Bài tập lớn cuối kỳ Đề 2: Tình huống: Tháng 10 năm 2014, Công ty A muốn nộp đơn đăng ký nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật. Qua tra cứu, công ty này được biết Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu SANAN dùng cho các sản phẩm hạt giống, phân bón cho cây, thức ăn động vật cho Công ty B tại tỉnh Phú Thọ ngày 15042006. Công ty B đã tuyên bố phá sản và chấm dứt hoạt động từ tháng 112008. Theo Anh (chị), Công ty A có khả năng đăng ký nhãn hiệu SANAN không? Hãy đưa ra các phương án mà Công ty A có thể vận dụng để có thể đăng ký nhãn hiệu SANAN ở tình huống trên?
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Luật Sở hữu trí tuệ ngày giữ vai trò hết sức quan trọng giữa nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế hiện Bằng việc điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh có việc sáng tạo và sử dụng các sản phẩm trí tuệ nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần của người và những sản phẩm trí tuệ được áp dụng vào sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, lưu thông các sản phẩm trí tuệ thương trường nội địa và quốc tế, luật đã và tạo vành đai pháp lý vững chắc để tạo nên môi trường kinh doanh an toàn, lành mạnh Nhãn hiệu cũng là một những đối tượng được Luật Sở hữu trí tuệ bảo hộ là dấu hiệu giúp người tiêu dùng phân biệt sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.Trong quy phạm pháp luật liên quan đến nhãn hiệu quy định việc đăng ký nhãn hiệu dẫn đến nhiều trường hợp phải xem xét thực tế Do vậy, em lựa chọn đề Tình huống: Tháng 10 năm 2014, Công ty A muốn nộp đơn đăng ký nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật Qua tra cứu, công ty biết Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ nhãn hiệu SANAN dùng cho sản phẩm hạt giống, phân bón cho cây, thức ăn động vật cho Công ty B tỉnh Phú Thọ ngày 15/04/2006 Công ty B tuyên bố phá sản chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008 - Theo Anh (chị), Công ty A có khả đăng ký nhãn hiệu SANAN không? -Hãy đưa phương án mà Công ty A vận dụng để đăng ký nhãn hiệu SANAN tình trên? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Khái niệm, điều kiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu a Khái niệm: Khái niệm nhãn hiêu được quy định tại khoản16 điều Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.” - Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được, thể hiện đưới dạng từ ngữ, hình ảnh hoặc từ ngữ kết hợp với hình ảnh được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc - Nhãn hiệu được pháp luật coi là tài sản trí tuệ của tổ chức, cá nhân b Điều kiện bảo hộ: Dựa khái niệm đó, điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu được đưa tại điều 72 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009: “Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng cấc điều kiện sau đây:1 Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái , từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hộp cả ba yếu tố đó, được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc; Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.” Theo đó, nhãn hiệu được cấp văn bằng bảo hộ phải đáp ứng được hai tiêu chí: - Thứ nhất, nhãn hiệu đó có thể nhìn thấy được, tức là bằng mắt thường thì người dùng đã có thể nhận biết được Người tiêu dùng qua quan sát, nhìn ngắm để phát hiện loại hàng hóa dịch vụ có gắn với nhãn hiệu đó để lựa chọn Hình thức thể hiện của nhãn hiệu có thể bằng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc kết hợp của các yếu tố chữ cái, từ, ngữ và các dấu hiệu hình, được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc Trong đó, yếu tố màu sắc là không thể thiếu đối với hàng hóa bởi ưu điểm gấy ấn tượng thị giác với người Đồng thời nhãn hiệu không rơi vào trường hợp điều 73 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 - Thứ hai, điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 cũng có quy định về khả nhận biết của nhãn hiệu: “Nhãn hiệu được coi là có khả phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ” Nhãn hiệu dễ nhận biết là nhãn hiệu bao gồm các yếu tố đủ để tác động vào nhận thức, tạo nên ấn tượng có khả lưu giữ trí nhớ hay tiềm thức người Tùy thuộc vào từng quốc gia, vùng lãnh thổ mà nhãn hiệu có thể coi là có dễ nhận biết hay không Phân loại nhãn hiệu * Căn cứ vào khái niệm về nhãn hiệu, người ta có thể chia nhãn hiệu làm hai loại tương ứng với đối tượng phân biệt mà nhãn hiệu đó hướng đến bao gồm: - Nhãn hiệu dùng cho hàng hóa: là những dấu hiệu để phân biệt hàng hóa của các tổ chức, cá nhân kinh doanh khác Nó chủ yếu trả lời cho câu hỏi là người sản xuất những hàng hóa đó chứ không phải trả lời hàng hóa đó là gì - Nhãn hiệu dùng cho dịch vụ: Là những dấu hiệu để phân biệt dịch vụ của các các nhân, tổ chức kinh doanh khác Dịch vụ được hiểu là các hoạt động thực tế, được thực hiện theo yêu cầu hay vì lợi ích của bên thuê dịch vụ Hay nói cách khác, là một hoặc nhiều hành vi cụ thể nhằm đem lại lợi ích cho chủ thể phía bên * Căn theo quy định của Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, số nhãn hiệu có các đặc điểm riêng biệt, cụ thể cần có quy định riêng (các nhãn hiệu không xếp vào nhóm coi nhãn hiệu thông thường) gồm nhóm sau: - Nhãn hiệu tập thể: Là nhãn hiệu dùng đề phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hóa, dịch vụ của các cá nhân, tổ chức kinh doanh khác không phải là thành viên của tổ chức đó (Khoản 14 điều 4Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009) Đặc trưng của nhãn hiệu tập thể là nhiều chủ thể đều có quyền cùng sử dụng nó cũng cần lưu ý là một tập thể sử dụng nhãn hiệu nhân danh tập thể thì nhãn hiệu này không được coi là nhãn hiệu tập thể mà sẽ chỉ là nhãn hiệu bình thường vì nhãn hiệu chỉ một chủ thể sử dụng - Nhãn hiệu chứng nhận: Là nhãn hiệu mà các chủ sở hữu nhãn hiệu cho phéo tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu (khoản 18 điều Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009) - Nhãn hiệu liên kết: Là các nhãn hiệu cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự dùng cho sản phẩm , dịch vụ cùng loại hoặc tương tự hoặc có liên quan đến (khoản 19 điều Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009) Nhãn hiệu liên kết tạo nên sự yên tâm cho người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ mới bởi họ biết nguồn gốc hay mỗi liên kết với công ty sản xuất, cung cấp dịch vụ mà họ đã từng dùng trước - Nhãn hiệu nổi tiếng: là nhãn hiệu được người tiêu dùng rộng rãi biết đến toàn lãnh thổ Việt Nam (khoản 20 điều Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009) Quy định nhẫn hiệu nổi tiếng được xác lập thông qua thủ tục công nhận của quan nhà nước thẩm quyền chứ không phải thông qua việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu các nhãn hiệu thông thường khác Để xem nhãn hiệu tiếng cần thỏa mãn tiêu chí quy định Điều 75 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu Theo quy định của điều 87 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 “1 Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa mình sản xuất hoặc dịch vụ mình cung cấp.2 Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa thị trường người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó.” Do đó, chỉ những chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu của mình, nếu không thuộc những trường hợp nêu văn bằng bảo hộ có thể sẽ bị hủy bỏ hiệu lực theo quy định tại điểm a, khoản 1, điều 96 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 “Người nộp đơn đăng ký không có quyền đăng ký và không được chuyển nhượng quyền đăng ký đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu” Hiệu lực văn Nhãn hiệu bảo hộ từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn gia hạn liên tiếp Cục sở hữu trí tuệ (sẽ ghi nhận vào Giáy chứng nhận đăng kỹ nhãn hiệu), lần 10 năm Nhãn hiệu được đăng ký tại quốc gia nào thì chỉ có hiệu lực bảo hộ tại quốc gia đó, nếu muốn bảo hộ nhãn hiệu tại các quốc gia khác, người nộp đơn phải tiến hành các thủ tục nộp đơn tới quốc gia đó hoặc nộp đơn đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid hoặc Nghị định thư Madrid Riêng nhãn hiệu tiếng được bảo hộ sở thực tiễn sử dụng mà không cần thủ tục đăng ký tại Cục Sở hữu Trí tuệ, bảo hộ vô thời hạn II Giải tình Phân tích tình a Về chủ thể: - Công ty A có nhu cầu nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm Việt Nam Khoản Điều 87 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Quyền đăng ký nhãn hiệu: “Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa sản xuất dịch vụ cung cấp” Theo tinh thần điều luật đăng ký nhãn hiệu quyền cá nhân, tổ chức Như vậy, theo tình mà đề đưa ra, công ty A pháp nhân tiến hành hoạt động sản xuất, dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn hộ nhãn hiệu cho sản phẩm công ty A sản xuất Việt Nam - Công ty B chủ sở hữu nhãn hiệu SANAN dùng cho sản phẩm hạt giống (nhóm 31), phân bón cho (nhóm 1), thức ăn động vật (nhóm 31) Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ trước công ty A tỉnh Phú Thọ, Việt Nam + Điều Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ “3 Quyền sở hữu công nghiệp xác lập sau: a) Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật công nhận đăng ký quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký” Do đó, công ty B xác lập quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu SANAN từ ngày 15/04/2006 trước công ty A đăng ký Mà theo khoản điều 93 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 hiệu lực văn bảo hộ “Văn bảo hộ có hiệu lực toàn lãnh thổ Việt Nam” khoản “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm”, nên công ty B có quyền với nhãn hiệu SANAN mười năm đến ngày 15/04/2016, tức công ty B bảo hộ đến thời điểm công ty A muốn đăng ký nhãn hiệu Vì thời gian bảo hộ nên Cục sở hữu trí tuệ có quyền từ chối đơn đăng ký công ty A + Tuy nhiên, công ty B tuyên bố phá sản chấm dứt hoạt động từ tháng 11/2008 Như vậy, công ty B không tồn vào thời điểm 10/2014 công ty A muốn đăng ký nhãn hiệu SANAN b Về đối tượng: nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn động vật - Điều 72 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009quy định điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ - Về điều kiện thứ nhất, nhãn hiệu SANAN dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ thể nhiều màu sắc Đồng thời, nhãn hiệu SANAN không thuộc phạm vi điều 73 Do đó, nhãn hiệu SANAN thỏa mãn khoản điều 72 - Về điều kiện có khả phân biệt: + Trước hết, xét về hình thức bao gồm số ký tự, cách viết, thứ tự sắp xếp chữ cái, nghĩa, phát âm thì nhãn hiệu mà công ty A định đăng ký hoàn toàn trùng với nhãn hiệu đã đăng ký của công ty B Xét về lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh mà nhãn hiệu công ty B bảo hộ thuộc nhóm 31 và 01 bảng phân loại hàng hóa, dịch vụ Nice, đó công ty A là nhóm 31 nên sản phẩm cung cấp thức ăn cho động vật nên gây nhầm lẫn Vì nên nhãn hiệu công ty A muốn đăng ký gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng với nhãn hiệu công ty B bảo hộ hai đưa sản phẩm thị trường + Tuy nhiên, việc nhãn hiệu SANAN thỏa mãn hay không thỏa mãn điều 74 khoản điều 72 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 phụ thuộc vào tùy trường hợp Việc công ty B phá sản không đồng nghĩa với việc nhãn hiệu SANAN không bảo hộ Đặc biệt, nhãn hiệu SANAN muốn đăng ký phải không rơi vào trường hợp điểm h khoản điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 “Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được đăng ký cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực chưa quá năm ” + Do công ty A tra trước nhãn hiệu có công ty B bảo hộ trước phá sản nên tình trạng nhãn hiệu SANAN công ty khác đăng ký sau công ty B công ty B chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu (Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu phải đăng ký có hiệu lực nên công ty A tra cứu biết) Coi thị trường Việt Nam sản phẩm thức ăn cho động vật công ty A B không sản phẩm trùng tương tự khác mang nhãn hiệu SANAN Đồng thời coi nhãn hiệu tiếng lấy tên SANAN cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ kể hàng hóa dịch vụ khác hoàn toàn, không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Việt Nam (Công ty A tra cứu tìm hiểu đầy đủ trang web thực tế) Như vấn đề nhãn hiệu công ty A đặt tùy trường hợp để xác định hiệu lực văn bảo hộ với nhãn hiệu công ty B tồn hay không c Các vấn đề cần giải quyết: +Công ty A có khả đăng ký nhãn hiệu SANAN không? + Các phương án mà Công ty A vận dụng để đăng ký nhãn hiệu SANAN Giải tình huống: a Công ty A có khả đăng ký nhãn hiệu SANAN không? Trên sở phân tích trên, công ty B không tồn vào thời điểm 10/2014 hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu SANAN tồn đến 11/2016 (nếu không gia hạn tự động chấm dứt) Do văn chấm dứt có yêu cầu chấm dứt theo khoản điều 95 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Như xảy hai trường hợp * Trường hợp 1: công ty B trước phá sản tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu SANAN Theo Điều 95 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ “1 Văn bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trường hợp sau đây: b) Chủ văn bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp” Trong trường hợp này, quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp định chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ kể từ ngày nhận tuyên bố chủ văn bảo hộ theo khoản điều 95 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Lúc này, giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chấm dứt nên hết hiệu lực Từ thời điểm phá sản 11/2008 đến lúc công ty A muốn đăng ký nhãn hiệu 10/2014 năm nên thỏa mãn điểm h khoản điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, tức công ty A đăng ký nhãn hiệu SANAN * Trường hợp 2: có người thứ khác yêu cầu chấm dứt hủy bỏ hiệu lực văn công ty B có định chấm dứt hủy bỏ trước thời điểm công ty A muốn đăng ký Nếu từ thời điểm có định chấm dứt đến 10/2014 năm chưa năm chấm dứt theo điểm d khoản điều 95 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 công ty A đăng ký Nếu từ thời điểm có định chấm dứt đến 10/2014 chưa năm trừ trường hợp chấm dứt theo điểm d khoản điều 95 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 công ty A phải đợi đến ngày tính bắt đầu năm thứ đăng ký Nếu có định hủy bỏ trước công ty A muốn đăng ký công ty A đăng ký nhãn hiệu * Trường hợp 3: vào 10/2014 giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu SANAN tồn Do giấy chứng nhận có hiệu lực đến ngày 15/04/2016 nên nhãn hiệu công ty A muốn đăng ký trùng với nhãn hiệu bảo hộ Lúc công ty A đăng ký bị Cục SHTT từ chối đơn đăng ký Công ty A đăng ký nhãn hiệu SANAN b Các phương án mà Công ty A vận dụng để đăng ký nhãn hiệu SANAN * Phương án thứ 1: Công ty A phải nộp đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu SANAN công ty B nộp phí, lệ phí đăng ký giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tồn Để đăng ký nhãn hiệu SANAN cho sản phẩm thức ăn cho động vật sản xuất trước tiên, công ty A phải nộp đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu SANAN công ty B - Nếu công ty A lấy lý công ty B phá sản từ tháng 11/2008 theo điểm c khoản điều 95 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 sau Cục SHTT có định chấm dứt, văn bảo hộ với nhãn hiệu SANAN công ty B chấm dứt, công ty A phải đợi năm sau đăng ký nhãn hiệu - Nếu công ty A lấy lý nhãn hiệu SANAN công ty B không sử dụng liên tục năm trước ngày yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn theo điểm d khoản điều 95 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, tức từ trước 10/2009 đến 10/2014 không sử dụng nhãn hiệu, sau có định chấm dứt hiệu lực văn bằng, công ty không cần đợi năm mà đăng ký nhãn hiệu luôn, thỏa mãn điểm h khoản điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Đây ưu điểm so với trường hợp Ở trường hợp trên, công ty A cần nộp hồ sơ bao gồm Tờ khai (02 tờ theo mẫu); Chứng (nếu có); Giấy uỷ quyền (nếu thông qua đại diện); Bản giải trình lý yêu cầu; Chứng từ nộp phí, lệ phí Công ty A phải nộp phí lệ phí đầy đủ theo quy định pháp luật cho yêu cầu Tổng số tiền phải nộp bao gồm lệ phí phí đại diện yêu cầu chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ: 5.000.000 đồng lệ phí công bố Quyết định chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ: 120.000 đồng theo Thông tư số 22/2009/TT-BTC Thời hạn Cục SHTT ký định khoảng tháng kể từ ngày thông báo để chủ văn bảo hộ (công ty B) có ý kiến Thời hạn định chấm dứt hiệu lực văn công bố Công báo sở hữu công nghiệp ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia tháng kể từ ngày ký định Đánh giá: phương án đơn giản phù hợp trường hợp đầy đủ điều kiện trường hợp Tuy nhiên chi phí, thời gian công sức phải bỏ nhiều; phải tốn công sức lấy chứng cớ chứng minh * Phương án thứ 2: công ty A yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ công ty B nộp lệ phí theo điều 96 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 - Điều kiện chung: công ty A phải sản xuất sản phẩm có nhãn hiệu SANAN trước công ty B nộp đơn đăng ký - Nếu công ty A yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ công ty B vào điểm a khoản Điều 96 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Khoản Điều 87 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 : “Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà đưa thị trường người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm không phản đối việc đăng ký đó” Như vậy, trường hợp công ty A phải đưa tài liệu, giấy tờ chứng minh công ty B đại lý nhà phân phối sản phẩm cho công ty A (hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa hợp đồng phân phối) Đồng thời công ty A sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm phản đối việc đăng ký công ty B Như vậy, công ty B quyền đăng ký nhãn hiệu SANAN mà có quyền đưa sản phẩm thị trường - Nếu công ty A yêu cầu Cục SHTT hủy bỏ hiêu lực văn bảo hộ công ty B theo điểm b khoản Điều 96 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Công ty A phải chứng minh nhãn hiệu công ty B không đáp ứng điều kiện bảo hộ (không có khả phân biệt) theo quy định điểm g khoản Điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 trùng với nhãn hiệu công ty A sử dụng thừa nhận rộng rãi cho sản phẩm thức ăn cho động vật từ trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên trường hợp đơn hưởng quyền ưu tiên Trường hợp yêu cầu thêm sử dụng cần người tiêu dùng Việt Nam lĩnh chăn nuôi động vật biết đến rộng rãi Như vậy, công ty A phải đưa tài liệu, chứng như: hóa đơn, chứng từ, giấy phép đăng ký kinh doanh …để chứng thời gian sử dụng, doanh số bán hàng, thị hiếu người tiêu dùng uy tín, danh tiếng nhãn hiệu hàng hóa trước ngày công ty B nộp đơn để chứng minh nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Tuy nhiên theo khoản điều 96 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 thời hiệu thực quyền yêu cầu huỷ bỏ hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu năm năm kể từ ngày cấp văn bảo hộ, trừ trường hợp văn bảo hộ cấp không trung thực người nộp đơn Do từ 15/04/2006 đến 10/ 2014 năm nên phải chứng thêm công ty B nộp đơn không trung thực Theo điểm 5.3 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 không trung thực việc khai báo, cung cấp thông tin không trung thực đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Hoặc có động không trung 10 thực công ty B biết tồn nhãn hiệu SANAN công ty A thi trường trước nộp đơn muốn ngăn cản, lợi dụng khai thác uy tín… Tiếp theo, công ty A phải nộp phí lệ phí theo Thông tư số 22/2009/TTBTC Hồ sơ công ty A nộp để hủy bỏ hiệu lực thời hạn ký định hủy bỏ hiệu lực giống phương án Đánh giá: phương án hủy bỏ văn bảo hộ nhiều chi phí Hơn tìm chứng khó khăn công ty A phải thỏa mãn đủ điều kiện nêu Công ty A không nên thực phương án công ty B phá sản đến 10/2014 đủ năm không dùng nhãn hiệu SANAM để chấm dứt hiệu lực văn * Phương án thứ 3: Công ty A đợi cho hiệu lực văn tự động chấm dứt không gia hạn thêm theo điểm a khoản điều 95 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Và thêm năm để thỏa mãn điểm h khoản điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, sau công ty A đăng ký nhãn hiệu SANAN Cục SHTT Đánh giá: phương án khong tốn tiền công sức phải đợi thời gian dài * Phương án thứ 4: Công ty A đăng ký nhãn hiệu SANAN chọn cho sản phẩm, hàng hóa dịch vụ khác không trùng tương tự với thức ăn cho động vật, sản phẩm hạt giống, phân bón cho Công ty chọn cho dịch vụ du lịch, khách sạn sản phẩm hàng hóa nước khoáng, nước hoa quả, … không gây nhầm lẫn với nhãn hiệu cho sản phẩm công ty B Đánh giá: phương án gây ảnh hưởng lớn đến kế hoạch kinh doanh công ty phải chọn lĩnh vực kinh doanh khác Tuy nhiên phương án giúp công ty đăng ký nhanh chóng tránh phức tạp đăng ký nhãn hiệu, tránh hao tổn công sức tiền bạc * Phương án thứ 5: Nếu công ty B đăng ký nhãn hiệu SANAN phần chữ công ty A đăng ký nhãn hiệu theo biểu tượng phần chữ biểu tượng Công ty A có thể dùng nhãn hiệu SANAN với phần chữ cách điệu sử dụng màu sắc khác hẳn hoàn toàn với nhãn hiệu SANAN công ty B đã đăng ký Ví dụ làm phần chữ SANAN trùng vào hình ảnh xung quanh chữ S biểu dây thừng sóng biển để làm lầm phần chữ thành biểu tượng, màu sắc công ty A dùng màu đỏ dùng toàn màu xanh làm chủ đạo màu sắc sặc sỡ (không có đỏ) Nhãn hiệu công ty 11 A sửa đổi phải thỏa mãn điều 73 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Việc thay đổi giúp làm tăng khả tự nhận biết nhãn hiệu công ty A Bên cạnh đó, việc thay đổi màu sắc, hình vẽ kèm theo với nhãn hiệu cũng là cách để giảm thiểu sự nhầm lẫn với nhãn hiệu công ty B, nâng cao khả có thể được cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu cho công ty A Thực tế, người tiêu dùng không nhầm lẫn sản phẩm ô tô công ty Honda với công ty Hyundai Motor cho dù có chữ H Đánh giá: phương án giúp công ty không cần tốn nhiều thời gian tiền bạc hai phương án Tuy nhiên phương án có hiệu phụ thuộc vào cách trình bày, khả phân biệt nhãn hiệu công ty A Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu gồm giấy tờ quy định Thông tư 01/2007/TT- BKHCN Hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Đánh giá quy định của Luật SHTT về nhãn hiệu - Về phạm vi nhãn hiệu: Theo quy định của Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, nhãn hiệu bao gồm chứ cái và hình Tuy nhiên, việc phân biệt giữa tạo hình mỹ thuật và dấu hiệu là hình vẽ của nhãn hiệu khá khó khăn Ở Mỹ, các dấu hiệu về khứu giác, vị giác được đưa vào nhãn hiệu, nhiên tại Việt Nam thì chưa thừa nhận Cần có quy định cụ thể, phù hợp với quốc tế để tránh gây nhầm lẫn tình huống này - Về quy định khả phân biệt của nhãn hiệu: Khoản 1, điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 quy định nhãn hiệu được xem là có khả phân biệt nếu nó " được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ" Luật không quy định cụ thể thế nào là dễ nhớ, dễ nhận biết Việc quy định cụ thể sẽ giảm bớt số lượng đơn xin cấp văn bằng bảo hộ bị trả lại vì lý yếu tố khó nhớ hay khó nhận biết, cũng thuận tiện và tiết kiệm thời gian cho chủ thể đăng ký - Về nhãn hiệu nổi tiếng: Quy định công nhận cũng các biện pháp xử lý tạm thời xảy tranh chấp mà một bên là nhãn hiệu nổi tiếng là vấn đề còn nhiều vướng mắc khó khăn Nhãn hiệu nổi tiếng không phải đăng ký mà vẫn được bảo hộ theo công ước quốc tế Tuy nhiên, chính điều đó khiến chủ 12 sở hữu của các nhãn hiệu nổi tiếng chứng minh nhãn hiệu của mình được bảo hộ theo điều kiện của nhãn hiệu nổi tiếng xảy tranh chấp mất nhiều thời gian Do đó, gần bất kỳ nhãn hiệu nổi tiếng thế giới nào cũng đăng ký làm nhãn hiệu bình thường tại Việt Nam.Như vậy, pháp luật cần đưa những quy định chi tiết để nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm, đúng theo hướng các công ước quốc tế cũng luật các nước thế giới KẾT LUẬN Nhu cầu lĩnh vực sở hữu trí tuệ ngày đặt thách thức đối Luật SHTT Việt Nam Trong giai đoạn kinh tế mở cửa, hội nhập hiện thì việc xây dựng Luật SHTT ngày càng vững chắc và phù hợp với xu hướng thế giới cũng thực trạng nước là một những yếu tố không chỉ để thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mà còn đảm bảo sự phát triển ổn định của các doanh nghiệp nội địa Do đó những hạn chế của Luật cần được khắc phục sớm và hoàn thiện kịp thời 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ -CP; Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 04/02/2009 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp http://www.kilobooks.com/luat-so-huu-tri-tue-giai-quyet-tinh-huong414234 14 [...]... đó những hạn chế của Luật cần được khắc phục sớm và hoàn thiện kịp thời 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp; Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị... tại Thông tư 01/2007/TT- BKHCN Hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp 3 Đánh giá về quy định của Luật SHTT về nhãn hiệu - Về phạm vi nhãn hiệu: Theo quy định của Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, nhãn hiệu bao gồm chứ cái và hình Tuy nhiên, việc phân biệt giữa tạo hình mỹ thuật... tiết để nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm, đi đúng theo hướng các công ước quốc tế cũng như luật các nước trên thế giới KẾT LUẬN Nhu cầu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ đang ngày càng đặt ra thách thức đối Luật SHTT Việt Nam Trong giai đoạn kinh tế mở cửa, hội nhập như hiện nay thì việc xây dựng Luật SHTT ngày càng vững chắc và phù hợp với... nhiên, chính điều đó khiến chủ 12 sở hữu của các nhãn hiệu nổi tiếng chứng minh nhãn hiệu của mình được bảo hộ theo điều kiện của nhãn hiệu nổi tiếng khi xảy ra tranh chấp mất nhiều thời gian Do đó, gần như bất kỳ nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới nào cũng đăng ký làm nhãn hiệu bình thường tại Việt Nam.Như vậy, pháp luật cần đưa ra những quy định chi... chấm dứt hiệu lực văn bằng * Phương án thứ 3: Công ty A đợi cho hiệu lực của văn bằng tự động chấm dứt do không được gia hạn thêm theo điểm a khoản 1 điều 95 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Và thêm hơn 5 năm nữa để thỏa mãn điểm h khoản 2 điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, sau đó công ty A có thể đi đăng ký nhãn hiệu SANAN tại Cục SHTT Đánh giá: phương án này khong tốn tiền của công sức nhưng... Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ -CP; Thông tư số 22/2009/TT-BTC ngày 04/02/2009 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí sở hữu công nghiệp http://www.kilobooks.com/luat-so-huu-tri-tue-giai-quyet-tinh-huong414234 14 ... thi trường trước khi nộp đơn muốn ngăn cản, lợi dụng khai thác uy tín… Tiếp theo, công ty A phải nộp phí và lệ phí theo Thông tư số 22/2009/TTBTC Hồ sơ công ty A nộp để hủy bỏ hiệu lực và thời hạn ký quyết định hủy bỏ hiệu lực cũng giống như phương án đầu tiên Đánh giá: phương án hủy bỏ một văn bằng bảo hộ sẽ mất nhiều chi phí Hơn nữa tìm chứng cứ khó khăn và công ty A phải thỏa mãn đủ điều kiện đã... chưa được thừa nhận Cần có quy định cụ thể, phù hợp với quốc tế hơn để tránh gây nhầm lẫn trong tình huống này - Về quy định khả năng phân biệt của nhãn hiệu: Khoản 1, điều 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 quy định nhãn hiệu được xem là có khả năng phân biệt nếu nó " được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều... biểu tượng, và màu sắc nếu công ty A dùng màu đỏ thì có thể dùng toàn màu xanh làm chủ đạo hoặc màu sắc sặc sỡ (không có hoặc ít đỏ) Nhãn hiệu của công ty 11 A được sửa đổi phải thỏa mãn điều 73 và 74 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009 Việc thay đổi này giúp làm tăng khả năng tự nhận biết của nhãn hiệu công ty A Bên cạnh đó, việc thay đổi màu sắc, hình vẽ kèm theo với nhãn hiệu cũng là ... KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 20 05 sửa đổi bổ sung 20 09 Nghị định số 103 /20 06/NĐ-CP ngày 22 /9 /20 06 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Thông tư số 01 /20 07/TT-BKHCN... (nhóm 31) Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ trước công ty A tỉnh Phú Thọ, Việt Nam + Điều Luật SHTT 20 05 sửa đổi bổ sung 20 09 phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ “3 Quyền sở hữu công nghiệp... gồm giấy tờ quy định Thông tư 01 /20 07/TT- BKHCN Hướng dẫn thi hành Nghị định 103 /20 06/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Đánh giá quy định