Sổ tay học văn văn học

178 647 0
Sổ tay học văn   văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học văn – văn học Học văn – văn học Sổ tay Học văn - văn học tài liệu đặc biệt sinh động, hấp dẫn thu hút người học đồng thời đầy đủ chi tiết dễ học Đây kết nhiều năm admin sưu tầm chia sẻ fanpage đồng thời chỉnh sửa bổ sung nhiều nội dung phục vụ năm học 2016 - 2017 kỳ thi THPT Quốc gia 2017 Page hy vọng đồng hành page tài liệu hữu ích giúp bạn có điểm số cao năm học đạt ước mơ Sản phẩm nược thực bởi: Admin Trịnh Quỳnh Địa fb cá nhân: https://www.facebook.com/trinhquynhltv Admin Phùng Thị Tường Vy Địa fb cá nhân: https://www.facebook.com/Vyxurii1611 Học văn – văn học PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Học văn – văn học Làm nể nạt nược niểm tối na phần nọc hiểu? Điều dễ dàng có trợ giúp nắc lực sơ nồ tư Dưới nây bảo bối giúp bạn bẻ khóa câu hỏi nọc hiểu Bước 1: Xác định nội dung văn lựa chọn hình ảnh trung tâm phù hợp Ví dụ: = Đọc hiểu văn = Làm văn Với hình ảnh trung tâm bạn nắm chủ đề hay nội dung văn cần đọc hiểu Trí não bạn tưởng tượng tập trung tư vấn đề Bạn có nhiều ý tưởng vấn đề người hỏi đặt cho bạn Rõ ràng hình ảnh giúp bạn tư nhanh hơn, hiệu sáng tạo Bước 2: Xác định cấp độ câu hỏi Ví dụ: Thông thường đề đọc hiểu gồm có câu hỏi cấp độ khác Khi phân chia cấp độ câu hỏi, giáo viên biết câu hỏi đặt chuẩn chưa, học sinh biết cách trả lời tùy mức độ yêu cầu Nhận biết câu hỏi cấp độ 1: cần học sinh đọc kĩ văn để nhận phong cách, phương thức biểu đạt hay nội dung văn bản… câu hỏi cấp độ cần trả lời thật ngắn gọn, đủ ý Thông hiểu câu hỏi đòi hỏi bắt đầu tư suy nghĩ để tìm câu trả lời, câu trả lời văn Dạng câu hỏi thông hiểu thường sao, ý nghĩa của, liệt kê hình ảnh…học sinh không cần suy nghĩ sâu xa, không cần suy nghĩ văn Vận dụng câu hỏi cấp độ thường yêu cầu học sinh nhận định đánh giá vấn đề phân tích phần văn Câu hỏi đòi hỏi học sinh có thái độ, quan điểm riêng thân Câu hỏi chưa đòi hỏi khả hành văn ý phải rõ ràng, mạch lạc Vận dụng cao câu hỏi cấp độ thường yêu cầu học sinh từ vấn đề đặt văn vận dụng vào giải tình thực tế Bạn phải vận dụng kiến thức xã Học văn – văn học hội cộng với khả hành văn để viết đoạn ngắn cho thật xúc tích, ý không trùng lặp Như xác định mục đích câu hỏi từ đầu giúp bạn trả lời trọng tâm yêu cầu câu hỏi Người xưa có câu, biết địch biết ta trăm trận trăm thắng Bước 3: Hình thành ý trả lời Đây bước quan trọng giúp bạn ăn điểm hoàn toàn Thông thường, bạn hay bị sót ý trả lời câu hỏi đọc hiểu, với sơ đồ tư ý phân chia không lặp Để đến đáp án cuối cùng, bạn phải trải qua nhiều bước Điều tương ứng với cấp độ sơ đồ tư Ví dụ: để xác định nội dung văn (chủ đề văn bản), trước tiên bạn phải xác định đề tài văn Xác định đề tài bạn trả lời cho câu hỏi: ai, gì, việc gì… (đề tài người lính, đề tài người nông dân, đề tài tình mẫu tử, đề tài lòng yêu nước….) Chủ đề cụ thể hóa, triển khai chi tiết đề tài Để xác định chủ đề bạn trả lời cho câu hỏi: chủ đề sao, nào, có ý nghĩa gì… Hay ý nghĩa hình ảnh đó, bạn phải phân nghĩa đen nghĩa bóng từ thấy thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm Khi rút cảm nhận, suy nghĩ thực tế, bạn cần phân biệt rõ học nhận thức, tư tưởng, hành động Học văn – văn học Ý nghĩa việc nọc hiểu văn sơ nồ tư  Nhận thức vấn đề ngôn từ lẫn hình ảnh  Tạo trường liên tưởng thực tế phát huy ý tưởng sáng tạo  Xác định mục tiêu câu hỏi, định hướng cách trả lời  Sơ đồ nhiều cấp bậc, tiếp cận vấn đề từ dễ đến khó  Hệ thống ý rõ ràng, đầy đủ dễ dàng thêm bổ sung ý  Phát triển tư mạch lạc, không lặp ý  Từ sơ đồ dễ dàng diễn đạt ý theo cách hành văn thân Lưu ý làm nọc hiểu văn sơ nồ tư  Thích hợp cho việc học tập nhà lớp  Dễ dàng phác họa ý giấy nháp phòng thi  Cần tạo thói quen tư giúp làm tốt thi  Hiệu làm việc nhóm, thành viên nhận xét bổ sung  Giữa cấp độ tư ranh giới rõ ràng, để làm tốt vận dụng cần đến tư nhận biết, thông hiểu Học văn – văn học A/ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: Học văn – văn học I/ Phạm vi yêu cầu phần nọc – hiểu kì thi THPTQG 1/ Phạm vi: - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) + Văn chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) - Xoay quanh vấn đề liên quan tới: + Tác giả + Nội dung nghệ thuật văn SGK SGK - 50% lấy SGK (và 50% SGK) - Dài vừa phải Số lượng câu phức câu đơn hợp lý Không có nhiều từ địa phương, cân đối nghĩa đen nghĩa bóng 2/ Yêu cầu phần nọc – hiểu - Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ,… - Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ - Hiểu nghĩa số từ văn - Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ đoạn văn ngắn II/ Những kiến thức cần có nể thực việc nọc – hiểu văn 1/ Kiến thức từ: - Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt… - Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái… 2/ Kiến thức câu: - Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp - Các loại câu phân loại theo mục đích nói (trực tiếp, gián tiếp) - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định,… 3/ Kiến thức biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu,… - Tu từ từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ câu: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… 4/ Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt - Học văn – văn học B/ NỘI DUNG ÔN TẬP: Học văn – văn học Phần 1: Lý thuyết: I Khái niệm mục ních đọc hiểu văn bản: a/ Khái niệm: - Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe - Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào?  Đọc hiểu nọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận núng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu nạt b/ Mục ních: Trong tác phẩm văn chương, nọc hiểu phải thấy nược: + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng + Ý đồ, mục đích? + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể lọai văn bản?Hình tượng nghệ thuật? II, Phong cách chức ngôn ngữ: Yêu cầu: - Nắm có loại? - Khái niệm - Đặc trưng - Cách nhận biết Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống - Đặc trưng: + Giao tiếp mang tư cách cá nhân + Nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp - Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ + Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: - Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu 10 [...]... trong những điều độc ác: Vị ngữ - Thuộc kiểu câu đơn 0,25 30 Biên soạn: thầy Trịnh Quỳnh; Phùng Thị Lan Vy Học văn – văn học Phần II: nghÞ luËn x· héi 31 Biên soạn: thầy Trịnh Quỳnh; Phùng Thị Lan Vy Học văn – văn học a/ LÝ thuyÕt 32 Biên soạn: thầy Trịnh Quỳnh; Phùng Thị Lan Vy Học văn – văn học I Nghị luận về một tư tưởng, nạo lí 1 Đặc điểm: - Dạng bài nghị luận xã hội này yêu cầu bình luận, bày.. .Học văn – văn học - Đặc trưng + Chỉ tồn tại chủ yếu ở môi trường của những người làm khoa học + Gồm các dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có 3 đặc trưng cơ bản: (Thể hiện ở các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ,câu, đọan văn, văn bản) a/ Tính khái quát, trừu tượng b/ Tính lí trí, lô gíc c/ Tính khách... loại ,phân tích 3 Hành chính – công vụ: Văn bản thuộc phong cách hành chính công vụ là văn bản điều hành xã hội, có chức năng xã hội Xã hội được điều hành bằng luật pháp, văn bản hành chính 12 Học văn – văn học - Văn bản này qui định, ràng buộc mối quan hệ giữa các tổ chức nhà nước với nhau, giữa các cá nhân với nhau trong khuôn khổ hiến pháp và các bộ luật văn bản pháp lý dưới luật từ trung ương tới... dụng thành công phép tu từ hoán dụ và im lặng + Hoán dụ: Áo chàm được dùng để chỉ người đưa tiễn Qua hình ảnh này ta hiểu được tính chất của cuộc chia tay Đó là cuộc chia tay lớn, cuộc chia tay lịch sử Trong cuộc 17 - 1 2 3 4 - Học văn – văn học chia tay này, không phải chỉ có một người, hai người đưa tiễn mà là cả Việt Bắc bao gồm nhân dân sáu tỉnh Cao – Bắc – Lạng; Hà – Tuyên – Thái và cả thiên nhiên,... ở cuối câu có (Khoảng lặng cảm xúc) tác dụng diễn tả phút ngừng lặng, trùng xuống của một cuộc chia tay đầy xúc động, bâng khuâng, tay trong tay mà không nói lên lời Khaongr lặng cảm xúc gọi cảm hứng, gợi cảm xúc đánh thức tâm hồn con người Tên văn bản: Cuộc chia tay lịch sử, cảnh chia tay Đề 5: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ... Cách sử dụng từ láy… - Có kĩ năng nhận diện các biện pháp tu từ được sử dụng trong 1 văn bản thơ hoặc văn xuôi và phân tích tốt giá trị của việc sử dụng phép tu từ ấy trong văn bản VI Các thể thơ: Đặc trưng của các thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ 8 chữ… 13 Học văn – văn học Phần 2: Luyện tập thực hành *Ngữ liệu được dùng có thể là một bài thơ, một trích... độc hành (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng) Văn bản trên được viết theo thể thơ gì? Nêu nội dung cơ bản của văn bản Văn bản có sử dụng rất nhiều từ Hán Việt, anh/ chị hãy liệt kê những từ ngữ đó và nêu tác dụng của chúng Chỉ ra phép tu từ nói giảm được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của phép tu từ đó Gợi ý: Văn bản trên được viết theo thể thơ thất ngôn - Văn bản tập trung khắc họa chân dung người... Một cô gái bị chứng dow dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: - Như thế này em sẽ thấy tốt hơn 24 Biên soạn: thầy Trịnh Quỳnh; Phùng Thị Lan Vy Học văn – văn học Rồi tất cả chín người họ khoác tay nhau sánh vai về đích Tất cả khán giả trong sân vận động đều đứng dậy vỗ tay hoan hô không dứt Câu chuyện này đã lan truyền qua mỗi kì Thế vận hội về sau” 1 Khi cậu bé ngã, bật khóc có mấy vận động viên quay trở... nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh – “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”) a/ Nội dung của đoạn văn? 14 Học văn – văn học b/ Phương thức trình bày? Phong cách ngôn ngữ chức năng được sử dụng trong đoạn? c/ Thái độ, quan điểm chính trị của Bác? 3 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “Chứng kiến sự ra đi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chứng kiến những dòng chảy yêu thương của... quan 34 Biên soạn: thầy Trịnh Quỳnh; Phùng Thị Lan Vy Học văn – văn học + Hậu quả: Khi phân tích hậu quả cần chú ý tới các phương diện: Cá nhân- cộng đồng, hiện tại, tương lai - Giải pháp: (nguyên nhân nào, giải pháp nó) - Đánh giá, bình luận, bày tỏ thái nộ của người viết nối với hiện tượng xã hội nó - Bài học nhận thức và hành nộng * Kết bài: Học sinh có thể có nhiều cách kết bài khác nhau, có thể ... hiểu Học văn – văn học A/ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: Học văn – văn học I/ Phạm vi yêu cầu phần nọc – hiểu kì thi THPTQG 1/ Phạm vi: - Văn văn học (Văn nghệ thuật): + Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn. . .Học văn – văn học Sổ tay Học văn - văn học tài liệu đặc biệt sinh động, hấp dẫn thu hút người học đồng thời đầy đủ chi tiết dễ học Đây kết nhiều năm admin sưu... lặng,… 4/ Kiến thức văn bản: - Các loại văn - Các phương thức biểu đạt - Học văn – văn học B/ NỘI DUNG ÔN TẬP: Học văn – văn học Phần 1: Lý thuyết: I Khái niệm mục ních đọc hiểu văn bản: a/ Khái

Ngày đăng: 05/01/2017, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan