Các Lực Tác Động trong Chuyển Động Cơ Học

MỤC LỤC

LỰC MA SÁT

Khi nào có lực ma sát

C4 : Hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản.Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. - Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, các linh kiện) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ. - Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:. Lực ma sát có tác dụng làm cản trở chuyển động. Nằm ở vị trí tiếp xúc. Cùng phương với chuyển động, nhưng ngược chiều chuyển động. Độ lớn của lực ma sát tăng khi bề mặt tiếp xúc gồ ghề, trọng lượng của vật lớn, và phụ thuộc vào bản chất của vật lieọu. C6: a) lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần tra dầu mỡ vào để làm giảm ma sát trượt nhieàu laàn. nêu biện pháp làm giảm các tác hại này. Trong mỗi hình, Giáo viên yêu cầu học sinh keồ tờn lực ma sỏt và cách khắc phục để giảm ma sát có hại. Học sinh quan sát kỹ từng hình để phát hiện về ích lợi của ma sát. Đồng thời, nêu được những biện pháp tăng cường ích lợi của ma sát trong mỗi trường hợp. Vậy lực ms có lợi hay có hại?. Có thể chuyển một số câu hỏi thành bài tập về nhà nếu thiếu thời gian. b) lực ma sát trượt làm mòn trục xe và cản chuyển động quay của bánh xe. Lực ma sát trượt làm cản trở chuyển động của thùng, dùng bánh xe thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn để giảm ma sát. a) không có ma sát thì bảng trơn không viết được, cần tăng độ nhám của bảng để tăng lực ma sát trượt giúp viết bảng được. b) Không có lực ma sát thì con ốc bị quay lỏng dần khi rung động cần khắc sâu các rãnh trên ốc, còn que diêm sẽ bị trượt trên bao diêm và không phát lửa cần tăng độ nhám giữa que diêm với bao diêm. c) Nếu không có lực ma sát thì ôtô không thể dừng lại được, cần tăng độ sâu của các khía, rãnh trên vỏ lốp xe oâ toâ. 2) lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật Lực ma sát có thể có hại và có ích.

ÁP SUẤT

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh và lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ có phương tạo với mặt bị ép một góc bao nhieâu ?. Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm còn xe ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị sa lầy?.

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Độ lớn của áp suất khí quyển

♦Aùp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. Bẻ hai đầu ống nghiệm thì áp suất không khí bên trong ống luôn bằng áp suất khí quyển nên trọng lượng của cột nước.

LỰC ĐẨY ACSIMET

Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó

Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. HS theo dừi cỏc kớ hiệu và suy nghĩ rồi trả lời: P là trọng lượng chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Độ lớn của lực đẩy ác – si mét

Quan sát lực kế so sánh chỉ số trên lực kế với P1 để biết trọng lượng của nước.

CÔNG CƠ HỌC

GV hướng dẫn HS công thức tính lực đẩy Ác – si – mét, trong đó V là phần thể tích của vật nhúng trong chất lỏng và cũng là phần thể tích của chất lỏng bị chiếm chỗ, d là trọng lượng riêng của chất lỏng đó. HS trả lời: Ở móc bên trái treo quả cân kèm cái cốc rỗng rồi làm cho cân thăng bằng bằng các quả cân thích hợp treo ở móc phải; sau đó cho quả cân đó vào nước và đổ nước bị quả cân chiếm chỗ vào cái cốc treo với quả cân.

SỰ NỔI

Điều kiện để vật nổi, vật chìm

Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi thép sẽ nổi vì trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuûy ngaân. Còn tàu thủy cũng làm bằng thép nhưng người ta thiết kế để có thể tích lớn sao cho trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu thủy có thể nổi trên mặt nước.

Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

Vỡ sao khi mieỏng goồ chỡm trong nước thì lực đẩy Fa > P của vật, còn khi miếng gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì Fa = P của vật?. Vì khi miếng chìm trong nước thì thể tích của nước bị chiếm chổ nhiều nên lực đẩy Fa lớn hơn P( miếng gỗ) nên gỗ bị đẩy lên mặt thoáng của nước, còn khi miếng gỗ nổi cân bằng trên mặt nước thì thể tích nước bị chiếm chổ giảm sao cho Fa = P ( của gỗ). C5: câu b sai vì V là phần thể tích nước bị gỗ chiếm chổ. Khi vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì Fa = d.V = P của vật. Trong đó V là phần thể tích nước bị chiếm chổ, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Chìm trong cồn vì dvật = dnước > dcồn. Dụng cụ dùng để đo trọng lượng riêng của chất lỏng dựa vào ứng dụng sự nổi, đó làphù kế. Phù kế có cấu tạo giống như nhiệt kế nhưng to hơn , bầu của phù kế chứa chì, trên thân của phù kế có thang chia trọng lượng riêng. Khi thả phù kế vào chất lỏng thì mực chất lỏng trùng với thang chia nào thì đó là trọng lượng riêng của chất đó. Trong không khí có lực đẩy Acsimet. Để khí cầu bay lên được, người ta đốt nóng không khí bên trong khí cầu, không khí bên trong khí cầu nở to ra làm cho dkhí cầu < dkhông. Lúc này lực đẩy Acsimet của không khí lớn hụn P cuỷa khớ caàu thỡ khớ caàu seừ bay leõn cao. Hs ủieàn khuyeỏt. chiết slide để hs điền khuyết).

THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET

Muùc tieõu

    Nêu được ví dụ khác trong sách giáo khoa về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó. - Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức tính A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật.

    Chuaồn bũ

      -Yêu cầu HS hãy gạch dưới các từ sau đây: đang kéo, đi trên đường, thực hiện một công cơ học, đỡ quả tạ, tư thế thẳng, không thực hiện một công cơ học. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về công cơ học, thảo luận nhóm( 10”) -Đi từng trường hợp, GV cho HS thảo luận câu trả lời của mỗi nhóm xem đúng hay sai.

      CÔNG THỨC TÍNH CÔNG

      -Thông báo công thức tính công A, giải thích các đại lượng trong công thức và ủụn vũ coõng. *C7: Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật nên không có công cơ học của trọng lực.

      BÁO CÁO THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET

      ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

      Vận dụng định luật về công để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động

      -Gv yêu cầu HS thảo luận tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C4 -Gọi HS đọc kết luận (C4), sau đó gọi HS nhóm khác nhận xét. -Thực hiện TN ( HĐ nhóm) -Ghi kết quả vào bảng con. Thảo luận nhóm trả lời câu C4, ghi vào bảng con. Đại diện nhóm đọc câu trả lời, học sinh nhóm khác nhận xét. Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công. -Lợi bao nhiêu lần về đường đi thì thiệt bấy nhiêu. những đúng với RRĐ mà còn đúng với máy cơ đơn giản khác, nên ta có kết luận tổng quát sau đây gọi là định luật veà coâng. - Gọi vài HS đọc định luật về công. -Theo em “ngược lại” nghĩa là thế nào?. -GV treo tranh đòn bẩy hình 14.1 SGV và giải thích. -GV dẫn dắt HS bằng hệ thống câu hỏi:. +Nhỏ hơn bao nhiêu lần?Vì sao?. +Gọi HS trả lời trọn vẹn câu 5a. -Trường hợp nào tốn công nhiều hơn?. -Công được tính theo công thức nào?. -Gọi 1HS lên bảng giải ,các HS khác cùng làm , sau đó cho nhận xét. Yêu cầu hs đọc C6. -Dùng RRĐ thì lực kéo như thế nào so với trọng lượng vật ?. -Quãng đường kéo dây như thế nào so với độ cao đưa vật lên?. -Dùng công thức nào tính công nâng vật lên?. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào tập , GV kiểm tra công. lần về lực. Định luật về công. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hôn hai laàn. Không có trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau. +Lên bảng tính câu 5c. +Gọi 1 HS lên bảng giải, các HS khác cùng làm. Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên xe ôtô cũng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ôtô. +Cùng độ cao, trường hợp thứ nhất tấm ván dài hơn, độ nghiêng ít hơn nên lực kéo nhỏ hơn. + Hai thùng hàng có trọng lượng bằng nhau,theo định luật về công, quãng đường dịch chuyển của thùng hàng 1 gấp 2 lần quãng đường dịch chuyển của thùng hàng 2 nên lực kéo thùng hàng 1 nhỏ hơn lực kéo thùng hàng 2 hai laàn. Công trong 2 trường hợp như nhau. Dùng RRĐ lực kéo vật là ).