Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Tuần: Tiết Chương 1 CƠHỌCBài 1 CHUYỂNĐỘNGCƠHỌC I. Mục tiêu : 1. Nêu được những ví dụ về chuyểnđộngcơhọc trong đời sống hằng ngày. 2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyểnđộng và đứng yên, đặc biệt biết xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. 3. Nêu được các ví dụ về các dạng chuyểnđộngcơhọc thường gặp: Chuyểnđộng thẳng, chuyểnđộng cong, chuyểnđộng tròn. 4. Giúp hs giải thích được một số chuyểnđộng thường gặp trong đời sống. II. Chuẩn bò : Giáo viên : Tranh hình 1.2, 1.2, 1.3 sgk/ 5,6 Mô hình chuyểnđộng của tàu hỏa, chuyểnđộng của trái đất quanh mặt trời. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh lớp.(1”) lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng 2. Vào bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (5”). Giới thiệu chương trình VL 8 và dẫn vào tình huống: Các em đã biết mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. Vậy mặt trời đã thay đổi vò trí so với những vật nào? Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết một vật chuyểnđộng hay đứng yên? (10 ”) Gv cho một mô hình tàu hỏa chuyển động. Các em quan sát mô hình tàu hỏa này và cho biết trong thời gian quan sát làm thế nào em biết nó đang chuyểnđộng hay đứng yên? Ta thường chọn những vật gắn với Mặt trời đã thay đổi vò trí so với người quan sát, cây cối, nhà cửa, nhiều vật khác trên trái đất Trả lời của hs: Tàu hỏa chuyểnđộng nếu trong thời gian quan sát nó thay đổi vò trí so với cái bàn, bảng đen, ghế, hs, …. Tàu hỏa đứng yên nếu trong thời gian quan sát nó không thay đổi vò trí so với cái bàn, bảng đen, ghế, hs, 1 Tuần: Tiết trái đất như bàn, bảng, cây cối, nhà cửa, … để so sánh chuyểnđộng của một vật. Những vật đó gọi là gì? Chuyểnđộng của cái xe, cánh quạt đang quay, mặt trời,… gọi là chuyểnđộng gì? Như vậy các em hãy đònh nghóa chuyểnđộngcơhọc là gì? Ghi bài Các em hãy tìm ví dụ về chuyểnđộngcơ học, trong đó chỉ rõ vật được chon làm mốc? C 2 Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc? C 3 Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyểnđộng và đứng yên.(10”) Giáo viên cho toa tàu chuyển động. a) Các em quan sát mô hình người ngồi trên tàu so với nhà ga thì đang chuyểnđộng hay đứng yên? Tại sao? Chỉ rõ vật mốc? C 4 b) Các em quan sát mô hình người ngồi trên tàu so với toa tàu thì đang chuyểnđộng hay đứng yên? Tại sao? Chỉ rõ vật mốc? C 5 Ta sẽ kết luận về sự chuyểnđộng của người ngồi trên toa tàu như thế nào? Các em hãy điền câu trả lời trong C 6 Như vậy tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc mà một vật có thể là đứng yên hay chuyển động. Vậy chuyểnđộng hay đứng yên có tính gì? Người ta thường chon vật gì làm vật mốc? Ghi bài. Các em hãy tìm ví dụ khác cho thấy chuyểnđộng hay đứng yên có tính tương đối? C 7 Hoạt động 4 : Giới thiệu một số I. Làm thế nào để biết một vật chuyểnđộng hay đứng yên? Sự thay đổi vò trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyểnđộngcơ học. Hs cho ví dụ và phân tích. Các hs khác nhận xét. Hs trả lời Người ngồi trên tàu chuyểnđộng vì thay đổi vò trí so với nhà ga. Nhà ga làm vật mốc. Người ngồi trên tàu đứng yên vì không thay thay đổi vò trí so với toa tàu. Toa tàu làm vật mốc. Hs khác nhận xét kết lụân. (1) đối với vật này (2) đứng yên II. Tính tương đối của chuyểnđộng và đứng yên : Chuyểnđộng và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc. Hs sẽ phân tích một số ví dụ như: chuyểnđộng của người ngồi trên trái đất so với trái đất, mặt trời,… 2 Tuần: Tiết chuyểnđộng thường gặp ( 7” ) Quỹ đạo chuyểnđộng là gì? Giáo viên yêu cầu hs đọc phần III. Gv dùng tranh vẽ các hình 1.1, 1.3 trong sgk đồng thời làm thí nghiệm về vật rơi, ném ngang, chuyểnđộng của con lắc, kim đồng hồ để học sinh quan sát và mô tả lại các hình ảnh chuyểnđộng đó. Vậy chúng ta thường gặp những chuyểnđộng nào? Hoạt động 5: Vận dụng (10”) Dựa vào kiến thức đã học các em hãy trả lời C 10 , C 11 ( Nếu dư thời gian thì cho hs phân tích quỹ đạo chuyểnđộng của van xe đạp khi chọn vật mốc là trục quay, mặt đường…) Hs trả lời theo hiểu biết cá nhânhs IV. Một số chuyểnđộng thường gặp: Chuyểnđộng thẳng, chuyểnđộng cong, chuyểnđộng tròn đều. C 10 tô Người lái xe Người đứng Cột điện tô Đứng yên CĐ CĐ Người lái xe Đứng yên CĐ CĐ Người đứng CĐ CĐ Đứng yên Cột điện CĐ CĐ Đứng ỵên C 11 Không phải lúc nào cũng đúng. Vd như vật chuyểnđộng tròn quanh vật mốc. Việc chọn vật mốc quyết đònh tính chất đứng yên hay chuyểnđộng của vật và quyết đònh cả quỹ đạo chuyểnđộng của vật đó nữa. IV. Dặn do ø : - Học ghi nhớ sgk trang 7 (2”) - Làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 trang 3,4 sbt - Đọc Có Thể Em Chưa Biết / 7 sgk. V. Rút kinh nghiệm: 3 Tuần: Tiết Ngày tháng năm 2004 HP chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn Chương 1 CƠHỌCBài 2 VẬN TỐC V. Mục tiêu : 1. Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyểnđộng trong 1 giây của mỗi chuyểnđộng để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyểnđộng đó gọi là vận tốc. 2. Nắm vững công thức tính vận tốc v = s / t , ý nghóa của khái niệm vận tốc. Đơn vò của vận tốc làm/s, km/h, biết cách đổi đơn vò vận tốc. 3. Vận dụng công thức để tính quãng đường và thời gian chuyển động. VI. Chuẩn bò : Giáo viên : Tranh hình 2.2 vẽ tốc kế của xe máy sgk/9. Đồng hồ bấm giây VII. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh lớp.(1”) lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng 2. Vào bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (3”). Trong giờ thể dục, hai bạn đang chạy ngắn, làm cách nào để biết bạn nào chạy nhanh hơn? Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vận tốc (10 ”) Dựa vào cách mà các em đã nêu, người ta ghi kết quả cuộc chạy 60m trong tiết thể dục của một nhóm hs lớp 8 trong bảng 2.1 Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? Nhóm 1 hãy xếp hạng chạy của các bạn ở cột 4. Từ nhóm 2 đến nhóm 6 hãy tính Dựa vào đồng hồ bấm giấy để đo thời gian chạy của từng bạn trên cùng một quãng đường Học sinh đọc bảng 2.1 Hùng, Bình, An, Việt, Cao 4 Tuần: Tiết quãng đường hs chạy được trong một giây và ghi vào cột 5. Vậy quãng đường các bạn này chạy được trong 1s được gọi là gì? Vận tốc cho ta biết điều gì?Ghi bài. Nhóm 7 hãy đọc và trả lời C 3 Hoạt động 3 : Tìm tìm công thức tính vận tốc, đơn vò vận tốc.(12”) Như vậy nếu cùng quãng đường thì bạn chạy nhanh và bạn chạy chậm hơn có thời gian như thế nào? Ngược lại, trong cùng một đơn vò thời gian thì bạn chạy nhanh và bạn chạy chậm có đường đi ntn ? Vậy vận tốc cho ta biết điều gì? Và tính như thế nào? Đơn vò tính của từng đại lượng? Các em hãy điền vào bảng 2.2 để tìm đơn vò của vận tốc? Giáo viên hướng dẫn hs đổi đơn vò vận tốc từ km/h -- m/s và ngược lại. Hoạt động 4 : Vận dụng ( 16” ) Người ta dùng dụng cụ gì để đo vận tốc? Các em hãy cho biết tốc kế của xe máy hình 2.2 là bao nhiêu ? Nhóm 8 hãy đọc và trả lời C 5 6,67m ; 6,32m ; 6m ; 5,71m ; 5,45m I. Khái niệm về vận tốc: Quãng đường chạy được trong 1 giây được gọi là vận tốc. (1) nhanh, (2) chậm. (3) quãng đường đi được, (4) đơn vò Nếu cùng quãng đường thì bạn chạy nhanh sẽ có thời gian chạy ngắn và bạn chạy chậm hơn có thời gian chạy nhiều hơn. Trong cùng một đơn vò thời gian thì bạn chạy nhanh sẽ có quãng đường chạy dài hơn và bạn chạy chậm có đường chạy ngắn hơn. II. Công thức tính vận tốc: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyểnđộng và được xác đònh bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian. Công thức: s v = t s : quãng đường chuyểnđộng ( m, km) t : thời gian chuyểnđộng ( s, h ) v : vận tốc ( m/s , km/h ) 1km/h = ? m/s 3m/s = ?km/h 0.15 km/h = ? m/s (3/2 ) m/s = ? km/h Tốc kế . Đồng hồ bấm giây, thứơc Học sinh xem đồng hồ bấm giây, đồng hồ thời gian có chức năng đo từng giây, và cách sử dụng. Khoảng từ 25 đến 27,5 km Mỗi giờ ôtô đi được 36km, xe đạp đi được 10,8 km còn Tàu hỏa mỗi giây đi được 10m Muốn so sánh chuyểnđộng thì ta cần so sánh số đo vận tốc của các chuyểnđộng trong cùng một đơn vò vận tốc. tô có v = 36km/h = 36000m : 3600s = 10m/s Người đi xe đạp có v = 10,8k/h = 10800m : 3600s = 3m/s Tàu hỏa có v = 10m/s Vậy xe đạp chuyểnđộng chậm nhất, còn ôtô và tàu hỏa 5 Tuần: Tiết Gv gọi hs lên bảng sửa các bài C 6 , C 7 , C 8 GV chú ý rèn cho hs cách viết tóm tắt, đặt lời giải , cách trình bày một bài toán vật lý. Các bước cơ bản để gỉai một bài toán vật lý: - Đọc kỹ đề bài - Tóm tắt đề bài bằng ký hiệu ( tóm tắt đề) - Phân tích đề bài tìm dạng , lựa chọn công thức thích hợp. - Tiến hành giải. - Thử lại kết quả. - Ghi đáp số - chuyểnđộng nhanh như nhau C 6 , đáp số v = 54km/h = 15m/s Chú ý: Chỉ so sánh vận tốc khi đổi về cùng một loại đơn vò vận tốc. C 7 , đáp số t = 40 phút = 2/3 giờ ; quãng đường s = 8km/h C 8 , đáp số v = 4km/h , t = 30 phút = ½ giờ ; s = 2 km IV. Dặn do ø : - Học ghi nhớ sgk trang 7 (2”) - Làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5, trang 5 sbt - Đọc Có Thể Em Chưa Biết / 10 sgk. V. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2004 HP chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn 6 Tuần: Tiết Chương 1 CƠHỌCBài 3 CHUYỂNĐỘNG ĐỀU – CHUYỂNĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Mục tiêu : a. Phát biểu được đònh nghóa chuyểnđộng đều và nêu được những ví dụ về chuyểnđộng đều. b. Nêu được những ví dụ về những chuyểnđộng không đều thường gặp. Xác đònh những dấu hiệu đặc trưng của chuyểnđộng này là vận tốc thay đổi theo thời gian. c. Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. d. Mô tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời được những câu hỏi trong bài. II. Chuẩn bò : Giáo viên : Máng nghiêng, bánh xe, máy đếm nhòp, bút lông. 12 nhóm hs: Máng nghiêng, bánh xe, máy đếm nhòp, bút lông. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : a. Ổn đònh lớp.(1”) lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng b. Vào bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (5”). Các em hãy quan sát chuyểnđộng của kim đồng hồ trong lớp và cho biết vận tốc của nó có thay đổi theo thời gian không? Vậy những chuyểnđộng giống như kim đồng hồ có vận tốc không thay đổi theo thời gian gọi là gì? Ghi bài. Ngược lại các em hãy tìm những chuyểnđộngcó vận tốc thay đổi theo thời gian? Chuyểnđộng đó Vận tốc của kim đồng hồ trong lớp không thay đổi theo thời gian I. Đònh nghóa chuyển động: Chuyểnđộng đều là chuyểnđộng mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Vd chuyểnđộng của người đi bộ, xe đang chạy trên đường, một vật đang rơi…. 7 Tuần: Tiết gọi là gì? Ghi bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về chuyểnđộng đều và không đều (15 ”) GV mô tả dụng cụ thí nghiệm hình 3.1 sgk và yêu cầu các nhóm kiểm tra dụng cụ. Hướng dẫn hs lắp thí nghiệm, điều chỉnh nút vặn để MPN cân bằng, biết cách dùng thước cân bằng. Tập cho hs biết cách xác đònh quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn được trong những khoảng thời gian 2 giây( dùng máy đếm nhòp). Gv yêu cầu các nhóm quan sát chuyểnđộng của trục bánh xe và ghi những quãng đường nó lăn được trong những khoảng thời gian 2 giây liên tiếp trên mặt nghiêng AD và mặt ngang DF( điền vào bảng 3.1 sgk ) Các nhóm thảo luận trả lời C 1 , C 2 . Hình 3.1 sgk Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyểnđộng không đều.(12”) Sau đó các nhóm dựa vào bảng số liệu 3.1 các em hãy tính vận tốc chuyểnđộng của bánh xe trên quãng đường nhỏ của cả quãng đường AD , DF . Các em hãy nhận xét vận tốc chuyểnđộng của bánh xe trên quãng đường AD? Vậy có cách nào để tính vận tốc chung của bánh xe trên cả đoạn đường AD không? GV hướng dẫn hs tính vận tốc trung bình của bánh xe trên đoạn đường AD. Vậy vận tốc trung bình cho biết điều gì? Vận tốc trung bình dùng để tính vận tốc Chuyểnđộng không đều là chuyểnđộng mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. Hs kiểm tra dụng cụ và báo cáo. Hs đặt thước cân bằng lên MPN nếu bọt khí nghiêng bên trái thì có nghóa là bên phải MPN đang thấp cần vặn ốc chỉnh cho bên phải cao lên (và ngược lại.) Nếu bọt khí nằm ngay giữa thì MPN đã cân bằng. Hs sẽ dùng bút lông và máy đếm nhòp tập xác đònh quãng đường liên tiếp trên AD và DF vài lần. Hs làm thí nghiệm trong khoảng 7 phút. Các nhóm làm xong thí nghiệm cử thư ký lên báo cáo kết quả thí nghiệm vào bảng 3.1 mà gv kẻ trước. C 1 : Quãng đường AD có trục bánh xe CĐ không đều vì trong cùng 1 thời gian, trục bánh xe đi được những quãng đường không bằng nhau( tăng dần.) Quãng đường DF có trục bánh xe CĐ đều vì trong cùng 1 thời gian, trục bánh xe đi được những quãng đường bằng nhau. C 2 : Chuyểnđộng đều là câu a Chuyểnđộng đều là câu b, c, d Các nhóm thảo luận để tính vận tốc tức thời. Vận tốc chuyểnđộng của bánh xe trên quãng đường AD là tăng dần, không bằng nhau. Hs có thể đưa ra 2 cách tính: - Tính trung bình cộng các vận tốc. Sai vì khi tính trung bình cộng các vận tốc sẽ dẫn tới việc quy đồng mẫu số s 1 /t 1 + s 2 /t 2 + ….+ . cách tính này sai về bản chất vận tốc. - Tính vận tốc trung bình bằng cách lấy tổng quãng đường chia cho tổng thời gian đi hết các quãng đường đó. Vận tốc trung bình cho biết trung bình mỗi giây vật đi được bao nhiêu mét. 8 Tuần: Tiết của chuyểnđộng nào? Công thức tính vận tốc trung bình? Ghi bài. Hoạt động 4: Vận dụng (10”) Dựa vào kiến thức đã học các em hãy trả lời C 4 , C 5 , C 6 , C 7 ( Nếu dư thời gian thì cho hs phân biệt giữa vận tốc của chuyểnđộng đều và vận tốc trung bình) II. Vận tốc trung bình: Vận tốc trung bình của một chuyểnđộng không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức s v tb = t s : tổng quãng đường đi được ( m, km) t : tổng thời gian đi hết quãng đường đó ( s, h ) v tb : vận tốc trung bình ( m/s, km/h ) C 4 : Chuyểnđộng của ôtô từ HN đến HP là chuyểnđộng không đều, 50km/h là vận tốc trung bình. C 5 : Hướng dẫn v tb1 = 4m/s, v tb2 = 2,5m/s s 1 + s 2 120 + 60 v tb3 = = = 3,3 (m/s) t 1 + t 2 30 + 24 C 6 : s = v tb * t = 30 * 5 = 150 (km) C 7 : hs tự làm. Vận tốc của cđ đều Vận tốc trung bình CĐ đều CĐ không đều Đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. Đi được những quãng đường không bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. IV. Dặn do ø : - Học ghi nhớ sgk trang 13 (2”) - Làm bài tập 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 trang 7,8 sbt - Đọc Có Thể Em Chưa Biết / 14 sgk. V. Rút kinh nghiệm: 9 Tuần: Tiết Ngày tháng năm 2004 HP chuyên môn Nhóm trưởng chuyên môn Chương 1 CƠHỌCBài 4 BIỂU DIỄN LỰC I. Mục tiêu : 1 . Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. 2 . Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực. 3 . Rèn luyện kỹ năng biểu diễn lực. II . Chuẩn bò : Giáo viên : Tranh hình 4.3, 4.4 sgk/16, bộ thí nghiệm hình 4.1 sgk/15, máy overhead. Học sinh : 12 bộ thí nghiệm: giá đỡ, xe lăn, nam châm bọc nhựa có tay cầm, lõi sắt. III . Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh lớp.(1”) lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng 2. Kiểm tra bài cũ: ( thông qua vì kt bài trong tiết luyện tập) 3. Vào bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (5”). Ở lớp 6 các em đã biết lực có tác dụng gì nào? Mời em hãy nêu tình huống mà sgk đã đưa ra? Để giải quyết vấn đề trên chúng ta đi vào bài 4 “ biểu diễn lực”. Hoạt động 2 : Tìm hiểu quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc của vật? (10 ”) Gv giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Các em bố trí thí nghiệm thế nào để thấy lực từ của nam châm tác Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động, nghóa là làm thay đổi vận tốc của vật. Hs nêu vấn đề như sgk. Hs mang báo cáo của nhóm nộp cho giáo viên . Trả lời của hs: 10 [...]... PA” lớn hơn T nên vật AA” chuyểnđộng nhanh dần đi xuống, B chuyểnđộng đi lên C4: Quả cân chuyểnđộng qua lỗ thì vật A” bò giữ lại Khi đó tác dụng lên A chỉ còn 2 lực làPA và T cân bằng với nhau, nhưng vật A vẫn tiếp tục chuyểnđộng thẳng đều C5: hs tính toán và rút ra kết luận như sgk Hoạt động 4 : Tìm hiểu quán tính ( 8” ) Tại sao ôtô, xe máy, động cơ khi bắt đầu chuyểnđộng không đạt ngay vận tốc... 5.4 sgk/19, bộ thí nghiệm hình 5.3 sgk/18 Học sinh : Bảng phụ III Tổ chức hoạt động dạy và học : 1 Ổn đònh lớp.(1”) lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng lớp Só số Tên hs vắng 2 Kiểm tra bài cũ: ( thông qua vì kt bài trong tiết luyện tập) 4 Vào bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (4”) Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống Ở lớp 6 các em... nó? Tính giữ nguyên vận tốc của mọi vật được gọi là gì? Ghi bài Vậy một vật đang chuyển động III Quán tính: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật Một vật đang chuyển động thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính 15 Tuần: Tiết thẳng đều gọi là chuyểnđộng theo…… ( hs điền khuyết ) Quán tính của một vật phụ... trong, bảng phụ (13 nhóm) III Tổ chức hoạt động dạy và học : 1 Ổn đònh lớp.(1”) 2 Kiểm tra bài cũ ( 7”): - Lực ma sát sinh ra khi nào? - Kéo một vật trên mặt bàn theo phương ngang nhưng vật không dòch chuyển Hãy vẽ biểu diễn các lực tác dụng lên vật đó? 3 Vào bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (2”) Tại sao máy cày nặng nề lại chạy Hoạt động của trò 21 Tuần: Tiết được bình thường... Chuẩn bò : Giáo viên : Tranh hình 6.1, 6.2 sgk/21, bộ thí nghiệm sgk/22, máy overhead Học sinh : Lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân, 1 xe lăn, 2 con lăn ( 12 nhóm) III Tổ chức hoạt động dạy và học : 1 Ổn đònh lớp.(1”) 2 Kiểm tra bài cũ: ( thông qua vì kt bài trong tiết luyện tập) 3 Vào bài mới Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập.( 3”) Sự khác nhau giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp ngày nay... và đầu búp bê vẫn chuyểnđộng và nó nhào về phía trước Hs dựa vào các ví dụ trước đó để giải thích Gv dành 5 phút để học sinh suy nghó trả lời câu hỏi C8 IV Dặn dò : - Học ghi nhớ sgk trang 20 (2”) - Làm bài tập 5.1 đến 5.8 trang 14, 15 sth - Đọc có thể em chưa biết sgk/20 V Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2004 Nhóm trưởng chuyên môn HP chuyên môn 16 Tuần: Tiết Chương 1 Bài 6 CƠHỌC LỰC MA SÁT I Mục... Giáo viên: -Một ly nhỏ đựng đầy nước -Miếng giấy nhỏ dùng đậy miệng ly -Tranh phóng to hình 9.4, 9.5 III Tổ chức hoạt động dạy và học : a Ổn đònh lớp.(1”) b Kiểm tra bài cũ ( thông qua vì đã kiểm tra trong tiết bài tập) c Vào bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập (2”) GV tổ chức tình huống như SGK Khi lộn ngược một cốc đựng đầy nước được đậy kín bằng một tờ giấy không thắm... giải các bài tập 3 Nghiêm túc thực hiện thí nghiệm theo nhóm 34 Tuần: Tiết II Chuẩn bò : a) Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm hình 10.2 và 10.3 sgk/36, 37, dành cho 12 nhóm HS b) Giáo viên: thí nghiệm hình 10.2, 10.3 sgk, máy overhead III Tổ chức hoạt động dạy và học : a Ổn đònh lớp.(1”) b Kiểm tra bài cũ ( thông qua vì đã kiểm tra trong tiết bài tập) c Vào bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động 1... động 4 : Vận dụng ( 6” ) Gv dành 3 phút để học sinh suy nghó trả lời câu hỏi C8, C9 Có thể chuyển một số câu hỏi thành bài tập về nhà nếu thiếu thời gian b) lực ma sát trượt làm mòn trục xe và cản chuyểnđộng quay của bánh xe Do đó cần để trục quay có ổ bi để thay ma sát trượt thành ma sát lăn sẽ làm giảm ma sát tới 20, 30 lần Lực ma sát trượt làm cản trở chuyểnđộng của thùng, dùng bánh xe thay thế ma... độ, cùng phương nhưng ngược chiều được gọi là cặp lực gì? Ghi bài HÌNH 5.2 F F 1N P P Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật (12”) Qua 3 ví dụ trên em có nhận xét gì khi vật đứng yên chòu tác dụng của các lực cân bằng? Ghi bài Vậy vật đang chuyểnđộng mà chòu tác dụng của các lực cân bằng thì trạng thái chuyểnđộng của chúng như thế nào? Gv gợi ý: Nếu các lực tác dụng lên . Tuần: Tiết Chương 1 CƠ HỌC Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu : 1. Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. 2 1 CƠ HỌC Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. Mục tiêu : a. Phát biểu được đònh nghóa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động