Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
677,09 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "LINH HOẠT, SÁNG TẠO TRONG DẠY “QUAN HỆ TỪ” CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC" A ĐẶT VẤN ĐỀ: Môn Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh kĩ ban đầu nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Để thực mục tiêu này, phân môn môn Tiếng Việt có nhiệm vụ quan trọng việc hình thành kiến thức, phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt để giao tiếp làm phương tiện học tập Luyện từ câu Tiểu học phân môn mang tính công cụ nhằm huy động vốn từ, mở rộng vốn từ làm cho học sinh hiểu nghĩa từ tác dụng chúng câu, tạo lập câu,…Có sử dụng từ xác, viết câu ngữ pháp người đọc, người nghe hiểu nội dung văn Muốn viết câu văn hay việc dùng từ xác cần phải biết liên kết từ, liên kết câu, liên kết ý lại với Đó nhiệm vụ quan trọng khó khăn phân môn Luyện từ câu nói chung việc dạy Quan hệ từ nói riêng Lâu nay, việc học từ ngữ nói chung học từ loại nói riêng phần nhiệm vụ khó khăn học sinh Tiểu học Bởi ranh giới để phân biệt từ, dấu hiệu để nhận diện từ nhiều lúc không rõ ràng Việc nhận diện thực từ như: danh từ, động từ, tính từ khó; việc nhận biết hư từ ( quan hệ từ, phó từ,…) lại khó Bởi mà dạy quan hệ từ cho học sinh lớp 5, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức, hướng dẫn, gợi mở để giúp em nắm kiến thức sơ giản ban đầu quan hệ từ Chính dạy quan hệ từ nội dung khó phân môn LT&C Tiểu học nên từ lâu thân băn khoăn, trăn trở, tìm tòi biện pháp để giúp học sinh tiếp thu nội dung quan hệ từ (QHT) cách nhẹ nhàng, hiệu Nhờ Linh hoạt sáng tạo dạy “Quan hệ từ”, gặt hái thành công định việc dạy môn Tiếng Việt dạy học nói chung B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG : Qua thực tế giảng dạy, qua dự thăm lớp, sinh hoạt chuyên môn, trao đổi với đồng nghiệp, tìm hiểu bậc phụ huynh,…bản thân thấy việc dạy quan hệ từ lớp trường Tiểu học lâu lên số điểm sau đây: Về giáo viên: a Ưu điểm: Một phận GV có nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung phân môn LT&C hay phần QHT nói riêng Có GV đưa số thủ thuật dạy QHT, biết khắc phục khó khăn vướng mắc mà HS thường xuyên mắc phải như: sử dụng nhầm QHT, xác định sai QHT, … b Tồn tại: Nhận thức số giáo viên quan hệ từ hạn chế, chưa thấy tầm quan trọng đặt câu, viết văn Nhiều GV chưa yêu thích môn Tiếng Việt môn có nhiều phân môn, phân môn có khó riêng Đặc biệt, ngữ pháp tiếng Việt phức tạp, khó hiểu Có lúc tài liệu viết tài liệu khác lại viết kiểu khác; bậc Tiểu học dùng khái niệm khác với bậc học Từ giáo viên e ngại, lúng túng, khó khăn, thiếu hào hứng việc dạy Tiếng Việt, kết giảng dạy chưa cao so với môn học khác Một số GV kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, lúng túng việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy QHT hầu hết giáo viên rập khuôn theo sách giáo khoa mà chưa có tìm tòi, sáng tạo, linh hoạt Nhiều giáo viên chưa biết kết hợp dạy lồng ghép QHT vào phân môn khác, môn khác thực tế sống, chưa biết khơi dậy hứng thú học Tiếng Việt nói chung QHT nói riêng cho học sinh Về học sinh: a Ưu điểm: Phần đa HS nắm chuẩn kiến thức kỹ môn Tiếng Việt chất lượng môn Tiếng Việt đạt cao 90% đạt trung bình trở lên Một số HS có khiếu học văn, yêu thích môn Tiếng Việt b Tồn tại: Lâu nay, thực tế, phận không nhỏ HS Tiểu học chưa ham thích học Tiếng Việt nói chung, Luyện từ câu nói riêng em cho môn có nhiều quy tắc rườm rà khó nhớ, hay nhầm hay lẫn lộn Các em thường lười đọc sách, báo, truyện ngắn, tiểu thuyết, mà đọc truyện Đô- rê -mon, truyện tranh Hơn em dành thời gian cho môn học ít, chủ yếu dành thời gian học Toán, Ngoại ngữ Chương trình quy định phần QHT Tiểu học học tiết Đây thời lượng ỏi phần lớn em sử dụng chưa có hiệu quả, có nói chuyện, làm việc riêng nên không nắm vững học, sau thời gian ngắn quên tác dụng, cách sử dụng QHT Do HS chưa nắm vững kiến thức học nói viết em chưa biết sử dụng QHT hay sử dụng QHT không phù hợp với văn cảnh Có thể nói tình trạng chung học sinh Tiểu học Về phía phụ huynh: Một số phụ huynh quan tâm tới việc học hiểu biết hạn chế nên chưa định hướng đắn cho việc học tập em Do xu xã hội viêc “học lệch” phổ biến phụ huynh thường động viên em tập trung vào môn khoa học tự nhiên xem nhẹ môn khoa học xã hội Một số người quan tâm đầu tư, ép buộc học Toán, học Ngoại ngữ mà không trọng tới môn Tiếng Việt Cũng có phụ huynh coi trọng, quan tâm tới việc học Tiếng Việt em thiếu phương pháp hướng dẫn học môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu Về môi trường giáo dục: Lâu nay, ngành GD&ĐT phát động tổ chức nhiều thi sôi mạng Internet trường học như: Giải Toán, thi Tiếng Anh, Toán tuổi thơ ,…nhằm kích thích hứng thú học tập phát huy trí tuệ HS Nhưng theo thi tập trung chủ yếu vào môn toán Tiếng Anh, thi phục vụ cho môn Tiếng Việt Như: “Văn hay - Chữ tốt”, “Nói lời hay - Viết chữ đẹp” chưa tổ chức thường xuyên chưa có tác dụng động viên HS hứng thú học môn Tiếng Việt Trước thực trạng nêu trên, GV nhiều năm liền phân công giảng dạy lớp thường xuyên trăn trở, tìm tòi, nghiên cứu giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, tồn tại, yếu tác động đến chất lượng học môn Tiếng Việt HS phân môn Luyện từ câu, cụ thể phần Quan hệ từ Sau xin nêu giải pháp giúp HS hứng thú việc học tập môn Tiếng Việt, từ chiếm lĩnh tri thức cách dễ dàng hơn, chất lượng môn học nâng lên rõ rệt góp phần nâng cao chất lượng môn học khác Sau số giải pháp mà nghiên cứu thành công việc dạy học phần Quan hệ từ lớp trường Tiểu học II CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp 1: Giáo viên nhận thức tầm quan trọng Quan hệ từ: Để dạy tốt QHT phân môn Luyện từ câu lớp người giáo viên phải nhận thức đắn tầm quan trọng QHT giúp em học tốt môn Tiếng Việt môn học khác giúp cho em biết cách giao tiếp, cư xử với người sống hàng ngày lịch nhã nhặn Giáo viên cần nhận thức Quan hệ từ “chất keo dính” nối kết từ ngữ, câu văn, đoạn văn lại với cách chặt chẽ có ý nghĩa “Chất keo dính” góp phần làm cho linh hồn đoạn văn đoạn thơ trở nên bay bổng, mượt mà hơn; nội dung văn trở thành chỉnh thể thống tách rời Nói cách khác để có văn hay, câu nói rõ ràng, súc tích, dễ hiểu phải biết cách sử dụng QHT Chúng ta hiểu từ ngữ khác “những viên gạch” QHT “vôi vữa, xi măng” để gắn kết từ lại với để tạo nên “bức tường” hoàn chỉnh, chắn, đẹp đẽ,…để từ GV có định hướng đắn việc dạy học môn Tiếng Việt dạy nội dung QHT cho HS lớp từ kiến thức sơ giản Giải pháp 2: Linh hoạt sáng tạo sử dụng kỹ thuật, phương pháp dạy QHT: 2.1 Sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ: Đây phương pháp quan trọng trình dạy học Tiếng Việt nói chung dạy quan hệ từ nói riêng Phương pháp phân tích ngôn ngữ phương pháp học sinh dẫn thầy giáo vạch tượng ngôn ngữ định từ tài liệu cho trước, quy tượng vào phạm trù định rõ đặc trưng chúng Như vậy, thực chất phương pháp từ việc quan sát, phân tích tượng ngôn ngữ theo chủ đề định tìm dấu hiệu đặc trưng tượng Phương pháp phân tích phát tiến hành sau: Phân tích – phát hiện: Trên sở tài liệu mẫu, thầy giáo sử dụng câu hỏi định hướng học sinh quan sát, so sánh đối chiếu rút quy tắc Thao tác thường áp dụng trình hình thành quy tắc, khái niệm học Ngoài có thao tác: phân tích - chứng minh; phân tích - phán đoán phân tích - tổng hợp Giáo viên vận dụng phương pháp vào việc dạy dạng tập Quan hệ từ phân môn luyện từ câu Sau xin trình bày cách sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ vào dạy hai loại tập Quan hệ từ: Bài tập Hình thành kiến thức tập luyện tập, thực hành a Đối với loại tập “Hình thành kiến thức.” Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, phát phiếu tập phổ biến hình thức tổ chức hoạt động - Bước : Nhóm trưởng điều khiển nhóm tìm hiểu ngữ liệu - Cá nhân tự đọc tìm hiểu hoàn thành yêu cầu cá nhân phiếu tập - Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm trao đổi thảo luận nội dung ghi phiếu tập - Nhóm rút kết luận nội dung vừa tìm hiểu - Bước : Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung -Bước : Giáo viên tổ chức cho học sinh rút kết luận, học Ví dụ : Tiết Luyện từ câu (tuần 11, TV5, trang 109, 110) Đọc hoàn thành tập : Bài : Từ in đậm câu dùng để làm ? a Rừng say ngây ấm nóng Ma Văn Kháng b Tiếng hót dìu dặt Hoạ Mi giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngợi núi sông đổi Võ Quảng c Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc hoa đào Nhưng cành mai uyển chuyển cành đào Theo mùa xuân phong tục Việt Nam Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ phổ biến hình thức tổ chức hoạt động Bước 2: Phân tích ngữ liệu: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc: Cá nhân đọc hoàn thành tập 1: PHIẾU BÀI TẬP BÀI 1: Ví dụ Tìm từ Tác dụng từ in đậm in đậm a.Rừng say ngây ấm nóng b.Tiếng hót dìu dặt Hoạ Mi giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngợi núi sông đổi c Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc hoa đào Nhưng cành mai uyển chuyển cành đào - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận để kiểm tra việc hoàn thành tập cá nhân: Từ in đậm câu văn ví dụ dùng để tả đặc điểm, tính chất, hoạt động, vật hay nối từ ngữ tả đặc điểm, tính chất vật? (Dùng để nối từ ngữ tả đặc điểm, tính chất, vật ) Bước 3: Tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV tổ chức cho HS tổng hợp thống ý kiến, rút kết luận: QHT từ dùng để nối từ ngữ, câu đứng sau trước Để giúp HS bước đầu hiểu ý nghĩa QHT cho HS làm tập sau: Bài 2: Gạch chân quan hệ từ câu sau nêu ỹ nghĩa câu sau ? Nhờ vào đâu mà câu sau có ý nghĩa khác nhau: a Anh nói nói b Anh nói nói c Anh nói không nói d Anh nói lắng nghe Phiếu tập Bài 2: QHT câu Ví dụ Ý nghĩa câu a Anh nói nói b Anh nói nói c Anh nói không nói d Anh nói nghe Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ phổ biến hình thức tổ chức hoạt động Bước 2: Phân tích ngữ liệu: - Cá nhân tự hoàn thành tập váo phiếu tập - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận để kiểm tra việc hoàn thành tập cá nhân: Dự kiến kết tập 2: Ví dụ QHT câu Ý nghĩa câu a Anh nói nói Hai người không nói lượt, người nói trước người nói sau b Anh nói nói Cả hai người nói lượt c Anh nói không nói Chỉ có người thứ nói, người thứ hai không nói d Anh nói nghe Người thứ nói, người thứ hai nghe Nhờ vào đâu mà câu có ý nghĩa khác nhau?( nhờ vào QHT câu trên) Bước : Tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước : GV tổ chức cho HS tổng hợp thống ý kiến, rút kết Để giúp HS hiểu thấu đáo ý nghĩa QHT sử dụng QHT nói viết cho HS làm tập sau: Bài 3: Hình thành kiến thức số quan hệ từ: rồi, và, Nêu tác dụng từ in đậm câu sau : Giai đoạn 1: Các nhóm chuyên sâu hoàn thành nhiệm vụ Nhóm 1: a Nêu tác dụng quan hệ từ “ ” câu đây: - Vườn đâm chồi nảy lộc vườn hoa - Em học thuộc lý thuyết em làm tập - Các em quét nhà lau chùi bàn ghế - Con ăn cơm xong uống nước nhé! Áp dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để hình thành kiến thức : Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ phổ biến hình thức tổ chức hoạt động Bước 2: Phân tích ngữ liệu: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm tìm hiểu đặc trưng chung từ đứng trước sau QHT + Cá nhân hoàn thành nội dung phiếu tập sau: PHIẾU BÀI TẬP NHÓM: Đánh dấu vào ô trống em chọn: Ví dụ Các hoạt động Các HĐ Các HĐ diễn theo diễn thứ tự trước sau lúc - Vườn đâm chồi Đâm chồi nảy lộc, nảy lộc vườn ra hoa hoa - Em học thuộc lý thuyết Học thuộc lý em làm tập thuyết, thực hành - Các em quét nhà lau chùi bàn Quét nhà, lau chùi ghế bàn ghế - Con ăn cơm xong Ăn cơm, uống nước nhé! nước uống + Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận thống ý kiến Nêu hoạt động câu trên? ( đầm chồi - nảy lộc ; học lý thuyết - làm tập ; quét nhà - lau chùi bàn ghế ; ăn cơm - uống nước) Các hoạt động diễn đồng thời lúc hay hoạt động diễn theo thứ tự trước sau ? ( Diễn theo thứ tự trước sau) Để nối từ ngữ hoạt động người ta dùng quan hệ từ nào? (dùng quan hệ từ “rồi”) Từ thường dùng để nối từ ngữ có mối quan hệ với nhau?( Các từ ngữ hoạt động, đặc điểm diễn theo thứ tự trước sau) Bước 3: Tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung Bước 4: Nhóm rút kiến thức: Vậy quan hệ từ “rồi” thường dùng để nối từ ngữ hoạt động, đặc điểm,… diễn theo thứ tự trước sau * Tương tự tiến hành luyên tập QHT vào buổi học tăng tổ chức cho em luyện tập sau: Nhóm 2: b nêu tác dụng quan hệ từ “và”: - Rừng say ngây ấm nóng - Hoa hồng hoa huệ thơm - Lan học giỏi hát hay - Mây bay gió thổi * Cá nhân đọc hoàn thành tập sau: Phiếu tập nhóm 2: QHT "và" nối Các từ ngữ từ ngữ QHT"và" nối nào? đặc điểm, hoạt động diễn theo thứ tự trước sau: Ví dụ Các từ ngữ QHT "và" nối đặc điểm, hoạt động diễn lúc: - Rừng say ngây ấm nóng Hoa hồng hoa huệ thơm Lan học giỏi hát hay - Mây bay gió thổi * Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận tìm kết luận Những từ trước sau từ “và” có quan hệ với nhau?( Là từ có chức vụ ngữ pháp từ đặc điểm vật hay việc diễn lúc) Vậy quan hệ từ “và” dùng để nối từ ngữ đặc điểm hay hoạt động vật diễn lúc 10 Võ Quảng - Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc hoa đào Nhưng cành mai uyển chuyển cành đào Theo mùa xuân phong tục Việt Nam Để hiểu tác dụng QHT cách sử dụng QHT chọn tập sau: ( GV tự lựa chọn nội dung) Nêu tác dụng QHT “ ” - Vườn đâm chồi nảy lộc vườn hoa - Em học thuộc lý thuyết em làm tập - Các em quét nhà lau chùi bàn ghế - Con ăn cơm xong uống nước nhé! GV sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để tổ chức cho HS hình thành tác dụng QHT “ ” : dùng để nối từ ngữ hoạt động, đặc điểm,… diễn theo thứ tự trước sau Tương tự QHT khác GV cần thêm tập vào, tổ chức cho HS tìm hiểu tác dụng QHT cách sử dụng QHT ( thường dùng vào trường hợp nào, từ ngữ QHT từ nối lại thường cố đặc điểm gì?) rèn cho HS luyện đặt câu, viết văn có sử dụng quan hệ từ QHT đó; sau cho HS luyện tập tổng hợp - sử dụng tất QHT c Thay đổi hình thức tổ chức, phương pháp dạy học để gây hưng phấn học tập hình thành niềm say mê học Tiếng Việt cho em Ví dụ : Khi áp dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để giúp HS hiểu tác dụng QHT GV tổ chức cho HS chơi trò chơi học tập để luyện tập kiến thức vừa rút trò chơi : “Thi đối đáp”; “Ai đúng”, “Ai nhanh”, “Ai hay ”; Nhóm đôi, nhóm 4, hỏi đối đáp nêu câu văn có sử dụng QHT mà bạn yêu cầu thời gian khoảng 2-3 phút Đại diện nhóm báo cáo thành tích nhóm ; lớp bình chọn câu văn hay nhất, biết sử dụng QHT phù hợp nhất; cá nhân, nhóm tiêu biểu d Phân hoá đối tượng để giao nhiệm vụ phù hợp cho em, em làm được, em phải phát huy tối đa lực tư tiết học Tránh tình trạng lớp nội dung mức độ em làm không xong, em giỏi có thời gian thừa để chơi tiết học thời gian khiêm tốn 23 Ví dụ: Khi làm tập luyện tập: Bài : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng … lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng…… giấy bóng Cái đầu tròn … hai mắt long lanh …….thuỷ tinh Thân nhỏ…….thon vàng…… màu vàng…….nắng mùa thu Chú đậu ……cành lộc vừng ngã dài … mặt hồ Bốn cánh khẽ rung rung ……còn phân vân Chú bay lên cao …xa Dưới tầm cánh luỹ tre xanh rì rào gió, bờ ao … khóm khoai nước rung rinh Rồi cảnh tuyệt đẹp…… đất nước ra: cánh đồng … đàn trâu thung thăng gặm cỏ ; dòng sông …… đoàn thuyền ngược xuôi Còn ….tầng cao cánh đàn cò bay, trời xanh ….cao vút Với tập lớp 5B trường em K,G làm đoạn em TB cần hoàn thành đoạn Khi tổ chức chấm chữa GV gợi mở khéo léo em làm sai đâu tự phải phát lỗi sai tự chữa lại sau nghe câu gợi mở GV Khi hoàn thành tập GV cần giúp HS thấy tác dụng QHT đoạn văn Bài 3: Viết đoạn văn miêu tả cảnh( người, cối, vật, đồ vật,…) có sử dụng quan hệ từ Với tập yêu cầu em khá, giỏi viết đoạn văn bố cục, trọn vẹn nội dung, biết sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, QHT, nghệ thuật,…; HSTB yêu cầu em viết đoạn văn bố cục, trọn vẹn nội dung, bước đầu biết sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, QHT Khi chữa cần cho HS phát điểm tốt đoạn văn bạn cách sử dụng QHT, nêu sai sót đề cách khắc phục thân, bạn sai sót GV ý tuyên dương tiến HS tiến nhỏ với HS chậm tiến thành tích đáng kể e Hình thành nhiều nhóm học tiến để nhóm em giỏi hỗ trợ, giảng giải cho em hoàn thành tập hay em lúng túng chưa hiểu mà GV chưa giảng giải kịp Giải pháp 4: Dạy QHT lồng ghép vào môn học khác thực tế: Chương trình Tiếng Việt Tiểu học xây dựng theo quan điểm tích hợp hàng dọc hàng ngang Ngay phân môn khác Tiếng Việt có nhiệm vụ giúp học sinh hiểu thêm quan hệ từ Bởi không lồng ghép quan hệ từ vào dạy 24 học đó, tiết học em không hiểu hết nội dung nghệ thuật đoạn văn, văn Ví dụ môn Tiếng Việt: Khi dạy Tập đọc “Cao Bằng” (tuần 22 TV lớp 5) Sau qua Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt đèo Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng Cao Bằng, rõ thật cao Rồi xuống… Nếu không cho em nhận biết tác dụng quan hệ từ khổ thơ hai, giúp cho em hiểu rõ địa đặc biệt Cao Bằng lên loạt đèo tới Cao Bằng đến Cao Bằng địa hình lại bắt đầu Nhờ có QHT lại, khổ mà ta biết chặng đường đầu lên Cao Bằng lên đèo QHT khổ thơ thứ hai mà biết sau chặng lên dốc chặng địa hình phẳng Và nhiều nữa… Ví dụ môn Toán: - Khi dạy So sánh phân số lớp lớp phải dạy cho học sinh cách sử dụng quan hệ từ “vì”, “nên” học sinh trình bày làm trở nên xác, chặt chẽ khoa học So sánh phân số sau: hướng dẫn học sinh trình bày làm sau: Bước1: Ta có : 10 12 = ; = 15 15 Vì : 10 12 < 15 15 Bước3: Nên : < Bước2: - Khi nhân số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;… ta làm nào? ( Ta cần chuyển dấu phẩy số sang trái một, hai, ba,…chữ số.) 25 - Khi chia số cho 0,125 ta làm nào?( chia số với 0,125 ta cần nhân số với 8) - Khi tam giác có diện tích cạnh đáy tam giác gấp đôi tam giác đường cao tam giác phần đường cao tam giác kia? Có thể nói việc sử dụng quan hệ từ dạy dọc Toán thường xuyên học nào, tiết học môn Toán phải sử dụng quan hệ từ lồng ghép dạy quan hệ từ vào dạy Toán Ví dụ môn Khoa Học: Khi hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Trộn dầu ăn với nước em có nhận xét gì? - Nếu trộn lẫn nước với xi măng xi măng lúc có đặc điểm gì? Điều chứng tỏ biến đổi Lý học hay biến đổi Hoá học? Ví dụ môn Địa Lý: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu khí hậu, đặc điểm tự nhiên châu Phi: - Do địa hình châu Phi cao nguyên khổng lồ có bồn địa, biển ăn sâu vào đất liền, có đường xích đạo ngang qua châu lục nên đặc điểm tự nhiên, khí hậu châu lục nào? ( Nóng khô bậc giới.) - Vì khí hậu nóng khô bậc giới nên đất đai châu lục có đặc điểm tiêu biểu gì? (đất đai khô cằn, có hoang mạc Xa - - lớn giới, ) Mỗi quan hệ địa hình khí hậu quan hệ gì? Đây quan hệ nhân - tác động qua lại yếu tố địa lý với Nếu tiết học khác ý tạo hội giúp HS luyện tập làm giàu vốn kiến thức QHT chắn em hiểu thấu đáo ý nghĩa QHT cách sử dụng chúng cách thành thạo Ví dụ cách giao tiếp hàng ngày: Hàng ngày, chơi GV chơi em hay định hướng cho em chơi gần gũi trò chuyện với em: Trong chơi em thích chơi với bạn nhất? Khi chơi với bạn em có cảm giác gì? Các em hay chơi trò chơi nào? 26 Khi dạy học tất môn học linh hoạt đưa quan hệ từ vào để dạy Hay nói cách khác dạy quan hệ GV linh hoạt đưa vào giảng dạy lúc nơi, hình thức vận dụng được: ví dụ việc tổ chức hoạt động lên lớp HS chơi trò chơi dân gian “Nhảy bao bố”: em nhảy tiếp sức theo nhóm, nhóm đích trước nhóm thắng Tiếp sức nghĩa em chạy đích em khác bắt đầu chạy Những lúc cần giúp em biết tác dụng QHT là: Nối từ ngữ nêu việc diễn theo thứ tự trước sau Ví dụ dạy Luyện từ câu: QUAN HỆ TỪ Lớp tập 1( Trang 109,110 )tôi tiến hành sau: A Hoạt động bản: Để tạo hứng thú cho HS tiết học trước lúc tìm hiểu nội dung sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào để chơi trò chơi sau HS dựa vào vốn hiểu biết thực tế để chơi trò chơi Kết thúc trò chơi GV không nhận xét sai mà tuyên dương động vên khuyến khích em học tập tốt tiết học để tự trả lời bạn làm bạn làm chưa nhóm làm tốt nhóm làm chưa tốt đồng thời kết hợp để giới thiệu bài, ghi mục Trò chơi thi điền từ thích hợp cột B vào chỗ chấm dòng cột A để tạo thành câu: A B Bầu … bí sống hoà thuận bên Mùa xuân, bưởi hoa … tạo Và Anh Ba nghèo … tốt bụng Rồi Chiếc áo … mẹ phai màu Như Trời mưa đường trơn….đổ mỡ … thân hình nhỏ bé.….cậu khỏe Tuy…nhưng 2.Tổ chức hoạt động học tập 27 2.1 Đọc hoàn thành tập : Bài : Tìm từ in đậm câu cho biết chúng dùng để làm ? Thông qua tập để giúp HS hiểu quan hệ từ áp dụng PPDH phân tích ngôn ngữ kết hợp phương pháp dạy học tích cực tiến hành sau: a Rừng say ngây ấm nóng Ma Văn Kháng b Tiếng hót dìu dặt Hoạ Mi giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngợi núi sông đổi Võ Quảng c Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc hoa đào Nhưng cành mai uyển chuyển cành đào Theo mùa xuân phong tục Việt Nam Cá nhân đọc hoàn thành tập phiếu tập đây: PHIẾU BÀI TẬP CÁ NHÂN: Ví dụ Tìm từ Tác dụng từ in in đậm đậm câu: a.Rừng say ngây ấm nóng b.Tiếng hót dìu dặt Hoạ Mi giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngợi núi sông đổi c Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc hoa đào Nhưng cành mai uyển chuyển cành đào Nếu rừng bị chặt phá xơ xác 28 mặt đất ngày vắng bóng chim Tuy mảnh vườn ban công nhà Thu thật nhỏ bé bầy chim thường rủ tụ hội Dự kiến kết cá nhân HS làm phiếu tập Ví dụ Từ in đậm Được dùng để (Tác dụng) a.Rừng say ngây ấm nóng Nối say ngây ấm nóng b.Tiếng hót dìu dặt Hoạ Mi giục loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ca ngợi núi sông đổi Nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi c Hoa mai trổ chùm thưa thớt, không đơm đặc hoa đào Nhưng cành mai uyển chuyển cành đào Nối không đơm đặc với hoa đào Nếu rừng bị chặt phá xơ xác Nếu thì mặt đất ngày vắng bóng chim Nối vế câu với vế câu1 Nối câu với câu (nối vế kết với vế giả thiết) Tuy mảnh vườn ban công Tuy Nối vế với vế 1( Nối nhà Thu thật nhỏ bé bầy hai vế câu có quan hệ chim thường rủ tụ hội tương phản) 2.2 Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận để kiểm tra việc hoàn thành tập cá nhân: 29 Đọc kỹ nội dung sau nghe thầy cô hướng dẫn: - Từ in đậm câu văn ví dụ dùng để tả đặc điểm, tính chất, hoạt động, vật hay nối từ ngữ tả đặc điểm, tính chất vật ? ( Dùng để nối từ ngữ tả đặc điểm, tính chất, vật ) - Kể thêm số từ có tác dụng nối mà em biết ? => gọi từ có tác dụng nối QHT - Các cặp từ: ; nối vế câu sau với vế câu trước chúng biểu thị mối quan hệ nào? (Nếu => Biểu thị mối quan hệ : Giả thiết- kết ; Tuy => Biểu thị mối quan hệ tương phản)=> Chúng ta gọi cặp từ cặp QHT - Kể thêm số cặp QHT khác mà em biết nêu mối quan vế câu mà chúng nối lại ? - Đặt câu có sử dụng QHT? Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ ? Kết luận: QHT từ dùng để nối từ ngữ, câu, vế câu đứng sau trước như: và, với, rồi, như, nhưng, Nhiều câu nối với cặp QHT chúng biểu thị mối quan hệ: nguyên nhân - kết ; giả thiết - kết ; tương phản, tăng tiến, B Hoạt động thực hành: Đọc kỹ câu gạch hai gạch quan hệ từ gạch gạch từ chúng nối lại * Cá nhân hoàn thành tập: (GV đến nhóm kiểm tra, gợi ý giúp đỡ HS yếu nhóm) - Chim, Mây, Nước Hoa cho tiếng hót dìu dặt Hoạ Mi làm cho tất bừng giấc Võ Quảng - Những hạt mưa to nặng bắt đầu rơi xuống ném đá, nghe rào rào Nguyễn Thị Ngọc Tú - Bé Thu khoái ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng loại Theo Văn Long 30 * Nhóm trưởng điểu khiển nhóm thảo luận để kiểm tra kết làm việc thành viên nhóm * Yêu cầu thành viên nhóm đặt câu với QHT: và, của, nhưng,… Cá nhân đọc kỹ câu tìm cặp QHT cho biết chúng biểu thị mối quan hệ phận câu a Vì người tích cực trồng nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát b Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn Hoàng luôn học giỏi Cá nhân hoàn thành vào phiếu tập: Câu Cặp QHT Chúng biểu thị Mối quan hệ A B Em nói cho bạn nhóm biết cặp QHT câu a, b cho biết chúng biểu thị mối quan hệ câu? Hãy đặt câu có sử dụng cặp QHT cho biết cặp QHT cặp chúng biểu thị mối quan hệ câu nói cho bạn nhóm nghe? - Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm làm việc GV kiếm tra giám sát, hỗ trợ cần thiết C Hoạt động ứng dụng: * Sử dụng kỹ thuật trình bày phút: 31 - Thi đặt câu có sử dụng QHT cặp QHT trước lớp (Có thể đặt 3,4 câu liên kết với thành đoạn văn - Bình chọn bạn sử dụng QHT, cặp QHT phù hợp câu văn Sau áp dụng SKKN cho kiểm tra phần kiến thức QHT với đề sau: ĐỀ KIỂM TRA PHẦN KIẾN THỨC QUAN HỆ TỪ” Bài 1: Điền quan hệ từ ngoặc đơn vào chỗ chấm để dòng sau thành câu (và, nhờ….nên, nhưng, rồi, tuy….nhưng) a Tôi học mãi…….chẳng thuộc b Đôi mắt sáng … em bé không ngừng nhìn c … chăm tập thể dục … nên thể cường tráng d Vẽ trang trí hoạ tiết … tô màu e ……nhà Lan xa… Lan không học muộn Bài 2: Gạch gạch quan hệ từ, gạch gạch nhừng từ quan hệ từ nối lại: - Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rải vội đồng lúa - Bình minh hoa phượng màu đỏ non, có mưa lại tươi dịu - Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa - Khi nói mẹ, cô lại rưng rưng nước mắt Bài 3: Nêu ý nghĩa câu sau? Nhờ đâu mà câu có ý nghĩa khác nhau? a Anh em học b Anh với em học c Anh em học d Anh để em học Bài 4: Chỉ lỗi sai câu sau sửa lại cho a Tuy ông xấu mã tốt bụng b Đợi viết xong anh đọc c Anh trai xúc đất với xẻng nho nhỏ d Dưới ngòi bút mình, Nguyễn Trãi dựng lên cảnh Côn Sơn thật nên thơ 32 e Buổi sáng, mẹ dậy thổi cơm với anh dậy học Bài 5: Viết đoạn văn tả người bạn thân có sử dụng QHT cặp QHT gạch chân QHT, cặp QHT mà em dùng Kết thu sau khảo sát với đề kiểm tra trên: Lớp Tổng số HS G K SL TL SL TB Y TL SL SL TL 13,3% 5A 30 26,7% 18 60 % 5B 27 12 44,4% 13 48,1% 7,5% 5C 26 19,2% 17 65,4% 15,4% 0 Dưới số đoạn văn mà HS viết kiểm tra: 33 34 35 C KẾT LUẬN: I Kết quả: Đối với học sinh: Sau áp dụng giải pháp vào dạy Quan hệ từ phân môn Luyện từ câu lớp 5, thu nhiều kết đáng mừng Trong kiểm tra môn Tiếng Việt phần kến thức liên quan đến quan hệ từ học sinh làm tốt Nhiều em sử dụng thành thạo quan hệ từ làm kiểm tra phân môn Tập Làm Văn Còn giao tiếp với bạn bè, thầy cô, hay vui chơi em nói chuyện tự tin hơn, lời nói trôi chảy hơn, dễ hiểu Giờ học hay chơi HS lớp thi học tập “Học mà chơi - Chơi mà học” Kết rõ rệt 100% HS lớp yêu thích môn Tiếng Việt ý thức trau dồi kiến thức môn Tiếng Việt em tốt, em xác định học tốt Tiếng Việt giúp em lập luận chặt chẽ học Toán học tốt môn khác Đối với thân trước ngại phải dạy môn Tiếng Việt Nhưng từ tìm số giải pháp dạy học QHT áp dụng thành công cho học sinh lớp 5B Bản thân dạy thao giảng thực tập nội dung cho đồng nghiệp xem; trao đổi với đồng nghiệp khối 5, tổ chuyên môn, ban giám hiệu nhà trường tất ủng hộ cách dạy QHT áp dụng vào dạy khối trường thu kết khả quan Giờ đây, yêu thích môn Tiếng Việt trước nhiều Đặc biệt quan trọng người tiên phong giúp đỡ đồng nghiệp đồng nghiệp giải khó khăn khúc mắc dạy học môn Tiếng Việt nói chung dạy QHT nói riêng Với nỗ lực thân hy vọng số giải pháp nêu góp phần giúp thành công nâng cao chất lượng dạy Quan hệ từ phân môn Luyện từ câu lớp II Bài học kinh nghiệm: Môn Tiếng Việt nói chung phân môn Luyện từ câu lớp Tiểu học nói riêng có vị trí quan trọng việc bồi dưỡng nhân cách lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Để dạy tốt Quan hệ từ phân môn Luyện từ câu lớp 5, theo cần ý số vấn đề sau: - Giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ Quan hệ từ, chức quan trọng quan hệ từ việc tạo lập văn bản, nắm tác dụng loại quan hệ từ để sử dụng phù hợp hoàn cảnh giao tiếp 36 - Để tạo hứng thú học tập, giáo viên phải biết cách lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học, kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung bài, phù hợp với tâm lí trình độ nhận thức học sinh - Để em hiểu kiến thức cách sâu nhất, nhớ lâu GV phải tổ chức hoạt động học tập thực sự, em trực tiềp bắt tay vào làm việc, nghiên cứu, tự mày mò tìm tòi phát kiến thức em thấy thú vị tạo hưng phấn học tập say sưa học tập GV gợi mở định hướng cho em em thật bí tuyệt đối không làm thay em rót kiến thức vào đầu em bắt em học thuộc cách máy móc - Biết tổ chức dạy lồng ghép Quan hệ từ vào phân môn khác môn Tiếng việt, môn học khác vào thực tế Bằng cách này, giáo viên giúp học sinh tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức em tham gia tích cực tất hoạt động nhà trường, học tốt tất môn học không xem nhẹ môn học nào.Việc rèn luyện thành người toàn diện đức, trí, thể, mĩ em cụ thể hóa vào tất việc làm hàng ngày trường nhà từ việc nhỏ nhặt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp em có ý thức tự giác trau dồi, rèn luyện ngày tiến - Cần linh hoạt, áp dụng nhiều kỹ thuật dạy học, nhiều thủ thuật dạy học cụ thể nhằm kích thích sáng tạo hứng thú học sinh học tập Kết đạt đáng mừng nhiên phạm vi trường Với trình độ khả có hạn, kinh nghiệm không tránh khỏi khuyết điểm Rất mong góp ý trao đổi đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập HS Tôi xin chân thành cảm ơn 37 [...]... nữa… Ví dụ trong môn Toán: - Khi dạy So sánh phân số ở lớp 4 hoặc lớp 5 chúng ta cũng phải dạy cho học sinh cách sử dụng quan hệ từ “vì”, “nên” thì học sinh trình bày bài làm trở nên chính xác, chặt chẽ và khoa học hơn 2 4 So sánh 2 phân số sau: và chúng ta hướng dẫn học sinh trình bày bài làm như sau: 3 5 Bước1: Ta có : 2 10 4 12 = ; = 3 15 5 15 Vì : 10 12 < 15 15 Bước3: Nên : 2 4 < 3 5 Bước2: - Khi... chất lượng dạy Quan hệ từ trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 II Bài học kinh nghiệm: Môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Luyện từ và câu lớp 5 ở Tiểu học nói riêng có vị trí hết sức quan trọng trong việc bồi dưỡng nhân cách và năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh Để dạy tốt Quan hệ từ trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 5, theo tôi cần chú ý một số vấn đề sau: - Giáo viên cần giúp học sinh hiểu... tra trên: Lớp Tổng số HS G K SL TL SL TB Y TL SL SL TL 4 13,3% 0 5A 30 8 26,7% 18 60 % 5B 27 12 44,4% 13 48,1% 2 7 ,5% 5C 26 5 19,2% 17 65, 4% 4 15, 4% 0 0 Dưới đây là một số đoạn văn mà HS đã viết trong bài kiểm tra: 33 34 35 C KẾT LUẬN: I Kết quả: Đối với học sinh: Sau khi áp dụng các giải pháp trên vào dạy Quan hệ từ trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5, tôi đã thu được nhiều kết quả đáng mừng Trong các... định được rằng học tốt Tiếng Việt sẽ giúp các em lập luận chặt chẽ khi học Toán cũng như học tốt các môn khác Đối với bản thân tôi trước đây tôi rất ngại phải dạy môn Tiếng Việt Nhưng từ khi tôi tìm ra được một số giải pháp về dạy học QHT này và đã áp dụng thành công cho học sinh lớp 5B Bản thân tôi đã dạy thao giảng thực tập nội dung này cho đồng nghiệp xem; trao đổi với đồng nghiệp khối 5, tổ chuyên... định hướng cho các em chơi gần gũi trò chuyện với các em: Trong khi chơi em thích chơi với bạn nào nhất? Khi chơi với bạn em có cảm giác gì? Các em hay chơi những trò chơi nào? 26 Khi dạy học tất cả các môn học chúng ta cũng linh hoạt đưa quan hệ từ vào để dạy Hay nói cách khác dạy quan hệ được GV linh hoạt đưa vào giảng dạy ở mọi lúc mọi nơi, dưới mọi hình thức khi có thể vận dụng được: ví dụ trong việc... ngang Ngay trong các phân môn khác của Tiếng Việt cũng có nhiệm vụ giúp học sinh hiểu thêm về quan hệ từ Bởi vì nếu không lồng ghép quan hệ từ vào dạy 24 trong bài học đó, tiết học đó thì các em sẽ không hiểu hết nội dung cũng như nghệ thuật của đoạn văn, bài văn Ví dụ trong môn Tiếng Việt: Khi dạy bài Tập đọc “Cao Bằng” (tuần 22 TV lớp 5) Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt đèo Cao Bắc Thì... kiến thức kĩ năng, mục tiêu của tiết học mà chủ động trong việc lựa chọn ví dụ, lựa chọn nội dung các bài tập, phương pháp, hình thức tổ chức sao cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình, HS dễ tiếp thu kiến thức của bài học b Phân ra từng dạng quan hệ từ để dạy và giúp HS biết tác dụng của từng loại quan hệ từ cụ thể Ví dụ: Tiết Luyện từ và câu (tuần 11, TV5, trang 109, 110) Để hình thành khái... tiết học nào của môn Toán đều phải sử dụng quan hệ từ vì thế chúng ta lồng ghép dạy quan hệ từ vào trong dạy Toán Ví dụ trong môn Khoa Học: Khi hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Trộn dầu ăn với nước em có nhận xét gì? - Nếu trộn lẫn một ít nước với xi măng thì xi măng lúc này sẽ có đặc điểm gì? Điều đó chứng tỏ đây là biến đổi Lý học hay biến đổi Hoá học? Ví dụ trong môn Địa Lý: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu... Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu theo 1 số yêu cầu - Học sinh mô phỏng mẫu để tạo lời nói của mình - Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Ví dụ : Sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu để cho học sinh đặt câu có sử dụng quan hệ từ - Em về nhà và……………….…… - Em về nhà rồi……………… … - Em về nhà còn……………… … - Em về nhà hoặc………………… - Em về nhà nhưng…………… … - Em về nhà mà…………………… - Em về nhà hay………………… Cho HS... Bình chọn bạn sử dụng QHT, cặp QHT phù hợp nhất trong các câu văn của mình Sau khi áp dụng SKKN này tôi đã cho kiểm tra phần kiến thức về QHT với đề sau: ĐỀ KIỂM TRA PHẦN KIẾN THỨC QUAN HỆ TỪ” Bài 1: Điền các quan hệ từ trong ngoặc đơn vào chỗ chấm để các dòng sau thành câu (và, nhờ….nên, nhưng, rồi, tuy….nhưng) a Tôi học mãi…….chẳng thuộc b Đôi mắt sáng … trong của em bé không ngừng nhìn tôi c … tôi ... Toán: - Khi dạy So sánh phân số lớp lớp phải dạy cho học sinh cách sử dụng quan hệ từ “vì”, “nên” học sinh trình bày làm trở nên xác, chặt chẽ khoa học So sánh phân số sau: hướng dẫn học sinh trình... Linh hoạt sáng tạo dạy “Quan hệ từ”, gặt hái thành công định việc dạy môn Tiếng Việt dạy học nói chung B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I THỰC TRẠNG : Qua thực tế giảng dạy, qua dự thăm lớp, sinh hoạt chuyên... quan hệ từ, phó từ,…) lại khó Bởi mà dạy quan hệ từ cho học sinh lớp 5, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức, hướng dẫn, gợi mở để giúp em nắm kiến thức sơ giản ban đầu quan hệ từ Chính dạy