bai viet so 2 ngu van 8 76731

5 187 0
bai viet so 2 ngu van 8 76731

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI VIẾT SỐ 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3) ca 1 Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam vào giai đoạn nào? a.thế kỉ XVIII B. nữa cuối thế Kỉ XVIII C. nữa cuối th kỈ XVIIInữa đầu thế kỉ XIX Câu 2 Trong các đặc trưng cơ bản sau,đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ? a.Tính hình tượng b. Tính cá thể hoá c. Tính truyền cảm d. Cả a,b,c đều đúng câu 3 Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được viết theo thể loại nào ? a. thất ngôn bát cú đường luật b. song thất lục bát c. trường đoản cú d. thất ngôn tứ tuyệt câu 4Qua đoạn trích tình cảnh lẻ loi cuả người chinh phụ ,tác giả đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật miêu tả tâm trạng nào ? a. Tả nội tâm qua ngoại hình,hành động b. tả ngoại cảnh miêu tả các hành động c. Độc thoại nội tâm, đối thoại d. Cả avà b đều đúng Câu 5 Trong quan hệ đối sánh với quan công ,trương phi là người như thế nào ? A. bất nghóa B. xem nhẹ tình nghóa vườn đào C. nóng nãy ,gàn dở D. dứt khoát rành rọt ,nói là làm ,không quang co lắt léo câu 6 Tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì? a. Viết bài phát biểu cảm nghó về văn bản gốc b. Hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của văn bản gốc c. Giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh của văn bản d. Cả a,b đều đúng câu 7 Chon từ viết đúng trong các trong các trường hợp sau: a. bàn hoàng b. bàng hoàn c. bàng hoàng d. bàn hoàn Câu:8 Trong truyện kiều ,đoạn trích “Chí khí anh hùng được trích từ câu 2000 đến 2217 đúng hay sai? a. Đúng b. Sai câu 9Nhân vật nào không có trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”? a. Từ Hải b. Thuý Kiều c. Kim Trọng câu 10ặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích “Trao duyên” là : a. Tả cảnh b. Tả tình c. Tả cảnh ngụ tình d. Miêu tả nội tâm nhân vật Câu11äp luận là gì? a.Đưa ra ý kiến dẫn chứng để người ta tin vào điều mình nói b. Giải thích chứng minh vấn đề mình đưa ra c. Đưa ra lí lẽ bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc ) đến một kết luận nào đó mà người nói muốn đạt tới e. Cả a,b,c đều đúng Câu12rong các bước sau đây bước nào không có trong cách xây dựng lập luận? A. Xác đònh được luận điểm chính xác B. Trình bày ý kiến chặt chẽ C. Tìm các luận cứ thuyết phục D. Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí II. PHẦN TỰ LUẬN Phân tích tâm trạng của Thuý Kiều khi tiếp khách làng chơi trong đoạn trích “nỗi thương mình “ Nguyễn Du onthionline.net Trình bày suy nghĩ ba tính "Tự ti", "Tự phụ" "Tự trọng" “Tự ti”, “tự phụ”, “tự trọng” những nét tính cách trạng thái tâm lí thường có ở người Giữa chúng có những nét giống khác tác động ảnh hưởng trực tiếp đến tính cách thành công hay thất bại cuộc đời của mỗi người Tính “tự ti”, “tự phụ” “tự trọng” được thể hiện thế cuộc sống ? Thế tính “tự ti” ? “Tự ti” tự đánh giá thấp nên thiếu tự tin vào lực của bản thân Vì thế mà ngại suy nghĩ, nói năng, hành động, ngại giao tiếp với người Những mắc tính “tự ti” thường cho yếu kém, bất tài, chẳng có bật so với người khác Nói theo kiểu dân gian : “Ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời”, làm hỏng nấy Từ nhận thức sai lệch mình, họ trở nên thụ động, thiếu hẳn linh hoạt, sáng tạo công việc sợ thất bại, sợ trách nhiệm Tính “tự ti” cản trở rất lớn đến phấn đấu vươn lên của mỗi cá nhân, bởi nó tạo sức ỳ thói xấu ỷ lại tâm lí thất bại Mà sẵn tâm lí thất bại không bao giờ có thể thành công Tâm lí “tự ti” ngược lại tâm lí chung của số đông muốn khẳng định mình, muốn thành đạt cuộc sống onthionline.net Do đó, “tự ti” trạng thái tâm lí tiêu cực, chúng ta không nên có Từ ngày xưa, dân gian có những câu ca dao nói tính “tự ti”, ví dụ : Cây khô xuống nước khô, Phận nghèo đến nơi mô nghèo Hoặc : Con vua lại làm vua, Con sãi ở chùa quét lá đa Nếu mang nặng tâm lí ấy, người tê liệt ý thức phản kháng, đấu tranh, chấp nhận những ngang trái, bất công xã hội, chấp nhận thân phận thấp hèn sâu cái kiến, bị rẻ rúng, khinh bỉ, bị áp bức, bóc lột Nguyên nhân sâu xa của tính “tự ti” phần lớn thiếu tự chủ, tự lập thiếu nghị lực quyết tâm phấn đấu Nói nhà giáo Nguyễn Bá Học đầu thế kỉ XX tâm lí “ngại núi e sông” Thế tính “tự phụ” ? “Tự phụ” tự đánh giá quá cao tỏ coi thường người khác Nó đồng nghĩa với kiêu căng, tự mãn Một người có khiếu tài giỏi ở một lĩnh vực đó được xã hội công nhận, ví dụ nhà văn, nhà toán học, nhà vật lý học, hay một ca sĩ, một diễn viên điện ảnh tiếng chẳng hạn… không onthionline.net có nghĩa đó người toàn tài, có quyền đứng tất cả Thuở vừa tiếng thi đàn “Thơ mới”, Xuân Diệu viết : “Ta Một, Riêng, Thứ Nhất, Không có chi bè bạn ta” (“Hy-mã-lạp-sơn”) Để sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, thi sĩ tự phê phán đó nhận thức ấu trĩ, nông của tuổi trẻ Quả đúng ! Tuổi trẻ thường hăng hái xốc nổi, hay ngộ nhận Có chút tài đó vội cho “trung tâm vũ trụ”, người phải tung hô, nể phục, phải ca ngợi, có “đặc quyền” đòi hỏi thỏa mãn tất cả những muốn Một số ca sĩ diễn viên điện ảnh hiện mắc bệnh “ngôi sao”, khiến nhiều người bực bội ngao ngán Trong một lớp học, học sinh kiêu căng, “tự phụ” thường cô độc, bạn bè Mà thế khiếm khuyết tình cảm, đời sống tinh thân điều khó tránh khỏi “Tự phụ” thói xấu có hại Nó làm cho người ta ảo tưởng Tài chút đỉnh lại tưởng thiên tài, để nảy sinh thói huênh hoang, khoác lác, hợm hĩnh đến mức lố bịch, đáng ghét Kẻ tự phụ ngồi đâu thích nói mình, khoe khoang cái có, thâm chí bịa đặt, thổi phồng cả những cái không có để thỏa mãn tính thích người Vì không nhận thức đúng đắn bản thân nên kẻ mắc bệnh “tự phụ” khó có thể thành công lâu dài nhận được ủng hộ của số động Thế “tự trọng” ? “Tự trọng” coi trọng giữ onthionline.net gìn phẩm cách, danh dự của Đây một nét tính cách được coi tảng để làm nên phẩm giá cao quý của một người chân Từ ngàn xưa, tổ tiên chúng ta đặt danh dự lên hàng đầu : “Đói cho sách, rách cho thơm”; “Tốt danh lành áo”; “Cọp chết để da, người ta chết để tiếng”… “Tiếng” ở những nhận xét, đánh giá tốt đẹp của cộng đồng xã hội một cá nhân đấy điều đó được lưu truyền mãi Người có tính “tự trọng” nhận thức đúng đắn bản thân những người xung quanh Biết phân biệt đúng, sai, phải, trái; cái nên làm cái không nên làm Dù bất hoàn cảnh nào, dù khó khăn thiếu thốn đến đâu, người có tính “tự trọng” giữ nếp sống sạch, cao, không chút quyền lợi vật chất mà bán rẻ lương tâm, danh dự Những bậc nhân quân tử tiếng lịch sử Tô Hiến Thành, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp, Lê Hữu Trác, Cao Bá Quát… đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng của lòng “tự trọng”, xứng đáng cho muôn đời cháu noi theo Tính “tự trọng” được thể hiện qua suy nghĩ, lời nói công việc cuộc sống ngày Ví dụ một học sinh không thuộc dứt khoát không quay cóp của bạn bên cạnh, không giở sách để chép, đó “tự trọng” Có lỗi, biết nhận biết sửa lỗi, đó “tự trọng” Việc làm được cố gắng làm, không phiền lụy đến người khác, đó “tự trọng”… Điều onthionline.net đáng lưu ý bản thân phải tôn trọng trước, không làm điều tổn hại đến danh, không bị khuất phục trước cường quyền, bạo lực; không bị mua chuộc bởi tiền tài, danh vọng Tính “tự trọng” không phải tự nhiên mà có Đó kết quả ... Ngữ văn 8. Đề bài viết số 5 ( Văn Thuyết Minh) Đề 1 : Thuyết minh cái phích nước . Đề 2 : Em h·y viÕt bµi thuyÕt minh giíi thiÖu vÒ mét loµi hoa mµ em thÝch. Đề 3 : Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam. Đề 4: ThuyÕt minh c¸i cÆp s¸ch. Đề 5: ThuyÕt minh về Con trâu ở làng quê Việt Nam. Đáp án Đề 1 : Thuyết minh cái phích nước . I/MB: Xác định phích nước là một thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình. II/TB: 1. Cấu tạo: - Hình dáng của cái phích hình trụ, cao khoảng 35cm - 40cm. - Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa. - Nút phích (nắp đậy ruột phích) thường bằng bấc hoặc bằng nhựa. - Cấu tạo gồm hai phần chính: phần vỏ và phần ruột. + Bộ phận vỏ phích làm bằng nhựa hoặc nhôm, sắt . để bảo quản ruột phích. + Bộ phận ruột phích là phần quan trọng nhất của phích nước được làm bằng hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài; phía trong lớp thuỷ tinh có tráng thuỷ ngân có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt; miệng hình nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt. 2. Tác dụng: - Hiệu quả giữ nhiệt của phích nước: trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ còn giữ được 70 độ. 3. Sử dụng, bảo quản: - Để bảo quản phích khỏi vỡ cần để ở nơi khô ráo, tránh nóng và để xa tầm tay trẻ em để tránh gây nguy hiểm. - Khi phích đựng nước dùng lâu, bên trong sẽ xuất hiện cáu bẩn. Ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 10 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch, chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết. - Nếu ta muốn phích nước giữ được nước sôi lâu hơn, khi đổ nước vào phích nước, ta chớ rót đầy. Hãy để một khoảng cách giữa nước sôi và nút phích vì hệ số truyền nhiệt của nước lớn hơn không khí gần bằng 4 lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ mội giới của nước. Nếu có một khoảng trống, không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn. III/KB: Cái phích rất tiện lợi cho cuộc sống hàng ngày trong gia đình Đề 2 : Em h·y viÕt bµi thuyÕt minh giíi thiÖu vÒ mét loµi hoa mµ em thÝch. I/ Mở bài: - Giới thiệu khái quát về loại hoa mà em yêu thích. II/ Thân bài: * Thuyết minh về đặc điểm, tính chất về loài hoa mà em yêu thích. - Cấu tạo của loài hoa ấy: + Nguồn gốc, thân, lá, nụ, hoa . + Màu sắc, hơng thơm, - Vai trò, tác dụng của cây hoa . + Làm cảnh, tăng thêm vẻ đẹp trong việc trang trí . + Tạo sự th giãn lúc căng thẳng, mệt mỏi . + Tác dụng khác : chữa bệnh, tạo hơng thơm, bảo vệ môi trờng sống . III/ Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của bản thân đối với loài hoa mà em thích. - Vị trí của loài hoa trong đời sống. 3 :Thuyt minh v chic nún lỏ Vit Nam. I/MB: Gii thiu khỏi quỏt v chic nún lỏ Vit Nam. II/TB: 1. Cu to: - Hỡnh dỏng? Mu sc? Kớch thc? Vt liu lm nún? . - Cỏch lm nún: + Sn nún l cỏc nan tre. Mt chic nún cn khong 14 - 15 nan. Cỏc nan c un thnh vũng trũn. ng kớnh vũng trũn ln nht khong 40cm. Cỏc vũng trũn cú ng kớnh nh dn, khong cỏch nh dn u l 2cm. + X lý lỏ: lỏ ct v phi khụ, sau ú xộn ta theo kớch thc phự hp. + Chm nún: Ngi th t lỏ lờn sn nún ri dựng dõy cc v kim khõu chm nún thnh hỡnh chúp. + Trang trớ: Nún sau khi thnh hỡnh c quột mt lp du búng tng bn v tớnh thm m (cú th k thờm trang trớ m thut cho nún ngh thut). - Mt s a im lm nún lỏ ni ting: Nún lỏ cú khp cỏc ni, khp cỏc vựng quờ Vit Nam. Tuy nhiờn mt s a im lm nún lỏ ni ting nh: Hu, Qung Bỡnh, H Tõy (lng Chuụng) . 2. Cụng dng: Giỏ tr vt cht v giỏ tr tinh thn. a) Trong cuc sng nụng thụn ngy xa: - Ngi ta dựng nún khi no? lm gỡ? - Nhng hỡnh nh p gn lin vi chic nún lỏ. (nờu VD) - S gn bú gia chic nún lỏ v ngi bỡnh dõn ngy xa: + Ca dao (nờu VD) + Cõu hỏt giao duyờn (nờu VD) b) Trong cuc sng cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ ngy nay: K t thỏng 12/2007 ngi dõn ó chp hnh qui nh ni nún bo him ca Chớnh ph. Cỏc loi nún thi trang nh nún kt, nún rng vnh . v nún c in nh nún Bài viết số 7 - Ngữ văn 8 Ích lợi của những chuyến tham quan du lịch. Con người chúng ta có nhiều cách đề giải trí, để giảm căng thẳng sau một thời gian làm việc, học tập mệt mỏi, trong các cách đó có một cách mà theo tôi nó hữu dụng nhất: đi du lịch. Những chuyến du lịch mang cho chúng ta rất nhiều bổ ích. Sự thật đã chứng minh điều đó. Trước tiên, chúng ta phải nhắc tới sự hiều biết thêm về kiến thức, được những kiến thức mới mà chúng ta không được học, được đọc qua sách vở, những kiến thức thu thập được qua những trải nghiệm cuộc sống như câu: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Đi về Củ Chi, ta được học hỏi cách sống của con người Thành đồng đất thép nơi đó, cách học học tập, liên lạc, chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Từng căn nhà lá, từng bộ quần áo sờ, từng vật dụng làm bằng tre, nứa, những cách làm ra thức ăn những việc đó, những đồ vật đó ta rất hiếm thấy hoặc nghe nói tới wa sách vở. Những công việc khó khăn, cực nhọc để có được hoà bình như ngày nay. Ngoài được biết thêm kiến thức ta còn củng cố được kiến thức đã học, đã biết. Đi xa hơn Củ Chi đến với Nha Trang, thăm việc hải dương học để ôn lại sinh học trong lòng biển. Nhìn thấy tảo biển đẹp tưởng là san hô vì thấy có màu như san hô, cũng có nổi bong bóng oxi lên. Học có kiến thức nhưng không bao giờ quan sát thực tế nên gây ra nhiều sự đáng tiếc và buồn cười. Được thêm sự chỉ dẫn của các anh chị trong viện nên bây giờ tôi có thể dễ dàng nhận ra giữa hai loài san hô và tảo biển. Trước đây tôi luôn biết rằng nhà thờ đức bà có sáu chuông là chuộng đô, chuông rê, chuông mi, chuông sol, chuông la và chuông si nhưng vì chưa bao giờ tham quan nên cũng ko rõ chuông nằm ở đâu. Sau khi vào xem thì biết rằng chuông lớn nhất là chuông sol và quả chuông này là một trong những quả chuông lớn nhất thế giới. Tháp bên phải treo 4 quả chuông: sol, si, rê, mi, còn tháp bên trái treo 2 quả chuông la, đô. Nhà thờ sẽ cho đổ sáu chuông cùng một lúc chỉ vào đêm giáng sinh. Những kiến thức trên và còn nhiều hơn nữa chỉ có thể biết khi đi khảo sát, tham quan thực tế. Đó là một trong những việc tham quan, du lịch. Như đã nói ở đầu, tham quan du lịch giúp ta giảm căng thẳng, cho tinh thần thư thái, thoải mái, sảng khoái, để sau đó làm việc, học tập tốt hơn, và hơn nữa là thêm yêu bản thân, đất nước, con người. Đi đến Củ Chi, thấy được sự cực nhọc, khó khăn của con người, ta càng thêm yêu d8ất nước, con người chính bản thân mình hơn. Đi thăm viện hải dương học, thấy được các nguy cơ làm mất cân bằng sinh thái như các vụ tràn dầu, các chất hoác học làm chiết biết bao nhiêu sinh vật tự nhiên và một số loài có nguy cơ dẫn đến tuyệt chủng như cá voi xanh ta càng ý thức được việc làm của mình để tránh sự mất cân bằng sinh thái. Đi về Nha Trang còn để thoải mình dười những đợt sóng xanh quên đi những phiền muộn, ưu từ để vươn tới những thành công mới, để đượccảm nhận được không khí trong lành mang theo muì nồng mặn của biển khơi, cho con người cảm thấy khoẻ mạnh dễ chịu hay chỉ để nhìn những đo85t sóng đấu tiên trong ánh bình minh hoặc chiêm ngưỡng cũa biển khi hoàng hôn. Chúng đẹp xiết bao! Làm cho chúng ta chỉ nghĩ đến một tương lai đẹp đẽ hơn, huy hoàng hơn, làm cho bao ước mơ một thởi bỗng trỗi dzậy trong lòng ta. Kiến thức thêm sâu rộng, tinh thần phấn khởi, thể chất cường tráng. Thông qua câu trên thì thể chất cũng là một yếu tố mà du lịch mang đến cho chúng ta. Vậy du lịch mang cho ta thể chất gì và làm sao có được?Xin nói rằng, nếu bạn đi du lịch leo núi thì bạn sẽ có được tinh thần thêm vững chắc, tăng cường sự dẻo dai và có thêm sức khoẻ cường tráng. Khi đi biển, được hoà mình cùng không khí của biển bạn sẽ có thêm sức khoẻ, nhất là tăng cường sự tuần hoàn máu. Qua những điều bổ ích đó, ta có thể thấy được tham quan, du lịch là nhưng điều tốt cho con người chúng ta. Vì thế, các gia đình, thường tổ chức đi tham quan, du lịch cho gia đình mình để mọi người cảm thấy thoải mái, vui vẻ. Các cơ quan trường học cũng thường tổ chức đitham SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 - NĂM HỌC 2014-2015 TT GDTX QUẢNG ĐIỀN Môn: Ngữ văn - Lớp12 Thời gian làm bài: Ở nhà ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TL TL Chương (Môn Ngữ văn 12 không có chương) Bài “Tây Tiến” Câu 1 2 điểm 1 câu 4 ý 2 điểm 20% Ý 2.1,2,4 5 điểm 3 ý 5 điểm 50 % Ý 2.3 3 điểm 1 ý 3 điểm 30% TỔNG SỐ 1 câu 4 ý 2 điểm 20% 3 ý 5 điểm 50% 1 ý 3 điểm 30% 8 ý 10 điểm 100% Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 20% nhận biết+10% thông hiểu+70% vận dụng, tất cả các câu đều tự luận (TL) b) Cấu trúc bài: 02 câu c) Cấu trúc câu hỏi: Số lượng ý là 8 SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 - NĂM HỌC 2014-2015 TT GDTX QUẢNG ĐIỀN Môn: Ngữ văn - Lớp12 Thời gian làm bài: Ở nhà ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng. Câu 2: Phân tích khổ thơ thứ ba bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng. HẾT SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 - NĂM HỌC 2014-2015 TT GDTX QUẢNG ĐIỀN Môn: Ngữ văn - Lớp12 Thời gian làm bài: Ở nhà ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm có 01 trang) CÂU Ý NỘI DUNG CHÍNH ĐIỂM 1 Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Tây Tiến” 1.1. Tây Tiến là đơn vị bộ đội thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao sinh lực địch. 0.5 điểm 1.2. Địa bàn hoạt động rộng lớn và gian khổ, thành phần chủ yếu là học sinh sinh viên Hà thành. 0.5 điểm 1.3. Sau một thời gian hoạt động, về Hòa Bình thành lập trung đờn 52. 0.5 điểm 1.4. Năm 1948, Quang Dũng rời xa đơn vị, tại Phù Lưu Chanh, ông viết bài Tây Tiến, ban đầu có tên “Nhớ Tây Tiến” 0.5 điểm 2 Viết bài văn bài văn phân tích khổ thơ thứ ba bài “Tây Tiến”. 2.1 Giới thiệu tác giả tác phẩm 1 điểm 2.2 Phân tích bức tượng đài người lính Tây Tiến (chú ý Chân dung; lý tưởng; tâm hồn; quan niệm về cái chết; sự đối lập với thiên nhiên) 3 điểm 2.3 Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật 3 điểm 2.4 Khẳng định giá trị khổ thơ, bài thơ và vị trí Quang Dũng trong tiến trình thơ Việt Nam hiện đại. 1 điểm MA TRẬN ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 5_TUẦN 24_KHỐI Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Viết văn làm văn số 05 (Văn thuyết minh) - Nhận biết kiểu văn thuyết minh - Giới thiệu danh lam thắng cảnh, đồ dùng, vật - Giới thiệu nguồn gốc, hình dáng, phận cấu tạo, công dụng, cách bảo quản đối tượng thuyết minh Hiểu mặt đối tượng thuyết minh Vận dụng phương pháp, kĩ viết bài văn thuyết minh còn sai sót một vài ý - Vận dụng phương pháp, kĩ viết tốt bài văn thuyết minh - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Có sáng tạo Số câu: Số điểm: 10,0 TS câu: TS điểm:10 Tỉ lệ:100% Số câu : Số điểm: 3,0 Số câu: Số điểm:4,0 Số câu: Số điểm: 2,0 Số câu: Số điểm: 1,0 Số câu: Số điểm: 3,0 Số câu: Số điểm: 4,0 Số câu: Số điểm:2,0 Số câu: Số điểm:1,0 30% 40% 20% 10% Cộng Số câu: Số điểm: 10,0 Số câu: Số điểm:10,0 100% VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ KHỐI Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 2: Giới thiều đồ dùng học tập sinh hoạt ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI VÀ ĐIỂM CHO MỖI PHẦN Yêu cầu đề: Học sinh viết thể loại văn thuyết minh Điểm cho phần: NỘI DUNG (8 ĐIỂM) Phần Nội dung Mở Giới thiệu khái quát đồ dùng hay vật dụng - Miêu tả hình dáng, màu sắc Thân Kết Điểm - Giới thiệu phận đồ dùng hay vật dụng - Công dụng đồ vật - Cách sử dụng đồ dùng hay vật dụng Mối quan hệ đồ dùng hay vật dụng với người học sinh hay 1 với người nói chung HÌNH THỨC: (2 ĐIỂM) - Bài viết phải có đủ bố cục ba phần rõ ràng - Nội dung tri thức (kiến thức) phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy - Phương pháp thuyết minh phong phú, phù hợp - Vận dụng hợp lí yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận, … LƯU Ý: Do đặc thù môn Ngữ Văn, giáo viên linh hoạt chấm điểm theo làm học sinh Khuyến khích viết sáng tạo VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ KHỐI Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 1: Giới thiệu loài (như chuối, lúa, ) ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI VÀ ĐIỂM CHO MỖI PHẦN Yêu cầu đề: Học sinh viết thể loại văn thuyết minh Điểm cho phần: NỘI DUNG (8 ĐIỂM) Phần Mở Nội dung Điểm Giới thiệu chuối - Giới thiệu phận chuối (miêu tả phận thân, bẹ, lá, hoa, bắp, buồng,…) - Giới thiệu đặc điểm sinh trưởng - Phân loại chuối - Nêu công dụng phận chuối Thân - Giá trị đời sống, văn thơ… + Đi vào thi ca, nhạc họa, đời sống văn hóa “Mẹ già chuối chín cây….” + Đi vào tranh danh họa -> vẽ đẹp dân dã, giản dị làng làng quê Kết Nêu vị trí chuối HÌNH THỨC: (2 ĐIỂM) - Bài viết phải có đủ bố cục ba phần rõ ràng - Nội dung tri thức (kiến thức) phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy - Phương pháp thuyết minh phong phú, phù hợp - Vận dụng hợp lí yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận, … LƯU Ý: Do đặc thù môn Ngữ Văn, giáo viên linh hoạt chấm điểm theo làm học sinh Khuyến khích viết sáng tạo VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ KHỐI Thời gian: 90’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 3: Thuyết minh giống vật nuôi ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI VÀ ĐIỂM CHO MỖI PHẦN Yêu cầu đề: Học sinh viết thể loại văn thuyết minh Điểm cho phần: NỘI DUNG (8 ĐIỂM) Phần Nội dung Điểm Giới thiệu giống vật nuôi mà em định thuyết minh (một loài Mở chim quý, vật nuôi gia đình) Thuyết minh đặc điểm, vai trò loài vật: - Giới thiệu hình dáng, cấu tạo, màu sắc, phận cụ thể Thân loài vật giọng văn hớn hở thích thú - Giới thiệu tập tính loài vật (cách ăn, ngủ, sinh sản,…) - Vai trò, công dụng loài vật đời sống người Kết Nêu cảm nghĩ, tình cảm loài vật HÌNH THỨC: (2 ĐIỂM) - Bài viết phải có đủ bố cục ba phần rõ ràng - Nội dung tri thức (kiến thức) phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy - Phương pháp thuyết minh phong phú, phù hợp - Vận dụng hợp lí yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận, … LƯU Ý: Do đặc thù môn Ngữ Văn, giáo viên linh hoạt chấm điểm theo làm học sinh Khuyến khích viết sáng tạo ... rúng, khinh bỉ, bị áp bức, bóc lột Nguyên nhân sâu xa của tính “tự ti” phần lớn thiếu tự chủ, tự lập thiếu nghị lực quyết tâm phấn đấu Nói nhà giáo Nguyễn Bá Học đầu thế kỉ XX tâm lí... lương tâm, danh dự Những bậc nhân quân tử tiếng lịch sử Tô Hiến Thành, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp, Lê Hữu Trác, Cao Bá Quát… đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan