Ngữ văn 8. Đề bài viết số 5 ( Văn Thuyết Minh) Đề 1 : Thuyết minh cái phích nước . Đề 2 : Em h·y viÕt bµi thuyÕt minh giíi thiÖu vÒ mét loµi hoa mµ em thÝch. Đề 3 : Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam. Đề 4: ThuyÕt minh c¸i cÆp s¸ch. Đề 5: ThuyÕt minh về Con trâu ở làng quê Việt Nam. Đáp án Đề 1 : Thuyết minh cái phích nước . I/MB: Xác định phích nước là một thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình. II/TB: 1. Cấu tạo: - Hình dáng của cái phích hình trụ, cao khoảng 35cm - 40cm. - Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa. - Nút phích (nắp đậy ruột phích) thường bằng bấc hoặc bằng nhựa. - Cấu tạo gồm hai phần chính: phần vỏ và phần ruột. + Bộ phận vỏ phích làm bằng nhựa hoặc nhôm, sắt . để bảo quản ruột phích. + Bộ phận ruột phích là phần quan trọng nhất của phích nước được làm bằng hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là chân không làm mất khả năng truyền nhiệt ra ngoài; phía trong lớp thuỷ tinh có tráng thuỷ ngân có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt; miệng hình nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt. 2. Tác dụng: - Hiệu quả giữ nhiệt của phích nước: trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ còn giữ được 70 độ. 3. Sử dụng, bảo quản: - Để bảo quản phích khỏi vỡ cần để ở nơi khô ráo, tránh nóng và để xa tầm tay trẻ em để tránh gây nguy hiểm. - Khi phích đựng nước dùng lâu, bên trong sẽ xuất hiện cáu bẩn. Ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 10 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch, chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết. - Nếu ta muốn phích nước giữ được nước sôi lâu hơn, khi đổ nước vào phích nước, ta chớ rót đầy. Hãy để một khoảng cách giữa nước sôi và nút phích vì hệ số truyền nhiệt của nước lớn hơn không khí gần bằng 4 lần. Cho nên nếu rót đầy nước sôi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ mội giới của nước. Nếu có một khoảng trống, không khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn. III/KB: Cái phích rất tiện lợi cho cuộc sống hàng ngày trong gia đình Đề 2 : Em h·y viÕt bµi thuyÕt minh giíi thiÖu vÒ mét loµi hoa mµ em thÝch. I/ Mở bài: - Giới thiệu khái quát về loại hoa mà em yêu thích. II/ Thân bài: * Thuyết minh về đặc điểm, tính chất về loài hoa mà em yêu thích. - Cấu tạo của loài hoa ấy: + Nguồn gốc, thân, lá, nụ, hoa . + Màu sắc, hơng thơm, - Vai trò, tác dụng của cây hoa . + Làm cảnh, tăng thêm vẻ đẹp trong việc trang trí . + Tạo sự th giãn lúc căng thẳng, mệt mỏi . + Tác dụng khác : chữa bệnh, tạo hơng thơm, bảo vệ môi trờng sống . III/ Kết bài: - Nêu cảm nghĩ của bản thân đối với loài hoa mà em thích. - Vị trí của loài hoa trong đời sống. 3 :Thuyt minh v chic nún lỏ Vit Nam. I/MB: Gii thiu khỏi quỏt v chic nún lỏ Vit Nam. II/TB: 1. Cu to: - Hỡnh dỏng? Mu sc? Kớch thc? Vt liu lm nún? . - Cỏch lm nún: + Sn nún l cỏc nan tre. Mt chic nún cn khong 14 - 15 nan. Cỏc nan c un thnh vũng trũn. ng kớnh vũng trũn ln nht khong 40cm. Cỏc vũng trũn cú ng kớnh nh dn, khong cỏch nh dn u l 2cm. + X lý lỏ: lỏ ct v phi khụ, sau ú xộn ta theo kớch thc phự hp. + Chm nún: Ngi th t lỏ lờn sn nún ri dựng dõy cc v kim khõu chm nún thnh hỡnh chúp. + Trang trớ: Nún sau khi thnh hỡnh c quột mt lp du búng tng bn v tớnh thm m (cú th k thờm trang trớ m thut cho nún ngh thut). - Mt s a im lm nún lỏ ni ting: Nún lỏ cú khp cỏc ni, khp cỏc vựng quờ Vit Nam. Tuy nhiờn mt s a im lm nún lỏ ni ting nh: Hu, Qung Bỡnh, H Tõy (lng Chuụng) . 2. Cụng dng: Giỏ tr vt cht v giỏ tr tinh thn. a) Trong cuc sng nụng thụn ngy xa: - Ngi ta dựng nún khi no? lm gỡ? - Nhng hỡnh nh p gn lin vi chic nún lỏ. (nờu VD) - S gn bú gia chic nún lỏ v ngi bỡnh dõn ngy xa: + Ca dao (nờu VD) + Cõu hỏt giao duyờn (nờu VD) b) Trong cuc sng cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ ngy nay: K t thỏng 12/2007 ngi dõn ó chp hnh qui nh ni nún bo him ca Chớnh ph. Cỏc loi nún thi trang nh nún kt, nún rng vnh . v nún c in nh nún onthionline.net BÀI VIẾT SỐ Trong tấu gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1791,ở phần “ Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “Học rộng tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm” Như vậy, cách trăm năm, La Sơn Phu Tử nhận tầm quan trọng phương pháp học tập kết hợp lí thuyết với thực hành Điều cho biết hai yếu tố “học” “hành” có mối quan hệ mật thiết với tách rời Vậy, “học” gì? Học trình tiếp thu tri thức biến tri thức tiếp thu thành vốn hiểu biết thân Việc học không đơn thông qua việc hướng dẫn giảng dạy thầy cô, truyền thụ kinh nghiệm người lớn tuổi mà thông qua trao đổi với bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách quan sát từ thực tế sống Tuy nhiên, “học” dừng lại khâu lí thuyết Muốn biến điều học thành thực tế, thiết phải thông qua lao động thực hành “Hành” thao tác nhằm vận dụng kĩ năng, kiến thức tiếp thu vào việc giải tình huống, vấn đề cụ thể Không môn học lại phần thực hành.Việc thực hành thể qua tập sau vừa học lí thuyết,qua tiết thí nghiệm thực hành môn Lý ,Hóa ,Sinh; qua thao tác vận động môn Thể dục.Theo La Sơn Phu Tử trình bày phần “ bàn luận phép học” “hành” việc vận dụng đạo lý thánh hiền vào sống, biến triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể nhân cách, phẩm giá người Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà không hành học vô ích, hành mà không học hành không trôi chảy” Lời dạy Bác góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết tương hỗ hai yếu tố “học” “hành” sống Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu điều học Người có học mà ứng dụng điều học vào thực tế việc học trở thành vô ích Sau học lí thuyết bài tập để củng cố, sau tiết thí nghiệm thực hành kiến thức học khắc sâu Nếu tiết tập thí nghiệm điều học trở thành mớ lý thuyết suông onthionline.net tác dụng Đối với sĩ tử ngày xưa, học để hiểu rõ Đạo Đó lẽ đối xử ngày người với Người học mà không hiểu rõ đạo, vận dụng đạo lý thánh hiền để cư xử với mà “đua lối học hình thức hòng cầu danh lợi,không biết đến tam cương, ngũ thường” Chắc chắn điều dẫn đến kết “chúa tầm thường thần nịnh hót” Và hậu tất yếu “ nước nhà tan ” Ngược lại, người biết vận dụng lẽ đạo vào sống xã hội tốt đẹp nhiều La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nhấn mạnh “Đạo học thành người tốt nhiều,người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị” Tuy nhiên việc thực hành muốn đạt đến thành công cần phải có vai trò khơi gợi dẫn dắt lí thuyết Những kiến thức học có tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành tốt Người thực hành mà dẫn dắt học vấn khó có hy vọng đạt mục đích, chẳng khác người bóng đêm mà ánh sáng đuốc soi đường.Không học sinh làm tập mà không vào công thức hay định lý học Cũng không thành công thí nghiệm mà hướng dẫn thao tác thầy cô Qua tấu, để củng cố phát huy vai trò việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập cho thích hợp: “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.” Có phương pháp học tập tốt đắn, kết hợp với thao tác thực hành bản, chắn kết học tập nâng cao “nhân tài lập công Triều đình nhờ vững yên” Tóm lại, từ viếc tìm hiểu tấu “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” “hành” có tầm quan trọng quan hệ mật thiết “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành” “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu hoàn chỉnh việc “học” Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập cho đắn, biết kết hợp vận dụng tốt hai yếu tố “học” onthionline.net “hành” để nâng cao trình độ học vấn thân áp dụng linh hoạt vào thực tế Bài viết số 6 Ngữ văn lớp 9 Đề 5: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn giàu chất thơ. Hướng dẫn I - Mở bài: - Nguyễn Thành Long là một trong những cây bút văn xuôi thành công ở thể loại truyện ngắn và bút kí. Tác phẩm của ông thường nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình, đậm chất thơ. - Lặng lẽ Sa Pa được viết ra năm 1970, in trong tập Giữa trong xanh. Là kết quả của chuyến đi thực tế tai miền tây Tổ quốc: Lào Cai-Sa Pa. - Đây là một tác phẩm mang đầy chất thơ của Nguyễn Thành Long: cái thơ mộng, vẻ huyền ảo lung linh của thiên nhiên Sa Pa quyện chặt với cái đẹp của tâm hồn con người - lớp trí thức trẻ đang ngày đêm lo nghĩ và làm việc hết mình cho đất nước, cho cách mạng. Chất thơ còn nằm trong vẻ đẹp của mối quan hệ giữa con người với nhau trong cách dựng truyện của tác giả, thấm đến từng chi tiết truyện. II – Thân bài: 1 Giới thiệu cốt truyện, nhân vật - “LLSP” có cốt truyện đơn giản, xoay quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi nhưng đã để lại nhiều cảm xúc và ấn tượng tốt đẹp cho cô gái và ông họa sĩ già về những con người làm việc say mê mà thầm lặng cho đất nước mà tiêu biểu là anh thanh niên - nhân vật chính của truyện - trong cái lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà người ta tưởng như chỉ có sự nghỉ ngơi. - Các nhân vật phụ (ông họa sĩ, cô gái, bác lái xe) không chỉ tham gia vào câu chuyện mà còn góp phần làm nổi rõ nhân vật chính và chủ đề của truyện. - Truyện có một chất thơ bàng bạc toát lên từ các chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp như những bức tranh và chất thơ ấy còn ở chính trong tâm hồn các nhân vật với những suy nghĩ, cảm xúc thật trong sáng, đẹp đẽ. Chất thơ của truyện lại đi liền với chất họa. Truyện cũng có thể xem là những bức tranh đẹp, những bức tranh về cảnh thiên nhiên Sa Pa, về cuộc gặp gỡ giữa ba nhân vật và bức chân dung kí họa về nhân vật chính – anh thanh niên 2 Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa - Trước hết,”LLSP” là một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo, độc đáo làm say đắm lòng người. - Vẻ đẹp Sa Pa bắt đầu bằng những rặng đào với những đường núi quanh co uốn lượn kề bên con thác trắng xóa. - Sa Pa còn đẹp và thơ mộng hơn bởi những cánh đồng cỏ trong thung lũng, những đàn bò lang cổ đeo chuông đang thung thăng gặm cỏ - Trong khung cảnh rộng lớn của thiên nhiên, đất trời, điểm xuyết những tia nắng thật kì lạ: “ Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây, những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc…”, rồi “nắng mạ bạc cả con đèo”. - Mây Sa Pa cũng được tác giả tả rất nhiều và rất lạ: “Mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia. Mây hắt từng chiếc quạt trắng lên từ các thung lũng”, rồi “mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe” - Không chỉ có vậy, Sa Pa còn được tô điểm thêm những màu sắc tươi sáng của các loại cây lạ, và nhất là các loại hoa. Thật bất ngờ khi nhìn thấy “những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng”. Còn hoa ở Sa Pa thật đẹp, ngay giữa mùa hè đã rực rỡ ngát hương với “ hoa dơn, thược dược, lay ơn, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… => Phong cảnh Sa Pa đẹp biết nhường nào. Được ngắm nhìn thiên nhiên Sa Pa ta có cảm giác như được chiêm ngưỡng những tác phẩm hội họa lung linh, kì ảo. Con mắt nhìn tinh tế của trái tim nghệ sĩ biết yêu và rung động trước cái đẹp của Nguyễn Thành Long và bút pháp lãng mạn đã chọn lọc được những nét đẹp tiêu biểu của thiên nhiên Sa Pa, khơi gợi trong lòng ta một tình yêu quê hương đất nước. 3 . Vẻ đẹp của con người Sa Pa Truyện không chỉ là một bức tranh lãng mạn về cảnh đẹp thiên nhiên Sa Pa, mà còn ngợi ca những con người đang say mê lao động với lòng nhiệt huyết đáng trân trọng. - Truyện “LLSP” đưa ra bốn nhân vật: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường và anh thanh niên ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiếntranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Hướng dẫn I. Mở bài: – Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bó trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trongvăn học. – Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bài ca về tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc. II. Thân bài: 1. Tình cảm của cha con ông Sáu: a. Chiến tranh đã gây ra cảnh chia li cho gia đình ông Sáu: – Ông Sáu đi kháng chiến khi đứa con đầu lòng (bé Thu ) chưa đầy một tuổi. – Ở chiến khu, ông nhớ con nhưng chỉ được nhìn con qua tấmảnh nhỏ. – Bé Thu dần lớn lên trong tình yêu của má nhưng em chưa một lần được gặp ba, em chỉ biết ba qua tấm hình chụp chung với má. b. Chiến tranh đã không thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng: * Bé Thu rất yêu ba: – Em cương quyết không nhận ông Sáu là cha (khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má). – Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh (để bảo vệ tình yêu em dành cho ba…). – Em ân hận trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải. – Lúc chia tay, em gọi “ba”, hôn cả lên vết thẹo dài đã từng làm em sợ hãi, em không cho ba đi… * Ông Sáu luôn dành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt: – Khi xa con, ông nhớ con vô cùng. – Khi được về thăm nhà, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà để được gần con. – Ông vô cùng đau khổ khi thấy con lạnh lùng (khi con cươngquyết không chịu gọi “ba”). – Ông dồn hết tình yêu thương con vào việc tự tay làm chiếc lược ngà cho con. – Ân hận vì đã đánh con. – Trước khi nhắm mắt, ông cố gửi cho con kỉ vật cuối cùng… 2. Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong chiến tranh: – Cảm động trước tình cha con sâu nặng. – Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người. – Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn. – Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách. – Tình cảm gia đình, tình cha con đã hòa quyện trong tình yêu quê hương đất nước. III. Kết bài: – “Chiếc lược ngà” – một câu chuyện xúc động về tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh. – Câu chuyện thêm một lần nữa khẳng định tình cảm gia đình, tình cha con…luôn bất diệt trong mọi hoàn cảnh. Bài tham khảo 1: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm động nhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”. Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín năm đằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợ con. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, một làng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - con gái anh sẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mang một nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà. Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật tha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại với những điều anh Sáu mong chờ. Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thươngyêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây Bài viết số 7 - Ngữ văn 8 Ích lợi của những chuyến tham quan du lịch. Con người chúng ta có nhiều cách đề giải trí, để giảm căng thẳng sau một thời gian làm việc, học tập mệt mỏi, trong các cách đó có một cách mà theo tôi nó hữu dụng nhất: đi du lịch. Những chuyến du lịch mang cho chúng ta rất nhiều bổ ích. Sự thật đã chứng minh điều đó. Trước tiên, chúng ta phải nhắc tới sự hiều biết thêm về kiến thức, được những kiến thức mới mà chúng ta không được học, được đọc qua sách vở, những kiến thức thu thập được qua những trải nghiệm cuộc sống như câu: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Đi về Củ Chi, ta được học hỏi cách sống của con người Thành đồng đất thép nơi đó, cách học học tập, liên lạc, chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Từng căn nhà lá, từng bộ quần áo sờ, từng vật dụng làm bằng tre, nứa, những cách làm ra thức ăn những việc đó, những đồ vật đó ta rất hiếm thấy hoặc nghe nói tới wa sách vở. Những công việc khó khăn, cực nhọc để có được hoà bình như ngày nay. Ngoài được biết thêm kiến thức ta còn củng cố được kiến thức đã học, đã biết. Đi xa hơn Củ Chi đến với Nha Trang, thăm việc hải dương học để ôn lại sinh học trong lòng biển. Nhìn thấy tảo biển đẹp tưởng là san hô vì thấy có màu như san hô, cũng có nổi bong bóng oxi lên. Học có kiến thức nhưng không bao giờ quan sát thực tế nên gây ra nhiều sự đáng tiếc và buồn cười. Được thêm sự chỉ dẫn của các anh chị trong viện nên bây giờ tôi có thể dễ dàng nhận ra giữa hai loài san hô và tảo biển. Trước đây tôi luôn biết rằng nhà thờ đức bà có sáu chuông là chuộng đô, chuông rê, chuông mi, chuông sol, chuông la và chuông si nhưng vì chưa bao giờ tham quan nên cũng ko rõ chuông nằm ở đâu. Sau khi vào xem thì biết rằng chuông lớn nhất là chuông sol và quả chuông này là một trong những quả chuông lớn nhất thế giới. Tháp bên phải treo 4 quả chuông: sol, si, rê, mi, còn tháp bên trái treo 2 quả chuông la, đô. Nhà thờ sẽ cho đổ sáu chuông cùng một lúc chỉ vào đêm giáng sinh. Những kiến thức trên và còn nhiều hơn nữa chỉ có thể biết khi đi khảo sát, tham quan thực tế. Đó là một trong những việc tham quan, du lịch. Như đã nói ở đầu, tham quan du lịch giúp ta giảm căng thẳng, cho tinh thần thư thái, thoải mái, sảng khoái, để sau đó làm việc, học tập tốt hơn, và hơn nữa là thêm yêu bản thân, đất nước, con người. Đi đến Củ Chi, thấy được sự cực nhọc, khó khăn của con người, ta càng thêm yêu d8ất nước, con người chính bản thân mình hơn. Đi thăm viện hải dương học, thấy được các nguy cơ làm mất cân bằng sinh thái như các vụ tràn dầu, các chất hoác học làm chiết biết bao nhiêu sinh vật tự nhiên và một số loài có nguy cơ dẫn đến tuyệt chủng như cá voi xanh ta càng ý thức được việc làm của mình để tránh sự mất cân bằng sinh thái. Đi về Nha Trang còn để thoải mình dười những đợt sóng xanh quên đi những phiền muộn, ưu từ để vươn tới những thành công mới, để đượccảm nhận được không khí trong lành mang theo muì nồng mặn của biển khơi, cho con người cảm thấy khoẻ mạnh dễ chịu hay chỉ để nhìn những đo85t sóng đấu tiên trong ánh bình minh hoặc chiêm ngưỡng cũa biển khi hoàng hôn. Chúng đẹp xiết bao! Làm cho chúng ta chỉ nghĩ đến một tương lai đẹp đẽ hơn, huy hoàng hơn, làm cho bao ước mơ một thởi bỗng trỗi dzậy trong lòng ta. Kiến thức thêm sâu rộng, tinh thần phấn khởi, thể chất cường tráng. Thông qua câu trên thì thể chất cũng là một yếu tố mà du lịch mang đến cho chúng ta. Vậy du lịch mang cho ta thể chất gì và làm sao có được?Xin nói rằng, nếu bạn đi du lịch leo núi thì bạn sẽ có được tinh thần thêm vững chắc, tăng cường sự dẻo dai và có thêm sức khoẻ cường tráng. Khi đi biển, được hoà mình cùng không khí của biển bạn sẽ có thêm sức khoẻ, nhất là tăng cường sự tuần hoàn máu. Qua những điều bổ ích đó, ta có thể thấy được tham quan, du lịch là nhưng điều tốt cho con người chúng ta. Vì thế, các gia đình, thường tổ chức đi tham quan, du lịch cho gia đình mình để mọi người cảm thấy thoải mái, vui vẻ. Các cơ quan trường học cũng thường tổ chức đitham Bài viết số 6 lớp 9 tập làm văn lớp 9 Đề 1: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng). Bài làm 1: Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh. Đoạn trích ” Trong lòng mẹ” là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chính nhà văn – cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túng phải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phải đối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết người không dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tội của mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra một điều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con là mối dây bền chặt không gì chia cắt được. Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn còn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khi chính những người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò người giám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bé vượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu. “Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…” Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớm phải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của một cậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay” Dù đã kìm nén hết mức nhưng những lời độc ác kia vẫn đạt được mục đích khi đã lấy được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ không đủ sức tự vệ . Ta chợt ghê sợ trước loại người như bà cô – họ vẫn lẩn quất đâu đó quanh ta, với trò tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta có hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”. Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đời trước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bé ấy cũng đã kiên quyết bảo vệ mẹ mình, bất chấp những thành kiến ác độc: “Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm… Tôi cười dài trong tiếng khóc”. Dường như khoảnh khắc cười dài trong tiếng khóc kia chứa chất sự phẫn nộ và khinh bỉ không cần giấu giếm Trong thâm tâm, liệu rằng cậu bé ấy có khi nào oán trách mẹ mình đã nhẫn tâm bỏ con không? Có lẽ không bao giờ, bởi lẽ niềm khao khát được gặp lại mẹ lúc nào cũng thường trực trong lòng cậu bé. Ta xúc động biết bao nhiêu trước khoảnh khắc hồi hộp ... nước nhà tan ” Ngược lại, người biết vận dụng lẽ đạo vào sống xã hội tốt đẹp nhiều La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nhấn mạnh “Đạo học thành người tốt nhiều,người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ... hành mà dẫn dắt học vấn khó có hy vọng đạt mục đích, chẳng khác người bóng đêm mà ánh sáng đuốc soi đường.Không học sinh làm tập mà không vào công thức hay định lý học Cũng không thành công thí... nghiệm mà hướng dẫn thao tác thầy cô Qua tấu, để củng cố phát huy vai trò việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập cho thích hợp: “Lúc