1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai viet tap lam van so 2 van bieu cam 82146

2 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

Tiết 98+99 làm văn Bài viết số 7( thi học kì) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức cơ bản về đoạn trích trong truyện kiều của Nguyễn Du. Thấy được tài năng của Nguyễn Du qua đoạn trích” trao duyên”. 2. Kĩ năng: tốm tắt văn bản thuyết minh, làm văn nghị luận. 3. Thái độ: Trân trọng cảm thông với số phận nhân vật của nhà thơ tf đó cảm thông với những con người ngoài đời có số phận hoàn cảnh giống nhân vật trong đoạn trích.Nghiêm túc làm bài II. Chuẩn bị của thầy và trò - GV: SGK, giáo án, phô tô đề - Giấy kiểm tra theo qui định của nhà trường III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định 2. Bài mới * Đề bài: Câu 1:(3 điểm) Anh chị hãy viết một văn bản thuyết minh ngắn ( khoảng 15 dòng)về tác gia Nguyễn Trãi. Câu 2: Anh chị hãy làm rõ tâm trạng Thuý Kiều trong đoạn trích” Trao duyên”( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du). * Đáp án và biểu điểm Câu 1. Cần đảm bảo những nội dung sau: Nội dung điểm - Nguyễn Trãi( 1380 – 1442) hiệu là Ức Trai. Quê gốc: Làng CHi Ngại, huyện Chí Linh- Hải Dương. Xuất thân trong một gia đình có truyền thống yêu nước, văn hoá , văn học 0,5 - Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc ở nhiều thể loại văn học, trong sáng tác chữ Hán hay chữ Nôm, văn chính luận hay thơ trữ tìnhđèu có những thành tựu nghệ thuật lớn. Nguyễn Trãi là người khai sáng thơ ca tiếng việt. Tác phẩm tiêu biểu gồm: Quân trung từ mệnh tập, Bìh Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập . 1 Nhắc đến Nguyễn Trãi là nhắc đến” Bình Ngo đại cáo”. Tư tưởng chi đạo xuyên suốt áng văn chính luậnnày là tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân. Tác phẩm cũng đạt được trình độ nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đíchđẻ sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén .xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn 1 Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, con người toàn tài hiếm có, danh nhân văn hoá thế giới, người chịu những oan khiên thảm khốc dưới thời phong kiến tới mức hiếm có trong lịch sử việt nam. Là nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc, người mở đường cho sự phát riển thơ Tiếng Việt. 0,5 Câu2( 7đ): - yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận. Kết cấu bài văn chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ pháp.Chữ viết cẩn thận. - Yêu cầu về kiến thức: Làm rõ tâm trạng của Thuý Kiều khi buộc phải trao duyên cho Thuý Vân. Qua đó thấy được tài năng miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du. Thái độ cảm thông, trân trọng đối với nhân vật của nhà thơ. Bố cục nội dung điểm Mở bài giới thiệu ngắn gọn xuất xứ, đại ý đoạn trích 0,5 thân bài - 10 câu đầu: Tâm trạng đau đớn của Kiều khi buộc phải trao duyên: + Lời lẽ trao duyên + Cử chỉ trao duyên + Lý do trao duyên - 8 câu tiếp: Tâm trạng rằng xé đầy mau thuẫn xót xa của Kiều khi trao cho Vân những kỉ vật tình yêu: + Những kỉ vật gắn với mối tình Kim Kiều. + Nhắc lại những kỉ niệm đẹp của mối tình Kim Kiều + Trao kỉ vật nhưng không trao hết tình yêu được - 16 câu cuối: Nỗi đau đớn tột cùng của Kiều khi trao duyên: + Kiều nghĩ đến cái chết + Kiều đối thoại gián tiếp với Kim + Kiều tự coi mình là kẻ phụ tình 2 2 2 Kết bài Tâm trạng phức tạp, đau khổ, tuyệt vọng và nhân cách cao đẹp của Kiều khi buộc phải trao duyên. Khẳng định tài năngmiêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du. Thái độcảm thông, trân trọng đối với nhân vật của nhà thơ. 0,5 4. Củng cố dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo TIẾT 31+32: BÀI Onthionline.net VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN BIỂU CẢM Đề bài: Loài em yêu Xác định yêu cầu đề: Có thể chọn loài sau: Cây bàng, lăng, hoa sữa, dừa, cau, bưởi, đa, tre cảnh Gợi ý: - Xác định yếu tố miêu tả: +Tả để tỏ thái độ, tình cảm - Xác định yếu tố tự sự: +Kể để bộc lộ cảm xúc * Chú ý: Các yếu tố miêu tả, tự phương tiện để biểu cảm loài em yêu * Tuân thủ theo bước: - Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn ý - Viết văn hoàn chỉnh: ý liên kết mạch lạc - Kiểm tra, sửa chữa Đáp án: I Mở bài: - Giới thiệu loài lí em thích loài II Thân bài: - Miêu tả vài đặc điểm có sức gợi cảm cây: Thân, lá, hoa - Kể vài kỉ niệm gắn bó với - Tác dụng đời sống người - Tác dụng đời sống em III Kết bài: Tình cảm em loài -Trình bày đẹp, tả, câu văn lưu loát * Biểu điểm: *Điểm8-10: -Bài làm đáp ứng đủ yêu cầu -Văn viết mạch lạc, ta, dùng từ, đặt câu *Điểm 5-7: -Bài làm đáp tương đối đủ yêu cầu đáp án -Sai vài lỗi tả, dùng từ, đặt câu *Điểm 3-4: -Bài làm chưa đáp ứng đủ yêu cầu đáp án - Sai nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu chưa xác *Điểm 1-2: - Bài làm sơ sài *Điểm 0: - Bài làm bỏ giấy trắng viết vài câu nhập đề Soạn giảng tiết trả bài viết Tập Làm văn - một số điểm cần lưu ý A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay trong dạy học, người giáo viên đang sử dụng hai loại hình giáo án: giáo án truyền thống (giáo án viết tay hoặc đánh máy trên Word) và giáo án điện tử. Thời gian gần đây, loại hình giáo án điện tử đang được người giáo viên thi đua soạn giảng và đã đạt hiệu quả cao. Nhưng không phải vì thế mà tuyệt đối hóa loại hình giáo án điện tử. Bởi vì, mỗi loại hình giáo án đều có những ưu – nhược điểm riêng, đặc biệt là trong các giờ dạy Văn. Vì vậy, tùy vào tính chất của từng bài dạy mà GV lựa chọn sử dụng loại hình giáo án làm sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất. Thực tế mà nói, dù là soạn giảng theo hình thức nào thì giáo án có một tác dụng rất lớn. Giáo án là một dàn ý chi tiết đã được giáo viên chuẩn bị trước một cách kĩ lưỡng, trù tính trước ý đồ thiết kế - tổ chức quá trình dạy và học cho từng bài dạy cụ thể trên lớp, nhằm giúp các đối tượng học sinh học tập đạt hiệu quả cao nhất. Tuy thế, trong mỗi lần kiểm tra giáo án hay họp chuyên môn, nhiều giáo viên thường có câu nói cửa miệng “Giáo án chỉ là một hình thức đối phó!”. Mới thoáng nghe, chúng ta đều thấy cũng có lí, nhưng suy nghĩ cho kĩ càng, thấu đáo và nghiêm túc thì đó chỉ là sự bao biện không thể chấp nhận. Thực tiễn dạy học cho thấy nếu lên lớp không có giáo án, tức là không trù tính trước ý đồ tổ chức, thiết kế quá trình dạy học, hay có nhưng soạn sơ sài thì không có bất kì một giáo viên nào, dù đó là người có kinh nghiệm, có tay nghề giỏi cũng không thể hướng dẫn học sinh học tập đạt hiệu quả như ý. Đặc biệt, đối với những bài soạn cho tiết dạy trả bài viết Tập làm văn lại càng được ít giáo viên coi trọng. Qua nhiều lần kiểm tra hồ sơ trong trường và đi thanh tra giáo viên ở các trường bạn, chúng tôi thấy hầu hết giáo viên đều soạn giảng tiết trả bài viết Tập làm văn thường rất sơ sài, mang tính chiếu lệ. Đó là những bài soạn được thiết kế bằng những gạch ngang đầu dòng về ưu – nhược điểm mà không thể hiện rõ đúng tính chất của một tiết trả bài viết Tập làm văn. Đó là vấn đề khiến cho tôi quan tâm và tìm cách tháo gỡ. Để chia sẻ kinh nghiệm nhằm góp phần khắc phục tình trạng nói trên, tôi mạnh dạn xin trao đổi và đề xuất kinh nghiệm: Soạn giảng tiết trả bài viết Tập làm văn - một số điểm cần lưu ý. Do đối tượng tìm hiểu và áp dụng chỉ nằm trong phạm vi hẹp nên kinh nghiệm mà tôi đề xuất có lẽ chưa được toàn diện và có sức thuyết phục cao. Vì vậy, rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung và chia sẻ của quý thầy cô và quý đồng nghiệp gần xa để kinh nghiệm này được tốt hơn. II. PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN TƯ LIỆU: 1. Phạm vi đề tài: Trần Đăng Hảo – THCS Ngô Quyền – M’đrắk 1 Soạn giảng tiết trả bài viết Tập Làm văn - một số điểm cần lưu ý Để tiến hành nghiên cứu và rút ra được kinh nghiệm cho đề tài này, chúng tôi đã kiểm tra giáo án của đồng nghiệp trong trường và một số trường bạn trong huyện (kết hợp lúc đi thanh tra chuyên môn); tìm hiểu và phân tích những bài viết Tập Làm văn của HS lớp 6, 7, 8, 9 trường THCS Ngô Quyền, xã Cưmta, huyện M’đrắk, tỉnh Đắk Lắk. 2. Nguồn tư liệu: - Những bài viết Tập Làm Văn trên lớp của học sinh ở các năm học: 2006 - Ngữ văn 9- Tuần 7 Tiết 34, 35. Viết bài tập làm văn số 2 (Văn tự sự ) A. Đề bài : - Hãy tởng tợng 20 năm sau vào một ngày hè, em trở lại thăm trờng cũ .Hãy viết th cho một ngời bạn hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó. B. Yêu cầu chung: - Nắm đợc cách viết văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, đặc biệt là tả cảnh và tả ngời, đúng hình thức là một bức th -Chuyện kể trong bức th sinh động, hấp dẫn, có cảm xúc - Bài viết có bố cục đầy đủ, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trình bày khoa học. -Không mắc lỗi dùng từ, viết câu, lỗi chính tả C. Biểu điểm - đáp án. 1. Phần đầu th (1đ) -Địa điểm, ngàythángnăm -Lời xng hô - Lời hỏi thăm sức khỏe 2. Phần nội dung chính (8đ) -Lí do trở lại thăm trờng -Thăm vào thời gian nào, đI cùng với ai * Miêu tả quang cảnh trờng cũ (có thể so sánh trờng năm xa với hiện nay). (2đ) - Cảnh trờng từ xa nhìn lại. - Quang cảnh xung quanh trờng. - Các dãy nhà cao tầng, các phòng học, sân chơi - Trang thiết bị trong các phòng học - Cần kết hợp yếu tố MT và xen lẫn bộc lộ cảm xúc. * Đến trờng gặp ai ? - Gặp gỡ đợc thầy cô nào ? Không gặp đợc thầy cô nào ? Vì sao? - Thầy cô giờ ra sao? ( hình dáng, tuổi tác, nớc da, nụ cời, ánh mắt, mái tóc, giọng nói) - Cuộc trò chuyện với thầy cô diễn ra nh thế nào? + Chú ý kết hợp yếu tố MT trong tả hình ảnh thầy cô và bộc lộ cảm xúc. * Cảm xúc khi trở về. 3.Phần cuối th:(1đ) - Khẳng định lại cảm xúc khi về thăm trờng cũ. - Ước mơ, khát vọng gửi gắm về trờng. -Lời chúc và lời chào tạm biệt -Kí tên BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 ĐỀ BÀI: BIỂU CẢM VỀ LOÀI CÂY EM YÊU HUỚNG DẪN Chọn cây mà mình yêu quý nhất và tình cảm cua mình và xung quanh đối với nó Phßng GD & §T LANG CHÁNH TRƯỜNG THCS YÊN KHƯƠNG ……………… Bài viết tập làm văn số 2 Lớp 7 học kì I (Tiết 31-32) A. Ma trận: Cấp độ Chủ đề NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Cộng ThÊp Cao TNKQ TL TNKQ TL TL TL Chủ đề1: Tập làm văn. - Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản, Liên kết, mạch lạc và bố cục trong văn bản. - Văn biểu cảm. - HS năm được thế nào bố cục, mạch lạc, - Biết các bước tạo lâp một văn bản - Hiểu được thế nào là văn biểu cảm - Hiểu vai trò của những vấn đề chung về văn bản - Biết viết và đọc - hiểu nội dung chủ đề, ngôi kể - Viết bài văn miêu tả về một loại cây em yêu thích - Sè c©u: - Sè ®iÓm - TØ lÖ% Sè c©u:5 1,25® Sè c©u:2 0,5® Sè c©u:1 2® Sè c©u:1 5® Sè c©u: 9 8,75®=80,75 % Chủ đề 2: Văn học - Mẹ tôi. - Ca dao về tình cảm gia đình. - Phát hiện ý nghĩa những hình ảnh ẩn dụ những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao về tình cảm gia đình - Qua bức thư của người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người. - Sè c©u: Sè c©u:1 Sè c©u:1 Sè c©u: 2 - Sè ®iÓm - TØ lÖ% 0,25® 0,25® 0,5®=5% Chủ đề 3: Tiếng Việt. - Từ Láy - Đại từ - Nhân diện được hai loại từ láy - Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết - Sè c©u: - Sè ®iÓm - TØ lÖ% Sè c©u:3 0,75® Sè c©u: 3 0,75®=7,5% Tæng - Sè c©u: - Sè ®iÓm - TØ lÖ% Sè c©u: 9 2,25® =22,5% Sè c©u: 3 0,75® =7,5% Sè c©u:1 2® =20% Sè c©u:1 5đ =50% Sè câu:14 10® =100% B. Đề bài I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm ) Khoanh trßn vµo chữ cái đầu dòng ®¸p ¸n ®óng nhất (tõ c©u 1 ®Õn c©u 12) Câu 1: Chủ đề của một văn bản là gì? A. Là sự vật, sự viêc được nói tới trong văn bản B. Là các phần trong văn bản C. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản D. Là cách bố cục của văn bản. Câu 2. Phần mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản? A. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật. B. Giới thiệu các nội dung của văn bản. C. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật. D. Nêu kết quả của sự việc, câu chuyện. Câu 3. Trong những sự việc sau, sự việc nào không được kể lại trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê " (Khánh Hoài)? A. Cuộc chia tay của hai anh em. B. Cuộc chia tay của hai con búp bê. C. Cuộc chia tay của người cha và người mẹ. D. Cuộc chia tay của bé Thủy với bạn bè và cô giao. Câu 4. Dòng nào sau ghi đúng các bước tạo lập văn bản? A. Định hướng và xây dựng bố cục. B. Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu, thành đoạn hoàn chỉnh. C. Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn. D. Định hướng, xây dụng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập. 2 Câu 5. Trong những yếu tố sau, yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn bản? A. Thời gian (văn bản được nói, viết vào lúc nào?) B. Đối tượng (Nói, viết cho ai?) C. Nội dung (Nói, viết về cái gì?) D. Mục đích (Nói, viết để làm gì?) Câu 6. Thế nào là một văn bản biểu cảm? A. Kể lại một câu chuyện cảm động B. Bàn luận một hiện tượng trong cuộc sống C. Được viết bằng thơ. D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống. Câu 7. Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm? A. Chỉ thể hện cảm xúc, không có yếu tố miêu ta và tự sự. B. Không có lí lẽ, lập luận. C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp. D. Cảm xúc có thể được bộc lộ trưc tiếp và gián tiếp. Câu 8. Tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi? A. Vì ở xa nên phải viết thư cho con. B. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trưc tiếp. C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm tới con. D. Vì qua bức thư, người cha sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn và người con sẽ cảm hiểu điều cha nói được thấm thía hơn. Câu 9. Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “Chiều chiều ra đứng ngõ sau” là tâm trạng gì? A. Thương người mẹ đã ... 3-4: -Bài làm chưa đáp ứng đủ yêu cầu đáp án - Sai nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu chưa xác *Điểm 1 -2: - Bài làm sơ sài *Điểm 0: - Bài làm bỏ giấy trắng viết vài câu nhập đề

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:06

w