1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài giảng ô nhiễm nguồn nước

19 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 726,41 KB

Nội dung

Ô NHIỄM NƯỚC Nội dung môn học TT Nội dung Số tiết Tổng Lý thuyết Bài tập, thực hành Kiểm tra I Phần lý thuyết 1 Chương 1: Các thành phần cơ bản của môi trường 2 Chương 2: Dân số và môi trường 3 Chương 3: Ô nhiễm môi trường 4 Chương 4: Phát triển bền vững 5 Chương 5: Quản lý môi trường II Phần thực hành III Tổng cộng 2 Chương 3. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1. Ô nhiễm nước 3.1.1. Khái niệm chung về ô nhiễm nước 3.1.2. Nguồn, tác nhân gây ô nhiễm nước 3.1.3. Hậu quả của ô nhiễm nước 3.2. Ô nhiễm không khí 3.3. Ô nhiễm đất 3.4. Ô nhiễm tiếng ồn 3.5. Tai biến môi trường Nguồn nước ngọt trên Trái đất như thế nào? 3.1. Ô nhiễm nước 3.1.1. Khái niệm chung về ô nhiễm nước Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước là hiện tượng thay đổi xấu về chất lượng nước do trong nước có chứa quá mức các thành phần vật chất, các chất độc hại và các vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh đã làm giảm giá trị sử dụng của nước, ảnh hưởng xấu tới sự tồn tại và phát triển của các sinh vật cũng như tới sức khoẻ của con người. Ô nhiễm nước Là sự làm thay đổi thành phần và tính chất của nước, gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật 3.1. Ô nhiễm nước 3.1.2. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước 3.1.2.1. Nguồn gây ô nhiễm nước 1. Tự nhiên: Mưa, nhiễm mặn, nhiễm phèn, gió bão, lũ lụt,… 2. Nhân tạo: a. Sinh hoạt b. Nông nghiệp c. Hoạt động công nghiệp d. Giao thông vận tải SINH HOẠT CỦA CON NGƯỜI Nước thải Rác thải Mưa Dòng chảy Ngấm Nguồn nước (Nước mặt và nước ngầm) Cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? Phải tìm ra nguyên nhân Do nước thải chăn nuôi Do sử dụng qua mức lượng phân bón hóa học Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật như Thuốc trừ sâu, diệt cỏ Phun thuốc trừ sâu trong nông nghiệp c. Nguồn ô nhiễm do công nghiệp Chất hữu cơ Kim loại nặng Thµnh phÇn chÊt th¶i c«ng nghiÖp Hóa chất độc hại Nhiệt độ, độ đục... d. Nguồn ô nhiễm do hoạt động giao thông Giao thông đường thủy Giao thông đường bộ Dầu mỡ Sự cố tràn dầu Tác động gián tiếp 3.1.2. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước 3.1.2.2. Tác nhân gây ô nhiễm nước Màu sắc; Mùi và vị; Độ đục; Nhiệt độ; Chất rắn lơ lửng SS Tác nhân hóa lý Tác nhân hóa học Độ cứng; Độ dẫn điện; Độ pH; Hàm lượng Ôxy hòa tan trong nước DO; Nhu cầu oxy sinh hóa BOD; Nhu cầu oxy hóa học COD; Các khí hòa tan (H2S, NH3,...) Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (các hydrocacbon, protein, lipit) Các chất hữu cơ bền vững như polychlorophenol (PCPs), polychlorobiphenyl (PCBs), các hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs),.... Các nhóm anion vô cơ (NH4+, NO3, NO2, PO43,...) Các kim loại nặng (Hg, As, Cd, Pb, Mn,...) Thuốc trừ sâu (nhóm clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbanat) Tác nhân sinh học Các sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn; virus gây tiêu chảy,… Đánh giá Total coliform, Fecal coliform, E.Coli 3.1.2. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng Nồng độ các chất rắn lơ lửng (suspended solids SS): + Là nồng độ các hạt chất rắn vô cơ hoặc hữu cơ không tan trong nước (101 đến 102 µm như khoáng sét, bụi than, mùn,…) + Đơn vị: mgL + SS được xác định bằng cách: Mẫu Lọc Cặn Sấy 1050C KLKĐ Giấy lọc tiêu chuẩn Cân xác định khối lượng Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng Hàm lượng Ôxy hòa tan trong nước (Dissolved Oxygen DO) Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước có vai trò quan trọng và rất cần thiết cho sự sống của các loài sinh vật ở nước. Ôxy hòa tan? Khi hàm lượng ôxy hòa tan thấp hậu quả: – Các loài sinh vật sống trong nước sẽ thiếu oxy – Giảm các hoạt động và có thể chết. Xác định ôxy hòa tan Phương pháp Winkler hoặc Phương pháp điện cực. Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng Nhu cầu ôxy sinh hóa (biochemical oxygen demandBOD): + Là lượng ôxy cần thiết sử dụng bởi các VSV hiếu khí để ôxy hóa các chất hữu cơ có trong nước + Đơn vị mgO2L + Dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, (chất hữu cơ dễ PHSH) + Thông thường, người ta xác định nhu cầu oxy sau 5 (BOD5) + Nguyên tắc xác định BOD5: • Xác định DO của mẫu ban đầu • DO sau 5 ngày ủ mẫu (trong chai kín, ở 200C) lấy hiệu số DO Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng Nhu cầu ôxy hóa học (chemical oxygen demand COD): + Là lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hóa học các hợp chất hữu cơ trong nước + Đơn vị: mgO2L + Dùng để đánh giá ÔN các chất hữu cơ: – Chất hữu cơ bị ôxy hóa – Không bị ôxy hóa sinh học + COD được xác định: – phương pháp hồi lưu kíntrắc quang – với thuốc thử Bicromat. Ô nhiễm nước Những vấn đề cần nắm? Ô nhiễm nước là gì? Khái niệm? Nguồn ô nhiễm nước? Tự nhiên? Tác nhân ô nhiễm nước? •Hóa lý? •Hóa học? •Sinh học? Câu hỏi ôn tập: 1. Trình bày và phân tích khái niệm ô nhiễm nước? 2. Liệt kê các nguyên nhân gây ô nhiễm nước? 3. Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN HIỆU GIA LAI -*** - Nguyễn Minh Kỳ Ô NHIỄM NƯỚC Nội dung môn học TT Nội dung I Phần lý thuyết Chương 1: Các thành phần môi trường Chương 2: Dân số môi trường Chương 3: Ô nhiễm môi trường Chương 4: Phát triển bền vững Chương 5: Quản lý môi trường Phần thực hành Tổng cộng II III Tổng Số tiết Bài tập, Lý thực thuyết hành Kiểm tra Chương Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Ô nhiễm nước 3.1.1 Khái niệm chung ô nhiễm nước 3.1.2 Nguồn, tác nhân gây ô nhiễm nước 3.1.3 Hậu ô nhiễm nước 3.2 Ô nhiễm không khí 3.3 Ô nhiễm đất 3.4 Ô nhiễm tiếng ồn 3.5 Tai biến môi trường 3.1 Ô nhiễm nước 3.1.1 Khái niệm chung ô nhiễm nước Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước tượng thay đổi xấu chất lượng nước nước có chứa mức thành phần vật chất, chất độc hại vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh làm giảm giá trị sử dụng nước, ảnh hưởng xấu tới tồn phát triển sinh vật tới sức khoẻ người Ô nhiễm nước Là làm thay đổi thành phần tính chất nước, gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật 3.1 Ô nhiễm nước 3.1.2 Nguồn tác nhân gây ô nhiễm nước 3.1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm nước -1 Tự nhiên: Mưa, nhiễm mặn, nhiễm phèn, gió bão, lũ lụt,… - Nhân tạo: - a Sinh hoạt - b Nông nghiệp - c Hoạt động công nghiệp - d Giao thông vận tải a Nguồn ô nhiễm sinh hoạt SINH HOẠT CỦA CON NGƯỜI Rác thải Nước thải Mưa Dòng chảy Ngấm Nguồn nước (Nước mặt nước ngầm) b Nguồn ô nhiễm nông nghiệp Cần phải làm để bảo vệ nguồn nước? Phải tìm nguyên nhân Do nước thải chăn nuôi Do sử dụng qua mức lượng phân bón hóa học Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật Thuốc trừ sâu, diệt cỏ Phun thuốc trừ sâu nông nghiệp c Nguồn ô nhiễm công nghiệp Chất hữu Kim loại nặng Thµnh phÇn chÊt th¶i c«ng nghiÖp Hóa chất độc hại Nhiệt độ, độ đục d Nguồn ô nhiễm hoạt động giao thông Giao thông đường thủy -Dầu mỡ - Sự cố tràn dầu Giao thông đường Tác động gián tiếp 11 3.1.2 Nguồn tác nhân gây ô nhiễm nước 3.1.2.2 Tác nhân gây ô nhiễm nước Màu sắc; Mùi vị; Độ đục; Nhiệt độ; Chất rắn lơ lửng SS Độ cứng; Độ dẫn điện; Độ pH; Tác nhân Hàm lượng Ôxy hòa tan nước DO; hóa lý Nhu cầu oxy sinh hóa BOD; Nhu cầu oxy hóa học COD; Các khí hòa tan (H2S, NH3, ) Tác nhân hóa học Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (các hydrocacbon, protein, lipit) Các chất hữu bền vững polychlorophenol (PCPs), polychlorobiphenyl (PCBs), hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs), 12 C c nhóm anion vô (NH4+, NO3-, NO2-, PO43-, ) Các kim loại nặng (Hg, As, Cd, Pb, Mn, ) Thuốc trừ sâu (nhóm clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbanat) Tác nhân sinh học Các sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh tả, lỵ, thương hàn; virus gây tiêu chảy,… Đánh giá Total coliform, Fecal coliform, E.Coli 13 3.1.2 Nguồn tác nhân gây ô nhiễm nước Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng - Nồng độ chất rắn lơ lửng (suspended solids- SS): + Là nồng độ hạt chất rắn vô hữu không tan nước (10-1 đến 10-2 µm khoáng sét, bụi than, mùn,…) + Đơn vị: mg/L + SS xác định cách: Mẫu Lọc Giấy lọc tiêu chuẩn Cặn Sấy 1050C KLKĐ Cân xác định khối lượng 14 3.1.2 Nguồn tác nhân gây ô nhiễm nước Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng - Hàm lượng Ôxy hòa tan nước (Dissolved Oxygen - DO) Hàm lượng ôxy hòa tan nước có vai trò quan trọng cần thiết cho sống loài sinh vật nước Ôxy hòa tan? Khi hàm lượng ôxy hòa tan thấp hậu quả: – Các loài sinh vật sống nước thiếu oxy – Giảm hoạt động chết Xác định ôxy hòa tan Phương pháp Winkler Phương pháp điện cực Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng - Nhu cầu ôxy sinh hóa (biochemical oxygen demand-BOD): + Là lượng ôxy cần thiết sử dụng VSV hiếu khí để ôxy hóa chất hữu có nước + Đơn vị mgO2/L + Dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, (chất hữu dễ PHSH) + Thông thường, người ta xác định nhu cầu oxy sau (BOD5) + Nguyên tắc xác định BOD5: • Xác định DO mẫu ban đầu • DO sau ngày ủ mẫu (trong chai kín, 200C) lấy hiệu số DO Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng - Nhu cầu ôxy hóa học (chemical oxygen demandCOD): + Là lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hóa học hợp chất hữu nước + Đơn vị: mgO2/L + Dùng để đánh giá ÔN chất hữu cơ: – Chất hữu bị ôxy hóa – Không bị ôxy hóa sinh học + COD xác định: – phương pháp hồi lưu kín-trắc quang – với thuốc thử Bicromat Ô nhiễm nước Những vấn đề cần nắm? Ô nhiễm nước gì? Khái niệm? Nguồn ô nhiễm nước? Tự nhiên? Nhân tạo? Tác nhân ô nhiễm nước? •Hóa lý? •Hóa học? •Sinh học? 18 Câu hỏi ôn tập: Trình bày phân tích khái niệm ô nhiễm nước? Liệt kê nguyên nhân gây ô nhiễm nước? Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước? 19 [...]... chất hữu cơ trong nước + Đơn vị: mgO2/L + Dùng để đánh giá ÔN các chất hữu cơ: – Chất hữu cơ bị ôxy hóa – Không bị ôxy hóa sinh học + COD được xác định: – phương pháp hồi lưu kín-trắc quang – với thuốc thử Bicromat Ô nhiễm nước Những vấn đề cần nắm? Ô nhiễm nước là gì? Khái niệm? Nguồn ô nhiễm nước? Tự nhiên? Nhân tạo? Tác nhân ô nhiễm nước? •Hóa lý? •Hóa học? •Sinh học? 18 Câu hỏi ôn tập: 1 Trình bày...d Nguồn ô nhiễm do hoạt động giao thông Giao thông đường thủy -Dầu mỡ - Sự cố tràn dầu Giao thông đường bộ Tác động gián tiếp 11 3.1.2 Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước 3.1.2.2 Tác nhân gây ô nhiễm nước Màu sắc; Mùi và vị; Độ đục; Nhiệt độ; Chất rắn lơ lửng SS Độ cứng; Độ dẫn điện; Độ pH; Tác nhân Hàm lượng Ôxy hòa tan trong nước DO; hóa lý Nhu cầu oxy sinh hóa BOD;... chất rắn vô cơ hoặc hữu cơ không tan trong nước (10-1 đến 10-2 µm như khoáng sét, bụi than, mùn,…) + Đơn vị: mg/L + SS được xác định bằng cách: Mẫu Lọc Giấy lọc tiêu chuẩn Cặn Sấy 1050C KLKĐ Cân xác định khối lượng 14 3.1.2 Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng - Hàm lượng Ôxy hòa tan trong nước (Dissolved Oxygen - DO) Hàm lượng ôxy hòa tan trong nước có vai... loài sinh vật ở nước Ôxy hòa tan? Khi hàm lượng ôxy hòa tan thấp hậu quả: – Các loài sinh vật sống trong nước sẽ thiếu oxy – Giảm các hoạt động và có thể chết Xác định ôxy hòa tan Phương pháp Winkler hoặc Phương pháp điện cực Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng - Nhu cầu ôxy sinh hóa (biochemical oxygen demand-BOD): + Là lượng ôxy cần thiết sử dụng bởi các VSV hiếu khí để ôxy hóa các chất... trong nước + Đơn vị mgO2/L + Dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, (chất hữu cơ dễ PHSH) + Thông thường, người ta xác định nhu cầu oxy sau 5 (BOD5) + Nguyên tắc xác định BOD5: • Xác định DO của mẫu ban đầu • DO sau 5 ngày ủ mẫu (trong chai kín, ở 200C) lấy hiệu số DO Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan trọng - Nhu cầu ôxy hóa học (chemical oxygen demandCOD): + Là lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa... niệm? Nguồn ô nhiễm nước? Tự nhiên? Nhân tạo? Tác nhân ô nhiễm nước? •Hóa lý? •Hóa học? •Sinh học? 18 Câu hỏi ôn tập: 1 Trình bày và phân tích khái niệm ô nhiễm nước? 2 Liệt kê các nguyên nhân gây ô nhiễm nước? 3 Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước? 19 ... nhóm anion vô cơ (NH4+, NO3-, NO2-, PO43-, ) Các kim loại nặng (Hg, As, Cd, Pb, Mn, ) Thuốc trừ sâu (nhóm clo hữu cơ, lân hữu cơ, cacbanat) Tác nhân sinh học Các sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn; virus gây tiêu chảy,… Đánh giá Total coliform, Fecal coliform, E.Coli 13 3.1.2 Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm nước Một số tác nhân gây ô nhiễm nước quan ... lipit) Các chất hữu bền vững polychlorophenol (PCPs), polychlorobiphenyl (PCBs), hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs), 12 C c nhóm anion vô (NH4+, NO3-, NO2-, PO43-, ) Các kim loại nặng (Hg, As, Cd, Pb,... hòa tan nước DO; hóa lý Nhu cầu oxy sinh hóa BOD; Nhu cầu oxy hóa học COD; Các khí hòa tan (H2S, NH3, ) Tác nhân hóa học Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (các hydrocacbon, protein, lipit)... mặn, nhiễm phèn, gió b o, lũ lụt,… - Nhân t o: - a Sinh hoạt - b Nông nghiệp - c Hoạt động công nghiệp - d Giao thông vận tải a Nguồn ô nhiễm sinh hoạt SINH HOẠT CỦA CON NGƯỜI Rác thải Nước thải

Ngày đăng: 25/12/2016, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w