Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
604,36 KB
Nội dung
NS: 13 / 11/2010 Tiết 45 NG: Lớp 7A2: 16/11/2010 VĂN BẢN : CẢNH KHUYA + RẰM THÁNG GIÊNG ( Hồ Chí Minh) TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 1.Mục tiêu cần đạt: 1.1. Về kiến thức: - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh – nhà nghệ sĩ – chiến sĩ biểu hiện trong 2 bài thơ Người viết hồi đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc. - Bước đầu chỉ ra được những nét chung, riêng đặc sắc của hai bài thơ ấy. - Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm 1.2. Về kỹ năng: -Luyện kĩ năng đọc, phân tích thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt, đối chiếu bản dịch và bản phiên âm chữ Hán, so sánh, đối chiếu với các bài thơ Đương và thơ Đường luật đã học. -Rèn kỹ năng cảm thụ t/p văn học. -Luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích bản dịch thơ trữ tình-tự sự. - Tự đánh giá được đúng ưu, khuyết điểm của bài tập làm văm biểu cảm đầu tiên trên các mặt : kiến thức, ý, bố cục, vận dụng các phép tu từ…với sự hướng dẫn, phân tích của giáo viên 1. 3. Về thái độ Gd tình yêu thiên nhiên, t/y quê hương, đất nước. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. * Giáo viên. - Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, giáo án. - Phiếu học tập - Bt trắc nghiệm - Bảng phụ - Tranh vẽ * Học sinh. -Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Học thuộc bài : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. 3.Phương pháp. Diễn dịch, đàm thoại, vấn đáp, phân tích, gợi tìm, tổng hợp . 4. Tiến trình lên lớp. 4.1. ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số các lớp: 7A2 : 4.2. Kiểm tra bài cũ: 213 Câu hỏi: ?Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. Bài thơ được Đỗ Phủ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Gợi ý: 1 * HS đọc thuộc lòng bài thơ. *Bài thơ được sáng tác: năm 760 , được bạn bè và ngời thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được 1 nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. ĐP vừa ở được mấy tháng thì căn nhà bị gió thu phá nát->sáng tác bài thơ. 4.3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Bác Hồ rất yêu trăng. ngay từ hồi còn ngồi trong ngục tối, trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ( 1942 – 1943), Người đã bao lần làm thơ “vọng nguyệt, dõi theo mảnh trăng thu vời vợi ở Việt Bắc, người rất bận, nhưng cũng đôi dịp tình cờ, Người lại trò chuyện với trăng ( Tin thắng trận – báo tiệp ) hoặc lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ, hay ánh trăng lai láng trên dòng sông bát ngát . Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Nêu những hiểu biết của em về Chủ tịch Hồ Chí Minh? HS : dựa vào chú thích trả lời GV : nhận xét, bổ sung. ? 2 bài thơ được sáng tác ở đâu? trong hoàn cảnh ntn? H: Viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp. Bài Cảnh khuya viết năm 1947. Bài rằm tháng giêng viết năm 1948. Năm 1947 ta chủ động mở chiến dịch Việt Bắc Thu đông và đã giành chiến thắng nhưng tương quan lực lượng giữa ta và địch vẫn còn chênh lệch. Bài thơ rằm tháng giêng được làm ngay sau cuộc họp của TW trong tình hình trên. Đó là một cuộc họp quân sự trên sông vắng giữa đêm rằm tháng giêng năm 1948 ở Việt Bắc G: hướng dẫn H đọc:- giọng chậm rãi, thanh thản, sâu lắng. -Diễn cảm, to, rõ, ngắt nhịp đúng. G: đọc mẫu " H đọc . GV nhận xét. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trong bản phiên âm bài Rằm tháng giêng ? Cả hai bài thơ đều thuộc thể thơ gì? H: Thất ngôn tứ tuyệt. A. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890 – 1969): lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng VN. - Là một danh nhân văn hoá thế thới, một nhà thơ lớn. 2. Tác phẩm: - Hai bài thơ được viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp B. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc - chú thích. a. Đọc. b. Chú thích 214 ? Em hãy chỉ ra các đặc điểm của thể thơ này H. Về mô hình chung thì giống như thể Bài giảng Ngữ văn lớp (Thế Lữ) I TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU CHI TIẾT NHỚ RỪNG III TỔNG KẾT IV LUYỆN TẬP Tác giả I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Phong trào thơ Dựa vào phần thích *, em nêu vài nét tác giả ? Tác giả - Thế Lữ ( 1907-1989) - Tên tật Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh - Là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ 2 Tác phẩm Em giới thiệu đôi nét tác phẩm ? - Đây thơ tiêu biểu tác giả - Tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi phong trào thơ Em nêu vài hiểu biểu em phong trào thơ mới? - Thời gian: 1932-1945 - Phong trào thơ có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ - Có nhiều đóng góp cho văn học nghệ thuật Bài thơ có khổ thơ? Mỗi khổ nói điều gì? Từ em chia bố cục thơ? II TÌM HIỂU CHI TIẾT Tâm trạng cảnh ngộ thực hổ vườn bách thú * Tâm trạng Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài ngày tháng dần qua : Lời giận dữ, tiếng thở dài ngao ngán Tâm trạng uất ức, căm hờn, chán ngán, bất lực Lời hổ cảnh tù hãm miêu tả qua chi tiết nào?điệu Gọng giúp em hiểu tâm trạng hổ? Con hổ bày tỏ thái độ với vật xung quanh? Khinh Lũ người: Ngạo mạn, ngẩn ngơ Lũ vật: Vô tư lự Kiêu hãnh, coi thường kẻ khác Những câu thơ giúp em hiểu thêm điều cảnh ngộ hổ? Cảnh ngộ trớ trêu NTđã nhân hoá bút pháp nghệ thuật miêu tả Tác giả sử dụng hổ? Lời tâm người dân Việt Nam; Phải sông đời gò bó, tối tăm đành bất lực * Cảnh ngộ thực Cảnh sống củauất conhận hổ ngàn thâu miêu tả nào? Ngaythực ta ômtạiniềm Giảnhững dối, đơn điệu, tẻ nhạt Ghét cảnh không đời thay đổi EmNhững có nhận xét sống cảnh sửa sang, dốiở so với NT: Đối lập, dùng từ tầm ngữ thường, giàucảnhgiả cảnhsắc sơnthái lâm? cợt lối phẳng trồng Hoa chăm,giễu cỏ xén, Dải nước đen giả suối chẳng thông dòng Nỗi bực dọc hổ với thực Len nách mô gò thấp Dăm vừng hiền lành không bí hiểm Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u Hùng vĩ Giả dối, đơn điệu Nỗi nhớ thời oanh liệt Trong nỗi nhớ thời oanh liệt, hổ nhớ điều gì? Hình ảnh giang sơn -Bóng già Hình ảnh chúa sơn lâm - Bước chân: dõng dạc, đường hoàng -Tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn - Thân cuộn nhịp nhàng -Lá gai cỏ sắc - Mắt: quắc -Những ngày mưa, bình minh, hoàng hôn… Nhận xét cách sử dụng từ ngữ NT: So sánh, ngôn từ giàu chất tạo hình Động từ mạnh Chốn sơn lâm đẹp tự nhiên kì vĩ Vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt, uy nghi sức mạnh ghê gớm BỨC TRANH TỨ BÌNH Tráng lệ, rực rỡ đầy sức sống Khao khát giấc mộng ngàn Em có nhận xét giấc mộng ngàn hổ? - Không gian: Oai linh, hùng vĩ Thênh thang Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? NT: Câu cảm thán Khát vọng tự mãnh liệt, to lớn bế tắc, bất lực Nỗi đau, bi kịch hổ chứa khát vọng người? Khát vọng sống sống mình, xứ sở Đó khát vọng giả phóng, khát vọng tự III Tổng kết Em nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Nội dung thơ ? - Diến tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt - Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thời Nghệ thuật - Vần thơ tràn đầy cảm xứ lãng mạn, hình ảnh thơ giảu chất tạo hình -Dùng biểu tượng thích hợp, đẹp đẽ, thể chủ đề thơ - NGôn ngữ giaù hình ảnh, nhạc điệu - Học thuộc lòng thơ - Học nội dung thơ theo trình phân tích - Chuẩn bị tiết sau; Câu nghi vấn NGỮ VĂN 9 HỌC KỲ II Tuần 19 - Bài 18 Tiết 91, 92: Văn học BÀN VỀ ĐỌC SÁCH A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. B. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Vở soạn kì II - Giới thiệu chương trình SGK kì II lớp 9 + Văn: - Văn bản nhật dụng - Văn học hiện đại: thơ, truyện - Văn học nước ngoài - Kịch + TLV: - Nghị luận 1 vấn đề về tư tưởng, đạo lí - Nghị luận văn học 3. Bài mới: - Học trò nho TQ, VN thuộc lòng giáo huấn của thánh hiền. "Thiên tử trong hiền hào Văn chương giáo nhỡ tào Vạn bạn giai hạ phẩm Duy hữu độc như cao". (Nghĩa: Vua coi trọng người hiền đức, văn chương giáo dục con người, trên đời, mọi nghề đều thấp kém, chỉ có đọc sách là cao quý nhất → bao ý kiến về đọc sách: Macxôm Gorky - học giả Chua Quan Tiểm là một minh chứng). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Gọi HS đọc và giải nghĩa các chú thích? Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì? Bài viết chia bố cục như thế nào? Nêu rõ từng luận điểm? - HS suy nghĩ trả lời. - Chu Quag Tiềm (1897 - 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Tác phẩm: - In trong cuốn "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách". 3. Đọc, hiểu văn bản a. Đọc, tìm hiểu chú thích. b. Bố cục: 3 phần 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt - Xem xét bố cục, nội dung và cách thể hiện, ta thấy văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? - HS suy nghĩ trả lời. - Phần 1: từ đầu đến . thế giới mới: Sự cần thiết, ý nghĩa của việc đọc sách. - Phần 2: . tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. - Phần 3: Còn lại: Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách c. Phương pháp biểu đạt: Nghị luận về một vấn đề xã hội khá sáng tỏ, mạch lạc, chặt chẽ. Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích: - Gọi HS đọc kĩ phần 1 của văn bản. - Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi người như thế nào ? - Tại sao tác giả lại khẳng định như vậy ? - Học vấn là gì ? - Nhưng tích luỹ bằng cách nào? ở đâu ? - Trong thời đại hiện nay, để trau dồi học vấn, ngoạiu con đường đọc sách còn có những con đường nào khác ? tìm ví dụ? So sánh những con đường đó và rút ra kết luận về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách hiện nay qua lời bàn của giáo sư Chu ? - HS suy nghĩ trả lời. - Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại. - Tích luỹ bằng sách và ở sách. - (VD: so sánh với con đường văn hóa nghe. II. Phân tích: 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách: - Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn (không phải là con đường duy nhất). + Sách là kho tàng quý báu lưu giữ tin thần nhân loại, những cột mốc ghi dấu sự tiến hóa của nhân loại. + Coi thường sách, không đọc sách là xóa bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi, lạc hậu, là kẻ kiêu ngạo một cách ngu xuất. + Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài người, là hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ. + Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con người có thể tiếp tục tiến xa (chương trình vạn dặm) trên con đường học tập, phát hiện thế giới. -Tác giả nhấn mạnh: "nếu chúng ta mong tiến lên . làm điểm xuất phát". Điều đó có nghĩa là gì ? - Đọc sách giúp chúng ta khám phá và sử dụng kho tàng tinh thần của nhân loại, từ những thành 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt tựu, những hiểu biết, những việc làm và cách làm để thúc đẩy cuộc sống tiến lên . - "Đọc sách là muốn trả món nợ ." nghĩa Trng THCS Th trn Phc An Ng vn 9 Tuần 20 Ngy son: / / . Ngy dy : ./ ./ Tiết 91,92 : Văn Bản Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) A.Mục tiêu: -Hớng dẫn học sinh đọc,tìm hiểu tác giả, từ khó, bố cục văn bản. Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục. -Tích hợp với Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với Tập làm văn ở bài Phép phân tích và tổng hợp. -Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. B. Ph ơng pháp. - Đọc, nêu giải quyết vấn đề. Phân tích. C. Chuẩn bị: GV: Giáo án; Tài liệu liên quan. HS: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk. D. Tiến trình bài dạy: I. Tổ chức II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh Giới thiệu chơng trình học kì II. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. Gv dẫn vào bài. 2. Triển khai. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1. G yêu cầu Hs nêu khái quát về tgiả,tác phẩm. Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hớng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh đọc bài. Giải nghĩa các từ khó SGK ?Văn bản thuộc thể loại gì? Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần. * Hoạt động 2.(10p) Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết:Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả đa ra những luận điểm nào? I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả, tác phẩm.(Sgk) 2. Đọc, giải thích từ khó. 3.Thể loại: -Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) 4. Bố cục: 2 phần P1(phát hiện thế giới mới):Đọc sách là con đ- ờng quan trọng của học vấn. P2 (còn lại):Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành học vấn. II. Phân tích 1. Vì sao phải đọc sách? *Luận điểm:"Đọc sách .của học vấn" -Đó là những hiểu biết của con ngời do đọc Gv: Trn Th Danh 1 Trng THCS Th trn Phc An Ng vn 9 Nếu học vấn là những hiểu biết học tập thì học vấn thu đợc từ đọc sách là gì? ? Tác giả muốn ta nhận thức đợc điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn? *Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách,tác giả phân tích rõ trong trình tự các lí lẽ nào? Theo tác giả: Sách là nhân loại=>Em hiểu ý kiến này nh thế nào? ?Những cuốn sách giáo khao em đang học có phải là di sản tinh thần không? -Vì sao tác giả lại quả quyết rằng:Nếu .xuất phát.? GV yêu cầu H đọc phần còn lại. Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về việc đọc sách nh thế nào? H. Suy nghĩ, trả lời. Quan niệm nào đợc xem là luận điểm chính? -Quan niệm đọc chuyên sâu đợc phân tích qua những lí lẽ nào? H. Tìm hiểu, trả lời. G. Nhận xét, chốt. sách mà có. -Học vấn đợc tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con ngời. -Trong đó đọc sách là một mặt nhng đó là mặt quan trọng. -Muốn có học vấn không thể không đọc sách. *Lí lẽ: -Sách là kho tàng tinh thần nhân loại. -Nhất định .trong quá khứ làm xuất phát . -Đọc sách là hởng thụ .con đ ờng học vấn.=>Sách là thành tựu đáng quý, muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này. -Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.Sách là những giá trị quý giá,là tinh hoa trí tuệ, t tởng, tâm hồn của nhân loại đợc mọi thế hệ lu giữ cẩn thận. *Có, vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại. Vì :Sách lu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này. *Sách là vốn quý của nhân loại,đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đ- ờng học vấn, không thể không đọc sách. 2. Đọc sách nh thế nào? *Luận điểm:Đọc sách để nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu. *Lí lẽ: -Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu -Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. -Đọc chuyên sâu nhng không bỏ qua đọc thởng thức. -Xem trọng cách đọc chuyên sâu, coi thờng cách đọc không chuyên sâu. -Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể. -Đọc sách để tích lũy, nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam ,hời hợt. Gv: Trn Th Danh 2 Trng THCS Th trn Phc Ngàysoạn : 17/8/2010 Ngày dạy: 18/8/2010 Tiết 1: Chữa bài tập về từ ghép i. m ục tiêu - hs thực hành làm bài tập để hiểu đợc đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép: đẳng lập và từ ghép chính phụ. - hs có kĩ năng thành thạo trong việc sử dụng từ ghép. II . n ội dung bồi d ỡng 1.Lí thuyết a. Đặc điểm và cấu tạo của hai loại từ ghép. - Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính; tiếng chính đứng trớc , tiếng phụ đứng sau. VD: bà ngoại, nhà khách, đ ờng sắt . - Từ ghép đẳng lập không phân ra tiếng chính tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp). VD: quần áo, trầm bổng, vôi ve . b. Nghĩa của từ ghép - Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính. - Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó. 2. Bài tập : chữa bài tập 4,5,6,7 trang 15, 16 sgk Bài 4( T15): Tại sao có thể nói một cuốn sánh, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sánh vở? 3. Vì: + Sách, vở là danh từ chỉ đơn vị, là những sự vật tồn tại dới dạng cá thể, có thể đếm đợc + Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm đợc Bài 5( T15,16) a) Không phải, vì: - Hoa hồng là tên một loại hoa nh hoa lan, hoa huệ . - Có nhiều loại hoa màu hồng nhng không gọi là hoa hồng nh: hoa dâm bụt, hoa giáy, hoa chuối . b) Nói nh Nam là đúng, vì: - áo dài là một loại áo nh áo sơ mi, áo cánh, áo gi-lê .ở đây cái áo dài bị ngắn so với chiều cao của chị của Nam. c) Không phải, vì: - Cà chua là một loại cà nh cà pháo, cà bát, cà tím nói nh vậy đợc vì khi ta ăn sống , ta có thể dễ dàng nhận biết đợc vị chua hay ngọt của cà chua. d) Không phải, vì: - Cá trê, cá chép cũng có loại màu vàng nhng không gọi là cá vàng. - Cá vàng là loại cá vây to, đuôi lớn và xòe rộng, thân màu vàng chỉ để nuôi làm cảnh, trong bể kính. Bài 6(T16) 3. Mát tay: chỉ những ngời có kinh nghiệm hoặc chuyên môn giỏi. Vd: 1 + Chị ấy nuôi lợn rất mát tay. + Ngời bác sĩ ấy mát tay lắm. + Bà mối ấy thật mát tay. 3. Còn nghĩa của các tiếng tạo nên chúng thì khác hẳn: + Mát: trái nghĩa với nóng, chỉ cảm giác về nhiệt độ. +Tay: chỉ bộ phận cơ thể ngời. 3. Bài tập về nhà Bài 1: Tìm các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 15 dòng đầu của văn bản Cổng trờng mở ra. Bài 2: Trong các từ ghép sau đây: tớng tá,ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nớc, quần áo,vui tơi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, từ nào có thể đổi trật tự giữa các tiếng? Vì sao? Ngày soạn : 23/8/2010 Ngày dạy: 25/8/2010 Tiết 2 LUYệN TậP VIếT ĐOạN VĂN I. mục tiêu - hs thực hành viết đoạn văn qua đó củng cố khắc sâu kĩ năng tạo lập văn bản trên cơ sở viết đợc các đoạn văn đúng chủ đề. - hs có ý thức tự giác trong quá trình học tập. II. nội dung bồi d ỡng đ ề bài : Tả cảnh hội khỏe Phù Đổng ở trờng em. - hs xác định yêu cầu của đề bài. lập dàn bài và viết đoạn văn cho từng phần HS thực hành cá nhân. - hs cùng gv xây dựng dàn bài. a. m ở bài - giới thiệu chung về ngày hội: lí do, thời gian, địa điểm, thời tiết . b. t hân bài : miêu tả lần lợt theo thứ tự từ xa đến gần. - cổng trờng tơi lên vì cờ, khẩu hiệu. - sân trờng nh chật chội hơn vì băng-zôn, bóng bay cùng toàn thể thầy trò và khách mời. - lễ đài đợc trang trí rực rỡ. - phần khai mạc trang nghiêm ngắn gọn. - hấp dẫn nhất là phần biểu diễn thể dục thể thao và võ thuật của các đội đồng diễn. (Trang phục đặc biệt, đội hình ngay ngắn, động tác khỏe và đều tăm tắp.) 2 - hs cả trờng trầm trồ thán phục, và luôn vỗ tay cổ vũ. -phần thi đấu căng thẳng: kéo co, đẩy gậy, đá cầu .mỗi môn thi một góc sân trờng. Thỉnh thoảng tiếng reo hò vang lên cổ vũ cho đội giành phần thắng. c. Kết bài Nêu cảm nghĩ của mình : Ngày hội tng bừng làm em yêu mến bạn bề hơn và cũng cố gắng tập luyện để tăng thêm sức khỏe. * GV hớng dẫn HS viết đoạn mở bài , thân bài và kết bài. - Thời gian 5p : HS viết đoạn mở bài - HS trình bày - gv cùng Thanh Hải Tiết 116 VĂN 9 I.Ki M TRA BÀI CŨỂ 1. BÀI THƠ CON CÒ CỦA CHẾ LAN VIÊN NGỢI CA ĐiỀU GÌ? TÌNH MẸ VÀ Ý NGHĨA LỜI RU ĐỐI VỐI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI 2. VỀ NGHỆ THUẬT,BÀI THƠ ĐÃ THÀNH CÔNG Ở NHỮNG MẶT NÀO? BÀI THƠ THÀNH CÔNG TRONG ViỆC VẬN DỤNG SÁNG TẠO CA DAO, CÓ NHỮNG CÂU THƠ ĐÚC KẾT ĐƯỢC NHỮNG SUY NGẪM SÂU SẮC. BÀI THƠ THÀNH CÔNG TRONG ViỆC VẬN DỤNG SÁNG TẠO CA DAO, CÓ NHỮNG CÂU THƠ ĐÚC KẾT ĐƯỢC NHỮNG SUY NGẪM SÂU SẮC. II. Bài mới: Xuân thiên nhiên, xuân đất nước, xuân của xứ Huế thơ mộng, xuân của trái tim dạt dào cảm xúc…đã làm nền cho bài thơ MÙA XUÂN NHO NHỎ ra đời. 1. TÁC GiẢ Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ THANH HẢI? Chân dung và ti u s nhà ể ử th ơ THANH H IẢ • Tên th t: Ph m Bá ậ ạ Ngoãn. • Sinh: 1930 • M t: 1980ấ • N i sinh: Th a Thiên-ơ ừ Hu .ế • Bút danh: Thanh H iả • Th lo i: Thể ạ ơ Các tác phẩm: Những đồng chí trung kiên (1962) Huế mùa xuân (1970 – 1975) Dấu võng Trường Sơn (1977) Mưa xuân đất này (1982) Thanh Hải thơ tuyển (1982) 2. TÁC PH MẨ • Bài th đ c ơ ượ vi t vào tháng ế 11/ 1980, không bao lâu tr c khi ướ nhà th m t.ơ ấ • Th th 5 ch , ể ơ ữ nh p đi u khoan ị ệ thai, gi ng đi u ọ ệ tâm tình. 3. Đ c di n c mọ ễ ả M c gi a dòng ọ ữ sông xanh M t bông hoa tím ộ bi cế i con chim chi n Ơ ề chi nệ Hót chi mà vang tr iờ T ng gi t long lanh ừ ọ r iơ Tôi đ a tay tôi ư h ngứ Đ c di n c mọ ễ ả Mùa xuân ng i ườ c m súngầ L c gi t đ y quanh ộ ắ ầ l ngư Mùa xuân ng i ra ườ đ ng ồ L c tr i dài n ng ộ ả ươ mạ T t c nh h i hấ ả ư ố ả T t c nh xôn xaoấ ả ư [...]... dung bài thơ ? - Diến tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt - Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thời bấy giờ 2 Nghệ thuật - Vần thơ tràn đầy cảm xứ lãng mạn, hình ảnh thơ giảu chất tạo hình -Dùng biểu tượng thích hợp, đẹp đẽ, thể hiện chủ đề bài thơ - NGôn ngữ giaù hình ảnh, nhạc điệu - Học thuộc lòng bài thơ - Học nội dung cơ bản của bài thơ...2 Nỗi nhớ thời oanh liệt Trong nỗi nhớ thời oanh liệt, con hổ đã nhớ về những điều gì? Hình ảnh giang sơn -Bóng cả cây già Hình ảnh chúa sơn lâm - Bước chân: dõng dạc, đường hoàng -Tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn - Thân cuộn nhịp nhàng -Lá gai cỏ sắc - Mắt: quắc -Những ngày mưa, bình minh, hoàng hôn… Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ NT: So sánh, ngôn từ giàu chất tạo ... TÌM HIỂU CHI TIẾT NHỚ RỪNG III TỔNG KẾT IV LUYỆN TẬP Tác giả I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Phong trào thơ Dựa vào phần thích *, em nêu vài nét tác giả ? Tác giả - Thế Lữ ( 1907-1 989 ) - Tên tật Nguyễn... hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u Hùng vĩ Giả dối, đơn điệu Nỗi nhớ thời oanh liệt Trong nỗi nhớ thời oanh liệt, hổ nhớ điều gì? Hình ảnh giang sơn -Bóng già Hình ảnh chúa sơn lâm - Bước... - Phong trào thơ có tính chất lãng mạn tầng lớp trí thức trẻ - Có nhiều đóng góp cho văn học nghệ thuật Bài thơ có khổ thơ? Mỗi khổ nói điều gì? Từ em chia bố cục thơ? II TÌM HIỂU CHI TIẾT Tâm