm tắt làm nổi bật được các sự việc và nhân vật chính. - Văn bản tóm tắt thường ngắn gọn nên dễ nhớ. I.Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự 2. Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau: a)Trong cả ba tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt văn bản. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự. Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự 2. Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau: b) Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống: Mà em thấy cần phải vận dụng kĩ thuật tóm tắt văn bản tự sự? Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự 1. Để tóm tắt chuyên người con gái Nam Xương có bạn nêu lên các sự việc và nhân vật chính sau đây: - Chàng Trương Sinh phải đầu quân đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết ( Vũ Nương) ở nhà. - Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất. - Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi vợ không chung thuỷ. - Vũ Nượng bị oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn. - Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương, do cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải nên khi chạy nạn, chết đuối ở biển đã được Linh Phi cứu sống để trả ơn. - Phan Lang gặp lại Vũ Nương trong động của Linh Phi. Hai người nhận ra nhau. Phan Lang được trở về trần gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cung lời nhắn Trương Sinh. - Trương Sinh nghe Phan Lang kể, biết vợ bị oan, bèn lập đàn giải oan trên bến Hoang Giang. Vũ Nương trở về, ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, lúc ẩn, lúc hiện. II . Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự. Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn Soạn lớp 8: Luyện tập tóm tắt văn tự I Sự cần thiết việc tóm tắt văn tự Tìm hiểu tình trả lời yêu cầu: a) Trong ba tình trên, người ta phải tóm tắt văn Nó quan trọng cần thiết phải tóm tắt nôi dung yêu cầu biết phải làm công việc tóm tắt hiểu nội dung Hiểu văn vận dụng kiến thức để giải vấn đề cách nhanh xác b) Những tình khác sống cần vận dụng kĩ tóm tắt văn tự như: - Lớp trưởng báo cáo nội dung vi phạm nội quy - Chú đội kể chuyện bắt tên chộm xe - Công tố viên tóm tắt án phiên tòa II Thực hành tóm tắt văn tự Các việc, chi tiết tiêu biểu tóm tắt tác phẩm “Người gái Nam Xương” bạn nêu lên sau: (1): Chàng Trương Sinh phải đầu quân lính, để lại mẹ già người vợ trẻ Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) (2): Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất (3): Giặc tan, Trương Sinh trở nhà, nghe lời trai, nghi vợ không chung thuỷ (4): Vũ Nương bị oan, gieo xuống sông Hoàng Giang tự tử (5): Phan Lang người làng với Vũ Nương, cứu mạng thần rùa Linh Phi, vợ vua Nam Hải, nên chạy nạn, chết đuối biển Linh Phi cứu sống để trả ơn (6): Phan Lang gặp Vũ Nương động Linh Phi Hai người nhận Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn Trương Sinh (7): Trương Sinh nghe Phan Lang kể, biết vợ bị oan, lập đàn giải oan bờ Hoàng Giang, Vũ Nương trở “ngồi kiệu hoa đứng dòng… lúc ẩn lúc hiện” Đọc lại tác phẩm thấy hệ thống việc cho ta thấy: - Các việc chua đầy đủ, thiếu việc, chi tiết quan trọng chi tiết: Vũ Nương bóng vách bảo với cha Đản Sau Vũ Nương tự vẫn, đếm hai cha Trương Sinh ngồi bên đèn, đứa nhỏ bóng nói người đến hàng đêm Lúc Trương Sinh biết vợ oan ức thấy hối hận - Không thể bỏ chi tiết việc quan trọng điểm nút thắt toàn câu chuyện Các việc nêu mục (a) SGK thiếu ba chi tiết đầu sơ sài bốn chi tiết sau kĩ - Cần thêm vào việc hành động đứa khiến Trương Sinh tỉnh ngộ trước việc (5) điều chỉnh lại việc (7) cho xác (Trương Sinh nghe Phan Lang kể, lập đàn giải oan bờ Hoàng Giang,Vũ Nương lên dòng sông không trở trần gian nữa) Đoạn văn tóm tắt tham khảo Xưa có chàng trai tên Trương Sinh nghĩa nước có giặc đến chàng phải đầu quân lính, để lại người mẹ già vợ tên Vũ Nương bụng mang chửa lại Ít lâu sau người mẹ mắc bệnh nặng qua đời, Vũ Nương chọn chữ hiếu lo ma chay cho mẹ chu tất Đến giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời trai thơ dại mà nghi ngờ vợ không chung thủy Mặc cho lời giải thích Vũ Nương, Trương Sinh đuổi Vũ Nương khỏi nhà, chịu cảnh oan ức, nàng liền gieo xuống sông Hoàng Giang tự Sau vợ mất, đêm hai cha Trương Sinh ngồi bên ánh đèn, đứa liền bóng tường nói người cha đến với mẹ con Trương Sinh ngỡ thật biết trách oan vợ Rồi Phan lang gặp Vũ Nương thủy cung, theo lời Vũ Nương chàng kể việc cho Trương Sinh nghe Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ bên dòng sông Hoàng Giang, Vũ Nương lên nàng không trần gian III Luyện tập Hãy viết văn tóm tắt lại số tác phẩm tự học chương trình ngữ văn lớp - Gợi ý cách tóm tắt: + Đọc văn xác định chủ đề + Xác định nội dung cần tóm tắt (gồm có nhân vật việc nào…) + Sắp xếp chi tiết theo trình tự định hợp logic với văn gốc - Viết lại lời văn (cần ngắn gọn nêu nội dung bản) Có thể tóm tắt truyện Lão Hạc dựa ý sau: (1) Lão Hạc có cậu trai đồn điền cao su, nhà Lão “cậu Vàng” (2) Lão Hạc có cậu trai, mảnh vườn chó vàng (3) Lão Hạc để dành khoản tiền cho cậu trai trở mang sang gửi ông giáo (4) Lão Hạc phải bán “cậu vàng” (5) Một hôm lão xin Binh tư bả chó (6) Cuộc sống khó khăn, cực lão dần không chịu bị ốm trận nặng (7) Lão Hạc nhiên chết – đau thương, dội (8) Ông giáo buồn nghe Binh Tư kể chuyện, làng không hiểu lí Lão Hạc chết trừ có ông giáo Binh Tư biết (9) Khi cậu trai trở về… Tiết 26,27 * Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững hơn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự thông qua việc luyện tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học. - Rèn kỹ năng vận dụng . B/ Nội dung: I/ Kiến thức cần nắm: 1/ Khái niệm: - Tóm tắt VBTS là dùng lời văn của mình để trình bày một cách ngắn gọn nội dung của văn bản đó. 2/ Với những văn bản có cốt truyện, việc tóm tắt thường thuận lợi hơn những văn bản tự sự không có côt truyện. 3/ Do mục đích và yêu cầu khác nhau nên người ta có thể tóm tắt bằng nhiều cách khác nhau và với độ dài khác nhau. 4/ Yêu cầu: - Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt. - Phản ánh trung thành nội dung của văn bản chính, không thêm bớt, không chêm xen ý kiến bình luận của người tóm tắt… - Phải có tính hoàn chỉnh - Phải có tính cân đối 5/ Muốn tóm tắt được văn bản tự sự, cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đềcủa văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt. II/ Luyện tập: Bài 1 Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giưã bầu trời quang đãng.” Đoạn văn trên có phải là bản tóm tắt văn bản tôi đi học không? Vì sao? Bài 2 Có bạn đã tóm tắt văn bản “ Trong lòng mẹ” như sau: “Người mẹ trở về gặp Hồng. Cậu bé được mẹ đón lên xe, được ngồi trong lòng mẹ. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm cả sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.” a. Bản tóm tắt này đã nêu được sự việc và nhân vật chính chưa? b. Cần phải thêm những sự việc và nhân vật chính nào nữa để có thể hình dung được nội dung cơ bản của đoạn trích Trong lòng mẹ? c. Hãy tóm tắt đoạn trích ấy theo cách của em. Bài 3 a.Hãy tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ. ( * GV tham khảo 2 bản tóm tắt dưới đây: - “ Gần đến ngày giỗ đầu của cha mà mẹ Hồng vẫn chưa về, người cô đã gọi Hồng đến nói chuyện. Lời lẽ người cô rất ngọt ngào nhưng không giấu nổi ý định xúc xiểm độc ác. Hồng rất đau lòng và căm giận những cổ tục lạc hậu đã đầy đọa mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng đã trở về. Vừa tan học, Hồng được mẹ đón lên xe, ôm vào lòng. Hồng mừng vì thấy mẹ không đến nỗi còm cõi, xơ xác như người ta kể. Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô cùng khi được ở trong lòng mẹ.” - “ Chị Dậu nấu xong nồi cháo thì anh Dậu cũng vừ tỉnh lại. Cháo đã hơi nguội.Anh Dậu run Tiết 20 : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu cần đạt - HS ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt VB tự sự - Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự. B. Chuẩn bị - Sgk, sgv, bài soạn, xem lại bài “ Tóm tắt VB tự sự ” ở lớp 8 - Bảng phụ C . Tiến trình hoạt động 1. Kiểm tra : ở sự phát triển nghĩa của từ vựng? Làm Bài tập 4 2. Giới thiệu bài : Ở lớp 8 các em đã học tóm tắt VB tự sự. Vậy thế nào là tóm tắt VB tự sự : dùng lời văn của mình để trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính ( bao gồm sự việc tiêu biểu và n/v quan trọng ) của VB Các bước tóm tắt - Đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề VB - Xác định nội dung chính cần tóm tắt - Sắp xếp các nội dung ấy theo một thứ tự hợp lý - Viết thành văn bản tóm tắt 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 HS đọc 3 tình huống a. b. c HS thảo luận nhóm 4 người : 2 / Câu hỏi 2 a,b Trình bày nhận xét HS nêu 1 số tình huống cần phải tóm tắt VB tự sự. Hoạt động 2. HS đọc bài 1. HS thảo luận nhóm đôi I.Sự cần thiết của việc tóm tắt VB tự 1. Tình huống a. Tóm tắt phim b. Tóm tắt VB c. Tóm tắt Tác phẩm 2. Nhận xét a. Cần tóm tắt VB tự sự - Giúp người nghe nắm được nội dung chính của câu chuyện - Làm nổi bật sự việc, n/v chính → ngắn gọn, dễ nhớ b. Các tình huống cần tóm tắt - Lớp trưởng báo cáo một vụ vi phạm nội quy. - Chú bộ đội kể chuyện bắt tên trộm xe - Công tố viên tóm tắt bản án trong phiên toà. → Việc tóm tắt rất gần gũi và cần thiết trong cuộc sống II. Thực hành tóm tắt một VB tự sự Bài 1 * Ưu điểm: bám sát vào nhân vật chính, nêu tương đối đầy đủ các sự việc chính, trình bày bằng lời của mình. HS trả lời. HS đọc bài2:1 HS làm bài miệng, các HS khác viết HS đọc bài 3 1 HS làm miệng bài 3, các HS khác viết vào vở BT ? Từ các BT trên, trình bày mục đích yêu cầu của việc tóm tắt VB tự sự ? HS trả lời HS đọc ghi nhớ * Nhược điểm: a) Các sự việc chính chưa đầy đủ - Thiếu sự việc : hai cha con ngồi với nhau, TS hiểu ra nỗi oan của vợ. => Đó là sự việc quan trọng vì nó chứng tỏ TS hiểu ra nỗi oan từ lúc đó chứ không phải đến khi Phan Lang trở về. b) Sự việc 7 chưa hợp lý Cần sửa lại : TS nghe Phan Lang kể bèn lập đàn giải oan. Bài 2. Tóm tắt VB “Chuyện người con gái Nam Xương” Bài 3. Rút gọn VB tóm tắt. “Chuyện người con gái Nam Xương” => Mục đích tóm tắt : giúp người đọc nắm được nội dung chính của VB Yêu cầu : ngắn gọn nhưng đầy đủ n/v sự việc chính * Ghi nhớ Tóm tắt một VB tự sự là cách làm giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của VB đó. VB tóm tắt phải nêu được một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các sự việc và NV chính, phù hợp với VB được tóm tắt. III. Luyện tập HS làm việc cá nhân Trình bày miệng Bài 2. Tóm tắt một chuyện được chứng kiến D.Củng cố – dặn dò - Mục đích yêu BUỔI ÔN THỨ 3 1. CHỮA BÀI TẬP LÀM VĂN TUẦN TRƯỚC: 2. Ôn kiến thức Tiếng Việt” hội thoại”. 3. Cảm thụ văn học: “ Thuế máu” Chữa bài làm văn về nhà: 1. u i m:Ư đ ể • S l ng n p bài:ố ượ ộ • N i dung:(Hành v n, s p x p ý, cách di n t ý )ộ ă ắ ế ễ đạ Hành v n:ă • Hình th c:ứ B c c bài vi t:ố ụ ế Di n t ý:ễ đạ L i chính tỗ ả Chữa bài làm văn về nhà: • Nh c i m:ượ đ ể • N i dung:ộ • Hình th c:ứ I.Vai xã hội trong hội thoại: • Th nào là vai xã h i trong h i tho i'? ế ộ ộ ạ • Vai xã h i là v trí c a ng i tham gia h i tho i i v i ộ ị ủ ườ ộ ạ đố ớ ng i khác trong cu c tho iườ ộ ạ . • Vai xã h i c xác nh b ng quan h nào'?ộ đượ đị ằ ệ • Vai xã h i c xác nh b ng các quan h xã h i:ộ đượ đị ằ ệ ộ • + Quan h trên- d i, ngang hàng (tu i tác, th b c trong ệ ướ ổ ứ ậ gia ình và xã h i)đ ộ • + Quan h thân - s (quen bi t, thân tình)ệ ơ ế • -Vai xã h i a d ng, nhi u chi u nên khi tham gia h i tho i ộ đ ạ ề ề ộ ạ c n xác nh úng vai ch n cách nói cho phù h p.ầ đị đ để ọ ợ Lượt lời trong hội thoại ? Những lưu ý khi tham gia hội thoai ? • Trong h i tho i ai c ng c nói. M i l n nói trong h i tho i là m t l t l i.ộ ạ ũ đượ ỗ ầ ộ ạ ộ ượ ờ • - Khi tham gia h i tho i ph i gi l ch s , tôn tr ng l t l i c a ng i khác, ộ ạ ả ữ ị ự ọ ượ ờ ủ ườ tránh nói tranh l t l i, c t l i, chêm l i ượ ờ ắ ờ ờ • - Nhi u khi im l ng c ng là m t cách bi u th thái .ề ặ ũ ộ ể ị độ * Đoạn trích: • Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: • - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? • […] Nhận ra những ý nghóa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kòch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ t«i, một người đàn bà đã bò cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bò những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. [ ] • Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: • - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. • Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: • - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! • Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng … … thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: • - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. • […] Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: • - Sao cô biết mợ con có con? • Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một ….hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn. […] • Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật .như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. • Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghò: • - Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa kia – chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau gì cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao? • Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: • -Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Tiết 107: HỘI THOẠI Câu 1: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên đã cho là quan hệ gì? Ai ở vai trên? Ai là vai dưới? Quan hệ gia tộc Người cô của Hồng: vai trên Chú bé Hồng : vai dưới I.Vai xã hội trong hội thoại: Vai trên Vai dưới Câu 2: Cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? + Với quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt. +Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi

Ngày đăng: 12/09/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan