Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
1Chương 5Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGhttp://www.airinfonow.org/html/lungattack/lungplay.htm
2Th o lu nả ậ•Chủ đề1. Nước2. Đất3. Không khí4. Hiệu ứng nhà kính5. Suy thoái lớp ozone•Dàn bài1. Khái niệm ONMT; là ô nhiễm sơ cấp/thứ cấp2. Vai trò (nước, đất, kk, hunk, lớp ozone)3. Nguyên nhân làm ONMT (nước …)4. Tác hại/hậu quả (mtrường, con người, SV)5. Biện pháp khắc phục
33Khái niệmKhái niệm
4Nơi cư trúTài nguyênGiảm nhẹ thiên taiThông tin
5Tự nhiênNhân tạoĐất, nước, không khí, SVđồng ruộng, công viên…Đời sống,Sản xuất …Môi trường sống của con người
6Môi trường sống của con người•Tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của từng cá nhân, cộng đồng người.
7Khái niệmONMT: Sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.Suy thoái môi trường: Sự thay đổi chất lượng và số lượng các thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên. Sự cố môi trường: Các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên → suy thoái môi trường nghiêm trọng.
8D u loang t n công b bi n Hàn Qu cầ ấ ờ ể ố•Hơn 10.800 tấn dầu thô tràn xuống Hoàng Hải sau khi con tàu 147.000 tấn của Hong Kong đâm vào chiếc sà lan ngày 7/12/2007.•Thảm họa đang trở nên rất rõ ràng tại bờ biển Euihangri cách thủ đô Seoul 120km về phía tây nam.Dân địa phương cầm xô đi múc dầu ở bờ biển Mallipo, phía tây Seoul ngày 8/12/2007
9Th m h a sinh tháiả ọAn uphill struggle to remove the clean-up could take more than a month Emergency workers are battling to minimise the damage.
10Th m h a sinh tháiả ọAlmost 6,000 people have been involved in the operationEmergency workers have been covering beaches in absorbent cloth to collect the crude oil.
[...]... thải là ng̀n ơ nhiễm Vì vậy, hiệu quả sử dụng cao thì ơ nhiễm giảm Thơng sớ xác định mức đợ ơ nhiễm do dân sớ gây ra • Tởng sớ ơ nhiễm sinh ra = C × r × ap – C: sớ dân; – r: tài ngun tiêu thụ tính theo đầu người; – ap: ơ nhiễm phát sinh theo đơn vị tài ngun 18 Person 1 Person 1 Person 1 19 20 Mục đích • Ơ nhiễm nước ngầm... ng̀n phát sinh: Ng̀n sơ cấp: ơ nhiễm từ ng̀n thải trực tiếp vào mơi trường; Ng̀n thứ cấp: chất ơ nhiễm từ ng̀n sơ cấp chất trung gian gây ONMT 16 Thơng sớ xác định mức đợ ơ nhiễm do dân sớ gây ra Ng̀n phát sinh: dân sớ Ngun nhân: 17 Tiêu thụ tài ngun: chủ ́u ở dạng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (than, khí, dầu) hay điện Hiệu quả sử dụng: ơ nhiễm sinh ra theo đơn vị tài ngun... Xưa kia, nước ngầm sạch, có thể uống mà khơng cần xử lý • Ơ nhiễm nước ngầm chủ yếu đe dọa cung cấp nước sạch 22 Ơ nhiễm nước ngầm •Tốt hơn là ngăn cản tại nguồn •Cực kỳ khó khăn để làm sạch 23 Nguồn • Sản phẩm nơng nghiệp – thuốc trừ sâu • Bể dự trữ dưới đất: – Chất nguy hiểm được cất giữ dưới đất (như gasoline) – 1 gallon gas có thể làm ơ nhiễm lượng nước cấp cho 50,000 người • Bải chơn lấp 24 Nguồn... Sập cầu Cần Thơ 14 Khả năng chịu đựng của mơi trường Khả năng các lồi tiếp nhận được chất dinh dưỡng và tiến hành các hoạt đợng Khả năng của mợt sớ người có trong khoảng khơng gian nhất định, duy trì mức sớng nhất định bằng cách sử dụng, năng lượng, tài ngun (đất đai, nước, khơng khí, v.v ), cơng nghệ Giới hạn khả Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Nhóm II Ô NHIỄM NƯỚC Thế nước sạch? Nước bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây ô nhiễm nước? Tác hại ô nhiễm nước? Nhận biết nước bị ô nhiễm nào? Xử lý ô nhiễm nước nào? Vai trò Hóa học việc xử lí ô nhiễm nước? Liên hệ địa phương trường học? *Nước không chứa chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh hóa chất ảnh hưởng đến sức khỏe người, quy định thành phần số ion kim loại nặng mức cho phép * Nước bị ô nhiễm chứa chất thải hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc hại, chất phóng xạ,… Ô nhiễm nước tượng làm thay đổi thành phần, tính chất nước gây bất lợi cho sống Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên Sự ô nhiễm nước tự nhiên trình vận động vỏ đất hay thiên tai: núi lửa phun, động đất, sóng thần,… gây ra, cố tràn dầu tự nhiên biển, phân hủy lượng lớn xác động, thực vật chết Tuy nhiên tất nguyên nhân điều hòa quy luật tự nhiên không gây ảnh hưởng lớn Đợt thủy triều đỏ xảy dọc bờ biển La Jolla, California Hiện tượng nước nở hoa Ô nhiễm Công nghiệp : Ngày tăng lên phát triển khoa học kĩ thuật Nền công nghiệp đại với đa dạng ngành nghề, từ luyện kim, khí, hóa chất công nghiệp nặng đến sản xuất đồ may mặc, hàng tiêu dùng,… xả môi trường đủ hợp chất từ hữu cơ, vô cơ, kim loại nặng, hợp chất phenol, … vào môi trường nước chưa kể đến rủi ro trình hoạt động Như asen, berili, cadimi, xyanua, crôm, thủy ngân, chì, antimoan, vanadi tồn nước với hàm lượng nhỏ đủ gây độc hại đến tính mạng người, chí gây tử vong Chủ yếu việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ … phân bón hóa học cách tràn lan, không phương pháp 3- Tác hại ô nhiễm nước? Các ion kim loại nặng( As,Pb,Hg,Sb,Cu,Mn,…) Các anion(NO3-, SO42-, PO43-,…) Thuốc bảo vệ thực vật,phân bón hóa học,thuốc kích thích sinh trưởng,… Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác đến sức khỏe người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ…), ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt động thực vật - Đối với nước thải sinh hoạt: - Đối với nước thải công nghiệp: 1
May 31, 2006 1
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường không khí
CBGD: ThS. TRẦN MINH HẢI
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2006
May 31, 2006 2
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Không khí sạch:
¾78,09% tt N
2
;
¾20,94% tt O
2
;
¾1-4% tt hơi nước;
¾0,03% tt CO
2
…
2
May 31, 2006 3
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
là sự có mặt của các chất trong khí quyển sinh ra từ
hoạt động của con người hoặc các quá trình tự nhiên
với nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu và sẽ ảnh
hưởng đến sự thoải mái, dễ chòu, sức khoẻ, lợi ích
của con người và môi trường.
May 31, 2006 4
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất trong
khí quyển sinh ra từ hoạt động của con người hoặc
các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời
gian đủ lâu và sẽ ảnh hưởng đến sự thoải mái, dễ
chòu, sức khoẻ, lợi ích của con người và môi trường.
Môi trường không khí trong nhà: KK + yếu tố vi
khí hậu T, ϕ, v, bức xạ.
3
May 31, 2006 5
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Indoor Air Pollution Sources
Indoor Air Pollution Sources
Ozone
Emitters
Gas or oil furnaces produce
carbon monoxide, nitrogen
dioxide, and particulate matter
Poor
location of
fresh air
intakes may
bring in
pollutants
Many cleaning
products and
pesticides
contain harmful
chemicals, fumes
may circulate
Remodeling
and
painting
can put
fumes and
particulate
matter into
circulation
Smokers
http://glg110.asu.edu
May 31, 2006 6
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Hệ thống ô nhiễm không khí
Hệ thống ô nhiễm không khí
NGUỒN Ô NHIỄM
NGUỒN TIẾP NHẬN
Khống chế ô nhiễm
tại nguồn
Khí quyển
Giám sát ô nhiễm
Khống chế ô nhiễm
4
May 31, 2006 7
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Tuần hoàn của
Tuần hoàn của
gió vận chuyển
gió vận chuyển
chất ô nhiễm
chất ô nhiễm
không khí từ
không khí từ
vùng ô nhiễm
vùng ô nhiễm
công nghiệp
công nghiệp
nặng đến Bắc
nặng đến Bắc
cực là nơi tích
cực là nơi tích
luỹ sương mù.
luỹ sương mù.
May 31, 2006 8
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Nguo
Nguo
à
à
n
n
ô nhiễm không khí
ô nhiễm không khí
Phân loại theo tính chất sự phát thải
¾ Nguồn đường:
đường bộ;
đường xe lửa;
đường thủy,
đường hàng không.
¾ Nguồn điểm:
ống khói của các nguồn đốt riêng lẻ,
bãi chất thải,
¾ Nguồn vùng:
khu công nghiệp tập trung,
đường ô tô nội thành, nhà ga, cảng, sân bay
5
May 31, 2006 9
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Nguo
Nguo
à
à
n
n
ñ
ñ
ie
ie
å
å
m
m
http://tammi.tamu.edu/photos/Single%20Stack.JPG
May 31, 2006 10
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Nguo
Nguo
à
à
n
n
ñö
ñö
ô
ô
ø
ø
ng
ng
Vietnam airlines
6
May 31, 2006 11
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Nguo
Nguo
à
à
n vu
n vu
ø
ø
ng
ng
http://www.saigonesl.com/City_Maps_Collection/pages/HCMC_map_jpg.htm
May 31, 2006 12
Instructor: MSc. Tran Minh Hai http://environment-safety.com
Nguo
Nguo
à
à
n vu
n vu
ø
ø
ng
ng
Coastal Industrial [...]... Nhân tạo • Sản xuất (NN, CN, du lịch, tiểu thủ công nghiệp); • Giao thông vận tải; • Sinh hoạt; Theo nguồn phát sinh: • Nguồn sơ cấp: ô nhiễm từ nguồn thải trực tiếp vào môi trường; • Nguồn thứ cấp: chất ô nhiễm từ nguồn sơ cấp chất trung gian gây ONMT Văn Hữu Tââp 12 Thông số xác định mức độ ô nhiễm do dân số gây ra o Nguồn phát sinh: dân số o Nguyên nhân: Tiêu thụ tài nguyên: chủ yếu...Khả năng chịu tải của môi trường • Khả năng các loài tiếp nhận được chất dinh dưỡng và tiến hành các hoạt động • Khả năng của một số người có trong khoảng không gian nhất định, duy trì mức sống nhất định bằng cách sử dụng, năng lượng,tài nguyên (đất đai, nước, không khí,v.v ), công nghệ • Giới hạn khả năng chịu đựng của môi trường – Các hoạt động của con người – Nhu... Hiệu quả sử dụng: ô nhiễm sinh ra theo đơn vịtài nguyên được sử dụng Thường hiệu quả không đạt 100%, và có sinh chất thải, chính chất thải là nguồn ô nhiễm Vì vậy, hiệu quả sử dụng cao thì ô nhiễm giảm Văn Hữu Tập 13 Thông số xác định mức độ ô nhiễm do dân số gây ra • Tổng số ô nhiễm sinh ra = C × r × ap – C: số dân; – r: tài nguyên tiêu thụ tính theo đầu người; – ap: ô nhiễm phát sinh theo... TRƯỚC KHI XẢ THẢI, NGUỒN KHÔNG XÁC ĐỊNH KHÓ KIỂM SOÁT Văn Hữu Tập 20 1 Phân loại và đă êc tính các nguồn thải b) Phân loại theo tác nhân ô nhiễm Ô nhiễm cơ học (vâât lý) Ô nhiễn hoá học (vô cơ, hữu cơ) Ô nhiễn sinh vâât Ô nhiễm nhiêât Ô nhiễm phóng xạ v.v Văn Hữu Tập 21 1 Phân loại và đă êc tính các nguồn thải c) Phân loại theo nguồn gốc phát sinh Nước thải... phẩm, công kim loai năng nghiệp Cac muôi Thâm my Đôc hai cho sinh vật Tăng muôi trong nươc Cac hơp chât hữu cơ Vận chuyên va hoa tan kim loai năng Văn Hữu Tââp 23 Ô nhiễm môi trường nước • Hậu quả: o Phú dưỡng o DO giảm, BOD tăng o Gây hại cho sức khỏe của con người ☺ Cd gây bệnh phù phổi, rối loạn chức năng thận, thái hóa xương và gây tử vong cao ở trẻ sơ sinh ☺ Pb ảnh hưởng đến các hệ thống... hiêên tượng ô nhiễm nước • Môêt số chất hữu cơ thường gă p: ê - Protein: → axit amin, axit béo, axit thơm, bazo hữu cơ, HC chứa S và P → Nhiều chất có tính ô c, mùi hôi - Chất béo: → glyxerin và axit béo → axit axetic, butyric → mùi hôi, giảm pH - Xà phòng: → tăng pH, tạo váng bề măât - Thuốc nhuôâm mầu: cản trở quang hợp → giảm nồng ô oxi hoà tan →phân huỷ yếm khí → mùi, ô c hại -... Hữu Tâập 16 Chương 2 Ô nhiễm môi trường nước Văn Hữu Tâập 17 1 Khái niê êm Ô nhiễm nước • Khái niệm: nồng độ các chất ô nhiễm hoăâc các chất lạ vượt quá mức an toàn, vượt khả năng tự làm sạch của MT nước • Nước thải: chất lỏng được thải ra sau quá trình sử dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu Văn Hữu Tập 18 1 Phân loại và đă êc tính các nguồn thải Phân loại... nhiễm nước về măât vâât lý - ô mầu: mất mỹ quan, hạn chế quang hợp, giảm chất lượng - ô đục:hấp thụ KLN, VSV gây bêânh, giảm quang hợp - Nhiêât ô : nồng ô oxi hoà tan trong nước giảm, thay đổi điều kiêân sống sinh vâât - Mùi, vị: gây mùi và vị khó chịu Văn Hữu Tââp 30 Chất có mùi Công thức Mùi Amoniac NH3 Amoniac Phân C3H5NHCH3 Phân Hydrosunfua H2S ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BÀI GIẢNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC (WATER POLLUTION) Biên soạn: Nguyễn Văn Quỳnh Bôi Nguyễn Đặc Kiên Đặng Thi Đoan Trang Nha Trang, 11/2013 Trường Đại học Nha Trang – Viện Nuôi trồng thủy sản Bài giảng học phần Ô nhiễm môi trường nước Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Nguyễn Đắc Kiên – Đặng Thị Đoan Trang 2013 1 Vấn đề 1: Những vấn đề cơ bản về ô nhiễm môi trường nước. Theo UNEP (2006), nước là yếu tố quyết định đối với tất cả các sinh vật sống (bao gồm cả con người), tuy nhiên nguồn tài nguyên giá trị này đang ngày càng bị đe dọa do dân số gia tăng và nhu cầu nước có chất lượng cao đối với sinh hoạt và các hoạt động kinh tế. Việc khai thác nguồn nước phục vụ sinh hoạt gia đình, sản xuất nông nghiệp, khai thác mỏ, hoạt động công nghiệp, sản xuất năng lượng và cả trồng rừng có thể đưa đến suy thoái chất lượng và giảm sút số lượng gây ảnh hưởng không những đến hệ sinh thái thủy sinh mà cả lượng nước đáp ứng yêu cầu (an toàn) có khả năng sử dụng cho con người. Ngày nay con người đã công nhận rộng rãi rằng các thủy vực không thể được nhìn nhận đơn giản như là những “thùng chứa” chỉ cung cấp nước cho các hoạt động nhân sinh mà những môi trường này là các “ma trận” phức tạp đòi hỏi sử dụng một cách thận trọng nhằm bảo đảm hoạt động chức năng bền vững của các môi trường này trong tương lai. Theo đó, việc quản lý các thủy vực đòi hỏi sự hiểu biết về các mối liên hệ quan trọng giữa những đặc trưng của hệ sinh thái với cách thức mà các hoạt động nhân sinh có thể làm thay đổi sự ảnh hưởng qua lại giữa các tiến trình vật lý, hóa học và sinh học đưa đến hoạt động chức năng của thủy vực (với tính chất là hệ sinh thái). Chất lượng nước không phải là điều kiện tĩnh của một hệ thống và nó cũng không được xác định bởi việc đo lường chỉ một thông số. Trong thực tế, nước thay đổi cả theo thời gian và không gian, và đòi hỏi sự quan trắc đều đặn nhằm phát hiện những khuôn mẫu không gian và các thay đổi theo thời gian. Có một phạm vi các thành phần hóa học, vật lý và sinh học có thể ảnh hưởng đến chất lượng nước và hàng trăm biến số có thể được khảo sát và đo lường. Một vài “biến” cung ứng một “dấu hiệu” tổng quát của ô nhiễm nước, trong khi đó các “biến” khác cho phép chỉ ra trực tiếp các nguồn gây ô nhiễm. 1. Đặc trưng cơ bản của nước tự nhiên Đặc trưng của nước tự nhiên được xem xét theo cả ba khía cạnh vật lý, hóa học và sinh học. 1.1 Đặc trưng vật lý và hoá học - Nhiệt độ: Bên cạnh các thành phần hóa học và sinh học, để đánh giá đặc trưng của một thủy vực, nhiệt độ của nước cũng cần được chú ý. Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng hóa học, tốc độ (rate) quang hợp của tảo và thực vât thủy sinh, tỷ lệ trao đổi chất của các sinh vật khác, cũng như khả năng tương tác của tác nhân ô nhiễm, vật ký sinh và các tác nhân gây bệnh khác với các thủy sinh vật. Nhiệt độ đóng vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái thủy sinh do nó có thể gây tử vong và có thể ảnh hưởng đến khả năng hòa tan của oxy và các chất khác (ví dụ ammonia) (UNEP, 2006). Tuy nhiên, xem xét theo khía cạnh ô nhiễm môi trường nước, một số tác giả chú ý nhiều hơn đến các thành phần hóa học và sinh học. Các hợp chất vô cơ, hữu cơ trong nước tự nhiên có thể tồn tại ở các dạng ion, hòa tan, khí hòa tan, dạng rắn, lỏng. Sự phân bổ các hợp chất này quyết định bản chất của nước tự nhiên: nước ngọt, nước mặn, nước giàu dinh dưỡng, nước nghèo dinh dưỡng, nước cứng, nước mềm, nước bị ô nhiễm… Trường Đại học Nha Trang – Viện Nuôi trồng thủy sản Bài giảng học phần Ô nhiễm môi trường nước Nguyễn Văn Quỳnh Bôi – Nguyễn Đắc Kiên – Đặng Thị Đoan Trang 2013 2 - pH và độ kiềm: pH của một hệ sinh thái thủy sinh đóng vai trò quan trọng vì nó gắn liền chặt chẽ với năng suất sinh học. Mặc dù khả năng chống chịu của các loài là khác nhau, pH từ 6,5 đến 8,5 thường chỉ ra chất lượng nước tốt. Tính chất acid tự nhiên của nước mưa là do khả năng hòa tan của CO 2 khí quyển. Ion H + trong các Bài: Ô nhiễm môi trường nước Phạm Minh Khuê, Phạm Văn Hán - Đối tượng: Bác sĩ YHDP - Số tiết: 4 MỤC TIÊU: 1. Định nghĩa được ô nhiễm nước, các nguồn, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước và tác hại của ô nhiễm môi trường nước đối với sức khỏe con người. 2. Đề xuất được các phương pháp xử lý nước thải, và các biện pháp phòng chống ô nhiễm nguồn nước. 3. Áp dụng được những kiến thức đã học để tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng về vệ sinh môi trường nước và cách phòng chống ô nhiễm nước. NỘI DUNG: 1. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm môi trường nước là khi thành phần của nước bị biến đổi và trở nên không thích hợp trong sử dụng hằng ngày của người dân dù ở trạng thái nào khác biệt với trạng thái ban đầu. Sự biến đổi tính chất lý hoá và vi sinh vật của nước với sự có mặt của các chất ở thể lỏng, thể khí hay thể rắn làm cho nước trở nên độc hại, gây nguy hiểm đến người sử dụng, có hại cho sức khoẻ hoặc không thích hợp để sử dụng trong sinh hoạt, trong các ngành công nghiệp, thể dục thể thao, hoặc trong các mục đích chăn nuôi gia súc, nuôi cá và các loại sinh vật khác sống trong môi trường nước. Người ta còn nói đến ô nhiễm nước ở trường hợp nước thay đổi nhiệt độ có liên quan đến vấn đề tập trung các nguồn nước thải nóng của các vùng đô thị. Trường hợp này gọi là “ô nhiễm nhiệt”. Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa: “Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã”. Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam số 52/2005QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 thì ô nhiễm môi trường được định nghĩa là: “sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”. Còn theo Luật Tài nguyên nước của Việt Nam (1999) thì "Ô nhiễm nguồn nước là sự thay đổi tính chất vật lý, hoá học và thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép”. Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng. Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường. Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước như sau: Ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, Ô nhiễm hoá chất, Ô nhiễm sinh học, Ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý. Những hậu quả do nguồn nước bị ô nhiễm đã tác động mạnh mẽ đến sức khoẻ cộng đồng trên toàn thế giói. Nhiều tổ chức quốc tế (UNEP, WHO, GEMS) đã được thiết lập nhằm theo dõi, can thiệp để hạn chế những nguy cơ do ô nhiễm nước gây ra. Các báo cáo của WHO cho thấy: - 80% các bệnh tật của các nước đang phát triển có liên quan đến sử dụng nước bị ô nhiễm. - Một nửa số giường bệnh trên toàn thế giới là các bệnh có liên quan đến nước. - 25.000 người chết hàng ngày trên thế giới có liên quan đến việc sử dụng nước bị nhiễm bẩn. Để xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm nước, người ta đã đưa ra những lý giải như sau: - Do quá trình đô thị hoá, phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát triển công nghiệp giao thông vận tải… đã đưa vào nguồn nước một khối lượng khá lớn các chất .. .Ô NHIỄM NƯỚC Thế nước sạch? Nước bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây ô nhiễm nước? Tác hại ô nhiễm nước? Nhận biết nước bị ô nhiễm nào? Xử lý ô nhiễm nước nào? Vai trò Hóa học việc xử lí ô nhiễm nước? ... hóa chất độc hại, chất phóng xạ,… Ô nhiễm nước tượng làm thay đổi thành phần, tính chất nước gây bất lợi cho sống Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên Sự ô nhiễm nước tự nhiên trình vận động vỏ... kim, khí, hóa chất công nghiệp nặng đến sản xuất đồ may mặc, hàng tiêu dùng,… xả môi trường đủ hợp chất từ hữu cơ, vô cơ, kim loại nặng, hợp chất phenol, … vào môi trường nước chưa kể đến rủi