Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Bài 40. ẢNH HƯỞNGCỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌCĐẾNSINHTRƯỞNGCỦAVISINHVẬT GIÁO ÁN SInh viên thực hiện: Lê Đình Ngọc Lớp: 04SM Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Trường Nội dung bài gồm các hoạt động. Hoạt động 1 • TÌM HIỂU ẢNHHƯỞNG CÁC CHẤT DINH DƯỞNG CHÍNH LÊN VISINHVẬT Hoạt động 2 • CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINHTRƯỞNG I. CÁC CHẤT DINH DƯỞNG CHÍNH. 1. Các bon. • Chiếm 50% khối lượng của tế bào. • Quan trọng nhất, là bộ khung cấu trúc củasự sống. • VSV dị dưởng nhận các bon từ: protein, lipit, cacbonhidrat • VSV tự dưởng thu nhận cacbon từ Co2. 2.Nito, lưu huỳnh, photpho. • Nito chiếm 14%, lưu huỳnh và phôtpho chiếm 4% khối lượng khô tế bào. • Nito nguồn chủ yếu cấu trúc AND, ARN, Acid amin. • Lưu huỳnh cần tổng hợp các acid amin chứa lưu huỳnh: xítein, metionin. • Photpho cần tổng hợp AND,ARN, tổng hợp ATP. 2.1. Hình ảnhVi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria): • Thuộc nhóm này là các vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, có khả năng quang tự dưỡng vô cơ. • trong quang hợp thường sử dụng H2, H2S hay S . Thiocystis 2.2. Hình ảnhVi khuẩn không lưu huỳnh màu tía (Nonsulfure purple bacteria) • Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía là nhóm vi khuẩn quang dị dưỡng hữu cơ • Thường kỵ khí bắt buộc, một số loài là quang tự dưỡng vô cơ không bắt buộc • Trong quang hợp thường sử dụng chất hữu cơ, đôi khi sử dụng hợp chất lưu huỳnh dạng khử hoặc H2. Rhodocyclus purpureus 2.3.Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục (Green sulfure bacteria) 2.4. các bon, nito thành phần cấu tạo chuổi polypeptit 2.5. Vi khuẩn cố định Nito tự do Rể cây họ đậu 3. Oxi • Dựa vào nhu cầu oxi, VSV chia thành: • Hiếu khí bắt buộc. • Kị khí bắt buộc. • Kị khí không bắt buộc. • Vi hiếu khí [...]...3.1 .Vi sinhvật hiếu khí bắt buộc • Loại này chỉ sinhtrưởng khi có mặt ôxi Vi khuẩn lam 3.2 .vi khuẩn kỵ khí bắt buộc • Chỉ có thể sinhtrưởng khi thiếu oxi VD: vi khuẩn uốn ván Vi khuẩn sinh mê tan 3.3 Kỵ khí không bắt buộc • Có thể sử dụng oxi để hô hấp • Khi không có ôxi thì lên men • VD: nấm men 3.4 vi hiếu khí • Loại vi khuẩn này chỉ phát triển khi nồng độ oxi thấp hơn trong không khí • VD; Vi. .. tố sinhtrưởng • Là những chất hữu cơ quan trọng mà cơ thể VSV không tổng hợp được Như: vitamin, acid amin, acid bazo HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 làm rỏ vai trò của các chất dinh dưởng Câu 2: nêu ứng dụng thực tiễn Các chất dinh dưỡng C, O, S, P,H, ( Vô cơ, hữu cơ) Zn, Mo, Mn Oxi phân tử Các nhân tố sinhtrưởng ( vitamin, acid bazo, acid amin) Vai trò Cấu trúc nên mọi chất sống của vi sinh vật. .. kháng sinh Một số hình ảnh về các chất ức chế sinhtrưởng • Ancol • Máy tạo ozon • Bột giặt • Xà bông Hình ảnh protein biến tính HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP Các chất ức chế Cơ chế tác dụng sinhtrương Hợp chất phenol Ancol Halogen Các chất õi hóa: ozon, peroxic… Kim loại nặng: thủy ngân, chì… Các andehit Gây biến tính protein Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit màng Gây biến tính protein Oxi hóa thành... thích hợp với thẩm thấu và hoạt hóa emzim VSV có lợi Là một yếu tố làm phong phú VSV - Kìm hảm, gây Rất cần thiết với VSV hiếu khí ức chế sự phát Ức chế VSV kỵ khí triển các VSV không có lợi Rất cần thiết cho sựsinhtrưởngcủa VSV II.CÁC CHẤT ỨC CHẾ SINHTRƯỞNG Bao gồm các chất nguồn gốc tự nhiên, nhân tạo • Các chất phenol, ancol • Halogen: clo, iot, flo… • Chất oxi hóa như:ozon, peroxit, paraxetic…... số câu hỏi: Tại sao khi rữa rau nên ngâm trong nước muối, thuốc tím pha loảng 10- 15 phút? Tại sao khi muối chua rau quả nên đổ ngập nước và nến chặt ? Nêu cơ sở khoa học của vi c dung oxi già sát trùng vết thương? Bài họccủa chúng ta sinh tạm dừng tại đây Xin chân thành cảm ơn ! ... biến tính, làm bất hoạt protein Ứng dụng thực tiễn Khử trùng Thanh trùng Thanh trùng Sát trùng, trùng, làm nước Diệt vi khuẩn kháng kháng sinh, bào tử đanmg nãy chồi Dung tẩy uế, ướp xác Chất hoạt động bề Làm giảm sức căng bề mặt, gây hư hại Tẩy rữa, màng sinh chất VSV mặt Chất kháng sinh Diệt khuẩn có tính chon lọc thanh sạch loại bổ Dung trong y tế, thú y Cũng cố • • • • Các em làm sáng tỏ một số . Bài 40. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT GIÁO ÁN SInh vi n thực hiện: Lê Đình Ngọc Lớp: 04SM Giáo vi n hướng dẫn:. • Vi hiếu khí 3.1 .Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc. • Loại này chỉ sinh trưởng khi có mặt ôxi Vi khuẩn lam 3.2 .vi khuẩn kỵ khí bắt buộc. • Chỉ có thể sinh