Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: 1’ - Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài - Chuẩn bị nội dung bài tiết 3 trong sách giáo khoa.. - Đọc đú
Trang 1Tiết 1: Ngày soạn: 21/08/2016
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS
- HS hát thuộc bài Quốc Ca Biết tên tác giả của bài Quốc Ca
3 Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b Dạy bài mới:
HS
- GV ghi bảng 1 Giới thiệu môn học Âm nhạc ở - HS ghi bài
Trang 2gồm mấy phân môn? là
những phân môn nào ?
Phân môn học hát mỗi
Âm nhạc là nghệ thuật của Âm thanh
có tính truyền cảm trực tiếp gồm âmthanh của giọng hát và âm thanh của cácloại nhạc cụ
Âm nhạc xuất hiện từ rất lâu đời vàgắn bó mật thiết với con người
Có tác dụng cổ vũ động viên, tính liêntưởng, hoà nhập cộng đồng và phát huy
óc tưởng tượng, sáng tạo
Qua các bài hát, nốt nhạc, một số kýhiệu âm nhạc
* Cấu trúc môn Âm nhạc ở trườngTHCS
- ở trường THCS, môn âm nhạc gồm 3phân môn:
Trang 3Âm nhạc thường thức tìm hiểu một sốdanh nhân âm nhạc thế giới, một sốnhạc sỹ Việt Nam có nhiều đóng gópcho nền âm nhạc Việt Nam và một sốtác phẩm được nhiều người yêu thích
- Em hãy nhận xét xem nhóm bạn hát đãđúng cao độ, trường độ chưa, còn saichỗ nào không ?
- Tập hát, hát kết hợp gõ phách theonhịp của bài hát
- Gọi từng nhóm, cá nhân học sinh hátkết hợp gõ phách của bài hát
- Hướng dẫn học sinh hát theo nghi lễchào cờ
- Qua bài hát chúng ta thấy rõ lòng quyết tâm, hào khí của nhân dân ta
Nghe giảng, ghibài
Học sinh trả lời
- HS ghi bài
- Cả lớp thực hiện
- Nghe hát mẫu
- Thực hiện nhóm
- Phát biểu ý kiến cá nhân
- Cả lớp thực hiện
- Thực hiện nhóm
- Cả lớp thực hiện
- Nghe
Trang 4tự do cho dân tộc.
- Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng Hôm nay chúng ta dangđược sống và học tập ở một đất nước hoà bình độc lậpdân chủ văn minhlà nhờ công ơn của Đảng và Bác
Hồ kính yêu.Mỗi chúng ta đều phải cố gắng rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công lao của Bác Hồ vĩ đại, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng giàu đẹp hơn Chính các em sẽ là chủ của đất nước trong tương lai
c Củng cố và luyện tập: ( 3’ )
- Bài học hôm nay có mấy nội dung ? gồm những nội dung nào ?
- GV nhắc lại và nhận xét giờ học
d Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 2’ )
- Về nhà các em xem lại bài học hôm nay và học thuộc bài hát " Quốc ca" hátcho đúng nhịp của bài hát
- Chuẩn bị nội dung bài tiết 2 trong sách giáo khoa trang 7 - 8
………
………
………
Trang 5Tiết 2: Ngày soạn: 28/8/2016
Ngày dạy: 30/9/2016
Học bài hát : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Nhạc và lời: Phạm Tuyên
Bài đọc thêm : ÂM NHẠC Ở QUANH TA
1 Mục tiêu bài dạy:
a Kiến thức:
- HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể
tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi
Trang 6- Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị
2 Chuẩn bị:
- GV: bài hát, nhạc cụ
- HS: SGK, đồ dùng học tập
3.Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
b Dạy bài mới:
- GTB: Các em đã được nghe và hát rất nhiều bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên như
bài: chiếc đèn ông sao, như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, tiến lên đoàn viên và rất nhiều bài hát nữa Hôm nay thầy cùng các em học một bài hat của nhạc sĩ Phạm Tuyên đó là bài Tiếng chuông và ngọn cờ
Nội dung của bài hát nhắc nhởchúng ta phải luôn đoàn kết,thương yêu giúp đỡ nhau,không phân biệt dân tộc, tôngiáo, không phân biệt giàunghèo
2 Học bài hát.
- Nghe hát mẫu bài hát
- Nhận xét bài hát ( Khuông nhạc, khoá son, các
- HS ghi bài
- Nghe giảng, ghi bài
Trang 7- Luyện thanh chuẩn bị cho học hát.
- Nghe hát mẫu, tập hát từng câu ngắn
- Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác
- Ghép tập hát theo trình tự móc xích
- Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp
- Chia lớp thành 2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể hiện sắc thái của bài
- Tập trình bày bài hát tại chỗ theo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em
Trang 8- Gọi HS đọc bài
c Củng cố và luyện tập: ( 4’)
- Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát
- Gọi một vài HS xung phong lên bảng, GV cho điểm nếu HS trình bày bài tốt
d Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1’ )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Chuẩn bị nội dung bài tiết 3 trong sách giáo khoa
CÁC KÍ HIỆU CỦA ÂM NHẠC
1 Mục tiêu bài dạy:
a Kiến thức
- HS hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện được sắc thái tình cảm
của bài hát
- HS biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc
- Thực hiện câu hỏi và bài tập trong SGK
b Kỹ năng:
Trang 9- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.Trình bày bài hát theo hìnhthức song ca, đơn ca, tốp ca Nhận biết được tên và vị trí của 7 nốt nhạc trênkhuông nhạc.
3.Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Em hãy hát bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ " kết hợp vỗ tay theo phách?
* Đáp án: Nhận xét - cho điểm từng học sinh
b Dạy bài mới:
GTB: Giờ trước các em đã được học bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ,để các
em hát bài hát được hay hơn thuần thục hơn giờ học hôm nay thầy cùng các
em ôn lại bài hát và sau đó ta cùng tìm hiểu phần nhạc lí những thuộc tính
của âm thanh,các kí hiệu âm nhạc
Trang 101 Nhữnh thuộc tính của âm thanh.
- Lấy ví dụ: Tiếng vật rơi ở trên cao xuống và tiếng chim hót
? Hai âm thanh trên khác nhau ở điểm gì? (1 tiếng không có độ cao thấp rõ rệt, một có độ trầm bổng rất rõ)
a Có 2 loại âm thanh:
- Âm thanh không có độ trầm bổng rõ rệt -t.động
- Âm thanh có độ trầm bổng rõ rệt là âm thanh dùng trong âm nhạc
b Bốn thuộc tính của âm thanh.
- Đọc 1 câu nhạc quen thuộc cho hs nghe nhiều lần
? Em nhận ra dược những thuộc tính nào của âm thanh?
HS tập kẻ
Trang 11a Kí hiệu ghi cao độ.
- Người ta dùng 7 tên nốt nhạc để ghi lại cao độ
từ thấp lên cao là: đô, rê, mi,fa son, la,si
b Khuông nhạc: Gồm 5 dòng và 4 khe được
tính từ dưới lên trên Ngoài ra còn có dòng và khe phụ dưới, dòng và khe phụ trên
c Khoá: (Khoá son).Là kí hiệu dùng để xác
định tên nốt nhạc trên khuông
- Hướng dẫn hs xác định vị trí các nốt nhạc khác trên khuông nhạc
khuông nhạc
HS ghi bài
HS tập vẽ khoá son
HS xác định các nốt nhạc
c Củng cố và luyện tập.( 4’)
- Yêu cấu HS ôn lại nội dung đã học, làm bài tập trong sgk
- Cho HS viết khoá son, dấu lặng đen, đơn và các nốt nhạc
d Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1’ )
Trang 12Tiết 4: Ngày soạn: 11/9/2016
Ngày dạy: 13/9/2016
Tiết : 4 Nhạc lí : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
- Học sinh biết cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong bài TĐN số
3.Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Em hãy hát bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ " ?
* Đáp án: Nhận xét - cho điểm từng học sinh
b Dạy bài mới:
* GTB: Giờ trước các em đã tìm hiểu về các kí hiệu ghi cao độ trong âm
nhạc Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu về các kí hiệu ghi trường độ trong
âm nhạc
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
- GV ghi bảng 1 Các kí hiệu ghi trường độ của
âm thanh: ( 25’ )
a, Hình nốt:
- HS ghi bài
Trang 13- Quan sát, nghe giảng
- Quan sát, nghe giảng
- Quan sát, nghe giảng
- Tập kẻ và tập ghi nốt trên khuông
- Tập đọc tiết tấu và nghỉ với dấu lặng
Trang 14
2, Tập đọc nhạc: TĐN Số1 ( 10’)
Trang 15Trong bài gồm có nốt(Đồ,Son,La, Pha, Mi, Rê)
- Trước khi đọc bài TĐN chúng
ta luyện thang âm cao độ các nốttrong bài
*/ Đọc cao độ thang âm đô trưởng
- đọc liền bậc và đọc đảo quãng
- Đọc cao độ bài tập 4-5 lần
- Kết hợp cao độ và trường độ đọc nhiều lần để có giai điệu
- Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi lại
-Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em
- HS trả lời
- Phát biểu ý kiến cá nhân
- Cả lớp đọc thang âm
- Tập đọc cao độ và tập đọc bài theo GV hướng dẫn
- Thực hiện nhóm,nhận xét lẫn nhau
- HS thực hiện
c Củng cố và luyện tập.( 4’)
- Yêu cấu HS ôn lại nội dung đã học, làm bài tập trong sgk
- Cho HS viết khoá son, dấu lặng đen, đơn và các nốt nhạc
d Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1’ )
Trang 16- Về nhà các em học thuộc các kí hiệu ghi cao độ, các hình nốt và quan hệ độngân của các nốt Tập kẻ khuông nhạc và ghi vị trí các nốt nhạc trên khuông
- Tập đọc bài TĐN số 1, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài Chuẩn bị nội dung tiết
5 trong sách giáo khoa trang 15
Trang 172 Chuẩn bị:
- GV: bài hát, nhạc cụ
- HS: SGK, đồ dùng học tập
3.Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Em hãy hát bài hát " Tiếng chuông và ngọn cờ " ?
* Đáp án: - Nhận xét - cho điểm từng học sinh
1 Giới thiệu bài hát (5’)
- Bài hát " Vui bước trênđường xa " là bài hát Dân caNam Bộ theo điệu Lí con sáo
Gò Công, do nhạc sĩ HoàngLân đặt lời mới
- Ngoài các bài hát mà các
em đã được học, được nghe dân ca nam bộ còn rất phong phú với nhiều thể loại
- Trong tiết học này chúng ta
sẽ tìm hiểu thể loại hát lý “ lýcon sáo”
- Bài hát có nội dung nhắc nhở chúng ta phải luôn đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau
- Ngoài lý con sáo dân ca Nam bộ còn có các loại lý như: Lý chiều chiều, Lý ngựa
- HS ghi bài
- Nghe giảng, ghi đầu bài
- Nghe giảng
Trang 18Ngoài các ký hiệu các em đãđược học ở tiểu học trong bàicòn một số ký hiệu mà ở cáctiết học sau các em sẽ đượchọc như : Dấu nhắc lại,khung thay đổi
- Luyện thanh chuẩn bị cho học hát
- Nghe hát mẫu, tập hát từng câu ngắn
- Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác
- Ghép tập hát theo trình tự móc xích
- Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp
- Chia lớp thành2-3 nhóm ôn luyện để hát truyền cảm, thể
- HS ghi bài
- Nghe, cảm nhận bài hát
Trang 19- Nhận xét, động
viên
hiện sắc thái của bài
- Tập trình bày bài hát tại chỗtheo từng nhóm tại chỗ mỗi nhóm 3-4 em
- Tập hát cá nhân tại chỗ
c Củng cố và luyện tập: (4’)
-Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát
- Nhận xét giờ học, hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách
d Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1’ )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
- Chuẩn bị nôị dung bài tiết 6 , chép bài TĐN số 2 trong sách giáo khoa
Trang 20b Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng theonhịp của bài hát, bước đầu biết hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Nắm được khái niệm về nhịp, phách và nhịp 2/4
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2, ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạccủa bài
3.Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: ? Em hãy hát bài hát " Vui bước trên đường xa " ?
* Đáp án: - Nhận xét - cho điểm từng học sinh
b Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
-Treo bài hát lên
" Vui bước trên đường xa "
-Nghe lại giai điệu bài hát
- luyện thanh, lấy giọng vừa phải phù hợp với mọi HS
-Tập thể lớp ôn lại bài hát,hát nhiều lần,sửa cao độ - trường độ còn vấp , nghe hát mẫu các câu sai để so sánh sửa lại
- Ghi bài-Nghe, cảm nhận
-Tập thể lớp luyện thanh,
-HS thực hiện
Trang 21- Thực hiện cá nhân tại chỗ một số em.
b, Phách:
- HS thực hiện
- HS thực hiện-HS thực hiện
Trang 22-Hướng dẫn, lấy ví
dụ cho HS quan sát
Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi làphách
*/Nhịp 2/ 4:
Nhịp 2/ 4 là trong 1 ô nhịp có 2 phách, độ ngân của mỗi phách bằng
1 hình nốt đen, phách đầu mạnh phách sau nhẹ
Trang 23-Ghép hát lời ca.
-Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc nhạc sau đó đổi lại
-Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em
- Cả lớp đọc thang âm
-HS thực hiện
- Thực hiện nhóm,nhận xét lẫn nhau
- Thực hiện cá nhân
c Củng cố và luyện tập: (4’)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học, hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách
- GV gọi một vài HS lên bảng trình bày bài TĐN, GV nhận xét cho điểm
d Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1' )
- Về nhà các em học thuộc bài hát " Vui bước trên đường xa ", bài TĐN số 2 và trảlời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị nội dung tiết 7 trong sách giáo khoa trang 19 ( chép bài TĐN số3 )
Trang 24- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong bài TĐN số 3, đọc nhạc kết hợp
gõ theo từng phách chính xác Hát đúng lời ca theo giai điệu nhạc
- Biết cách đánh nhịp 2/4 áp dụng vào bài TĐN số 3 Nắm được sơ lược về cuộcđời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao
II BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN:
Nội dung hoạt
-Đọc tên nốt
khuông, gõđược âm hình
-Đọc đúng cao
độ, tiết tấu củabài TĐN 3
Trang 25- Biết chândung củanhạc sĩ VănCao
- Hiểu pháchmạnh, nhẹ
- Nắm được
sơ lược vềcuộc đời và
sự nghiệpcủa nhạc sĩVăn Cao
tiết tấu chủ đạo
- Cách đánhnhịp 2/4
- Biết một sốbài hát củaNhạc sĩ VănCao sáng tác
-Đánh nhịp ápdụng vào bàiTĐN 3
- Cảm nhận cáihay của bài hátLàng tôi
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: ? Em hãy hát bài hát " Vui bước trên đường xa " ?
* Đáp án: - Nhận xét - cho điểm từng học sinh
2 Dạy bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của
*/ Nhận xét TĐN số 3:
- nhịp gì ?
*/ Đọc cao độ thang âm đô trưởng
- Đọc tên nốt trên khuông, gõ âm hìnhtiết tấu chủ đạo
HS ghi bàiThật là hay
HS trả lời
Cả lớp đọc , gõ âmhình tiết
Biết tên bàiTĐN 3
Bài TĐN viết nhịp 2/4
-Đọc tênnốt nhạctrên
Trang 26được âmhình tiếttấu chủ đạo
(Bài gồm bốn câu và có chungmột hình tiết tấu)
2/4
- Đọc cao độ bài tập 4-5 lần
- Kết hợp cao độ và trường độ đọc nhiều lần để có giai điệu
- Phát biểu ý kiến cá nhân
- Phát biểu ý kiến cá nhân
Trang 27-Tập đọc theo nhóm và đọc cá nhân một số em.
HĐ 2: Cách đánh nhịp 2/ 4
(10')
2
1Vừa đọc bài TĐN 3, vừa đánh nhịp
HĐ 3: Âm nhạc thường thức:
(10’) Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát " Làng tôi "
a, Nhạc sĩ Văn Cao
- Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm
1923 - Ông là mọt trong nhữngnhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âmnhạc Việt Nam hiện đại Ông
- Tập đọc cao
độ và tập đọc bài theo GV hướng dẫn
- Thực hiện nhóm,nhận xét lẫn nhau
- Thực hiện cá nhân
- Quan sát, tập thực hiện
- Thực hiện tập thể và cá nhân
HS thực hiện
- 1-2 em đọc bài
- HS nghe đọc
- HS nghe và ghi bài
-Đọc đúngcao độ, tiếttấu của bàiTĐN 3
- Biết sơ đồđánh nhịp 2/4
- Hiểu pháchmạnh, nhẹ
- Cách đánhnhịp 2/4-Đánh nhịp
áp dụng vàobài TĐN 3
- Biết chândung củanhạc sĩ VănCao
- Nắm được
Trang 28Em hãy kể một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Cao
b, Bài hát: " Làng tôi "
Bài hát được nhạc sĩ Văn Caosáng tác năm 1947, ttrong thời
kì kháng chiến chống thực dânPháp
- Nghe hát mẫu bài hát
-HS trả lời
- HS nghe cà cảm nhận
cuộc đời và
sự nghiệp củanhạc sĩ VănCao
- Biết một sốbài hát củaNhạc sĩ VănCao sáng tác
- Cảm nhậncái hay củabài hát Làngtôi
3 Củng cố và luyện tập: ( 4’)
- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và hát lời của bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp
- Cho dãy đọc nhạc dãy hát lời sau đó đổi lại
- Gọi cá nhân xung phong lên bảng GV nhận xét cho điểm nếu HS trình bày bàitốt
4 Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà : ( 1' )
- Về nhà các em học thuộc bài TĐN số 3, tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/ 4
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
- Chuẩn bị nội dung tiết 8 trong sách giáo khoa trang 22
Trang 29-Tiết 8: Ngày soạn: 9/10/2016
II B NG MÔ T CÁC N NG L C C N PHÁT TRI N:ẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: ẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: ĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: ỰC CẦN PHÁT TRIỂN: ẦN PHÁT TRIỂN: ỂN:
Nội dung HĐ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Hát kết hợp vậnđộng theo nhịpcủa 2 bài hát
Trang 30HĐ2: Ôn tập 2
bài TĐN
Đọc đúng cao
độ - trường độ 2bài TĐN
Vừa đọc vừa gõtheo tiết tấu củabài TĐN
III
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Kiểm tra 15 phút:
* Câu hỏi: Thế nào là nhịp 2/4 cho ví dụ?
b.Đáp án: Nhịp 2/ 4 là trong 1 ô nhịp có 2 phách, độ ngân của mỗi phách
bằng 1 hình nốt đen, phách thứ nhất đứng sau vạch nhịp là phách mạnh phách sau
là phách nhẹ
VD:
2 Dạy bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Năng lực
- Nghe lại giai điệu bài hát
- Ôn tập thể lớp hát lại bài hát, sửa cao độ, trường độ còn vấp, tập thể hiện tình cảm sắc thái của bài
- Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát thêm sinh động
- Chia lớp thành 3 nhóm ôn bài và tập trình bày bài hát
-Nghe, ghi đầu bài
Trang 31- Tập biểu diễn cá nhân một
số em
*/ Ôn bài hát : Vui bước trên đường xa.
- Nghe lại giai điệu bài hát
- Ôn tập thể lớp hát lại bài hát, sửa cao độ, trường độ còn vấp, tập thể hiện tình cảm sắc thái của bài
- Tập làm động tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát thêm sinh động
- Chia lớp thành 3 nhóm ôn bài và tập trình bày bài hát tại chỗ
- Tập biểu diễn bài hát trước lớp theo tốp, kết hợp làm một số động tác phụ hoạ cho bài thêm sinh động
- Tập biểu diễn cá nhân một
Hát thuộc vàđúng giai điệu 2bài hát trên
Hát kết hợp vậnđộng theo nhịp
Trang 32- Chia lớp thành 3 nhóm ôn tập, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài tập.
- Đọc cá nhân kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài tập
- Tập ghi cách thể hiện hình tiết tấu của 3 bài tập đọc nhạc
-Đọc thang âm
- Cả lớp ôn tập các bài tập
- Từng nhóm ôn bài
- Đọc cá nhân trước lớp
- Lên bảng làm bài tập cá nhân
- Nghe giảng
Đọc đúng cao độ
- trường độ bàiTĐN
Vừa đọc vừa gõ theo tiết tấu của bài TĐN
3 Củng cố và luyện tập: (4’ )
- HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhắc lại và nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS đọc lại bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách
4 Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 1' )
Trang 33- Về nhà các em học thuộc 2 bài hát - 3 bài TĐN
- Chuẩn bị nội dung tiết 8 KT 1 tiết
………
Trang 34Tiết 9: Ngày soạn: 16/10/2016
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
to rõ ràng thểhiện được nộidung, sắc thái
Trang 35Số câu:
Số điểm:
và tình cảmcủa bài hát1
5,0
1 5,0 50%
5,0
1 5,0 50%
Tổng số câu:
Tổng số
điểm:
1 5,0 50
%
1 5,0 50
%
2 10
Phiếu 1: Hát bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” và đọc bài TĐN số2.
Phiếu 2: Hát bài hát “Vui bước trên đường xa” và đọc bài TĐN số 3
* ĐÁP ÁN:
Đạt:
Trang 36- Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực
- Không đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, không
tự giác, thiếu cố gắng trong học tập
Lê Minh Châu
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với giai điệu bài hát " Hành khúc tới trường
" nhạc của Pháp, lời Phan trần Bảng - Lê Minh Châu
2 Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng theonhịp của bài hát
3.Thái độ:
Trang 37- Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị Tựhào về quê hương đất nước
4 Chuẩn bị:
- GV: bài hát, nhạc cụ.
- HS: SGK, đồ dùng học tập.
II B NG MÔ T CÁC N NG L C C N PHÁT TRI N:ẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: ẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: ĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: ỰC CẦN PHÁT TRIỂN: ẦN PHÁT TRIỂN: ỂN:
HĐ : Học hát bài
Hành khúc tới
trường
Tên bài hát và tác giả
Hát đúng giai điệu của bài Hành khúc tới trường
Hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp của bài hát Hành khúc tới trường
Hát Canon (hát đuổi)
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Trang 38HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Năng Lực
- Phát biểu ý kiến
Nắm được tên bài hát và tên tác giả
Trang 39- luyện thanh chuẩn bị cho học hát.
- Nghe hát mẫu, tập hát từng câu ngắn
- Sửa cao độ trường độ luyện tập hát thật chuẩn xác
- Ghép tập hát theo trình tựmóc xích
- Tập hát kết hợp gõ hoặc
vỗ tay đệm theo phách, theo nhịp
- Tập hát cá nhân tại chỗ
- luyện thanh
- HS thực hiện
- Sửa tập hát ghép cả bài
- Thực hiện
- Thực hiện nhóm
-Trình bày cá nhân
Hát đúng giaiđiệu của bài hát
Vừa hát vừa
gõ phách đúng theo nhịp của bài hát
Hát Canon (Hát đuổi)
3 Củng cố và luyện tập: ( 4’)
- Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát
- Gọi một vài HS xung phong lên bảng, GV cho điểm nếu HS trình bày bài tốt
Trang 40- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
- Chuẩn bị nôị dung bài tiết 10 , chép bài TĐN số 4 trong sách giáo khoa
-Ngày soạn: 30/10/2016 Ngày giảng: 03/11/2016
- Giới thiệu cho học sinh về cao độ, trường độ các nốt nhạc qua bài TĐN số4
- Giới thiệu cho học sinh về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ Lưu Hữu
Phước và bài hát " Lên đàng "
2 Kỹ năng:
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4
- Nắm được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ Lưu Hữu
Phước
3.Thái độ: