1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN MÔN HÓA KÌ THI HSG KHU VỰC LỚP 10 CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

176 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN MÔN HÓA HỌC KÌ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC LỚP 10 CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN. ĐỀ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT THUẬN TIỆN CHO CÁC BẠN SO SÁNH ĐÁP ÁN KHI GIẢI.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI

VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2013 - 2014

MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 10

(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)

Đề thi gồm 03 trang

Câu 1(2điểm) : Cấu tạo nguyên tử - hạt nhân

1/. 238U là đồng vị đầu tiên trong họ phóng xạ Uran-rađi, các đồng vị của các nguyên tố khác thuộc

họ này đều là sản phẩm của chuỗi phân rã phóng xạ ban đầu từ238U Khi phân tích quạng Urani,

người ta tìm thấy 3 đòng vị của Uran là238U;235U;234U đều có tính phóng xạ

Hai đồng vị235U và234U có thuộc họ phóng xạ Uran-rađi không? Tại sao, Viết phương trình biểu diễn các biến đổi hạt nhân để giải thích Điện tích hạt nhân Z của Thori ( Th), prrotatini (Pa) và Urani (U) lần lượt là 90, 91, 92 Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên có tính phóng xạ  và 

2/ Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 -kJ/mol) của các nguyên tố chu kì 2 có giá trị (không theo trật tự): 1420, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681 Gán các giá trị cho các nguyên tố tương ứng Giải thích.

Câu 2: Liên kết hóa học - cấu trúc phân tử

X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH 3 Electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng bốn số lượng tử bằng 4,5 (Quy ước từ -l đến +l)

a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X

b) Ở điều kiện thường XH 3 là một chất khí X tạo với oxi một số phân tử và ion sau: XO 2 , Hãy viết công thức Lewis, cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion trên, đồng thời sắp xếp các góc liên kết trong chúng theo chiều giảm dần Giải thích.

c) Hãy so sánh góc liên kết và momen lưỡng cực của XH 3 và XF 3 Giải thích

d) Cho các chất sau: XF3, CF4, NH3 Các chất trên có tác dụng với nhau hay không? Nếu có hãy viết phương trình (giải thích)

b Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 250C của phản ứng trên

c Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 350C của phản ứng trên, giả thiết H0 và S0 không phụ

thuộc nhiệt độ.

d Giả sử cho 1,00 mol NH 4 HS (r) vào một bình trống 25,00 lít Hãy tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng phân huỷ đạt cân bằng tại 250C Bỏ qua thể tích của NH4HS (r) Nếu dung tích bình chứa là 100,00 lít, hãy tính lại áp suất toàn phần trong thí nghiệm trên.

Trang 2

a) Lập biểu thức tính vận tốc phản ứng

b) Tính hằng số tốc độ của phản ứng và xác định đơn vị hằng số tốc độ.

c) Năng lượng hoạt hoá của phản ứng E = 84 KJ.mol-1ở 250C Vận tốc phản ứng thay đổi như thế

nào nếu năng lượng hoạt hoá giảm đi 10KJ.mol-1

Câu 5: Cân bằng hóa học

Nitrosyl clorua (NOCl) là một khí độc, khi đun nóng nó bị phân hủy:

Câu 6: Cân bằng trong dung dịch axit – bazơ

Một dung dịch X chứa HClO 4 0,005M, Fe(ClO 4 ) 3 0,03M, MgCl 2 0,01M.

Câu 7: Cân bằng hòa tan

1 Tích số tan của AgCl ở 250C là 1,56.10-10 Tính độ tan của AgCl ra g.l-1 ở 250C trong nước

nguyên chất.

2 Thêm 50 ml dung dịch HCl 1M vào 950 ml dung dịch AgCl bão hoà thu được dung dịch A Tính:a) pH của dung dịch A.

b) độ tan của AgCl trong dung dịch A từ đó hãy so sánh độ tan của AgCl trong 2 trường hợp.

3 Khi thêm NH3 vào dung dịch AgCl, độ tan của AgCl tăng một cách đáng kể do có sự tạo phức Ag++ 2NH 3  Ag(NH 3 ) 2+ (1)

Biết rằng độ tan của AgCl tỷ lệ với nồng độ amoniac thêm vào như sau: S (mol/l) : C NH3 (mol/l)

= 1 : 20.

a) Tính K của phản ứng (1).

b) Tính độ tan của AgCl trong dung dịch amoniac 2M.

Câu 8: Phản ứng oxi hóa khử - Thể điện cực của pin

Người ta lập một pin gồm hai nửa pin sau: Zn/Zn(NO 3 ) 2 0,1M và Ag/AgNO 3 0,1M có thế khử chuẩn tương ứng là Eo 0 , 76 V

Zn /

Zn2   và Eo 0 , 80 V

Ag /

Ag   (a) Thiết lập sơ đồ pin.

(b) Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc.

(c) Tính suất điện động của pin.

(d) Tính nồng độ các ion trong dung dịch khi pin ngừng hoạt động.

Câu 9: Tinh thể

1 Sắt dạng (Fe) kết tinh trong mạng lập phương tâm khối, nguyên tử có bán kính r= 1,24 Å Hãy tính:

Trang 3

a) Độ dài cạnh a của tế bào sơ đẳng

b) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai nguyên tử Fe.

c) Tỉ khối của Fe theo g/cm3 Cho Fe = 56

2 Giải thích tại sao ?

a Nước đá nhẹ hơn nước lỏng.

b SiO2 chất rắn, nhiệt độ nóng chảy 17000C ; CO 2 rắn (nước đá khô) dễ thăng hoa,

nhiệt độ nóng chảy –560C (dùng tạo môi trường lạnh và khô); H2O rắn (nước đá) dễ chảy

nước, nhiệt độ nóng chảy 00C.

Câu 10: Oxi – lưu huỳnh

Hòa tan hoàn toàn 2 gam một hỗn hợp chứa Na 2 S.9H 2 O, Na 2 S 2 O 3 5H 2 O và tạp chất trơ vào H 2 O, rồi pha loãng thành 250 ml dung dịch (dd A) Thêm tiếp 25 ml dung dịch iot 0,0525M vào 25 ml dung dịch A Axit hóa bằng H 2 SO 4 rồi chuẩn độ iot dư hết 12,9 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,101M Mặt khác cho ZnSO 4 dư vào 50 ml dung dịch A Lọc bỏ kết tủa Chuẩn độ dung dịch nước lọc hết

11,5 ml dung dịch iot 0,0101M Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp rắn ban đầu.

Trang 4

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN HOÁ HỌC -10

Câu 1:

1/. 238U là đồng vị đầu tiên trong họ phóng xạ Uran-rađi, các đồng vị của các nguyên tố khác thuộc

họ này đều là sản phẩm của chuỗi phân rã phóng xạ ban đầu từ238U Khi phân tích quạng Urani,

người ta tìm thấy 3 đòng vị của Uran là238U;235U;234U đều có tính phóng xạ

Hai đồng vị235U và234U có thuộc họ phóng xạ Uran-rađi không? Tại sao, Viết phương trình biểu diễn các biến đổi hạt nhân để giải thíc Điện tích hạt nhân Z của Thori ( Th), prrotatini (Pa) và Urani (U) lần lượt là 90, 91, 92 Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên có tính phóng xạ  và 

2/ Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 -kJ/mol) của các nguyên tố chu kì 2 có giá trị (không theo trật tự): 1420, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681 Gán các giá trị cho các nguyên tố tương ứng Giải thích.

Hướng dẫn

1.a

1/ Khi xảy ra phân rã , nguyên tử khối không thay đổi, khi xảy ra phân rã 

nguyên tử khối thay đổi 4U Như thế số khối của đơn vị con cháu khác số khối

của đơn vị mẹ 4nU ( n  1) Chỉ có 234

U thoả mãn điều kiện này ( n=1) Trong 2

đồng vị234U và235U, chỉ có234U thoả mãn đồng vị con cháu của238U Sự

chuyển hoá từ238U thành234U được biểu diễn bằng sơ đồ sau:

2/ Giá trị năng lượng ion hóa tương ứng với các nguyên tố:

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

Li Be B C N O F Ne 1s2 2s2 2p1 2p2 2p3 2p4 2p5 2p6

I1(kJ/mol) 520 899 801 1086 1402 1314 1681 2081

Nhìn chung từ trái qua phải trong một chu kì năng lượng ion hóa tăng dần, phù

hợp với sự biến thiên nhỏ dần của bán kính nguyên tử.

Có 2 biến thiên bất thường xảy ra ở đây là:

- Từ IIA qua IIIA, năng lượng I 1 giảm do có sự chuyển từ cấu hình bền ns2qua

cầu hình kém bền hơn ns2np1(electron p chịu ảnh hưởng chắn từ các electron

s nên liên kết với hạt nhân kém chặt hơn)

- Từ VA qua VIA năng lượng I1giảm do có sự chuyển từ cấu hình bền ns2np3

qua cấu hình kém bền hơn ns2np4( trong p3chỉ có các electron độc thân, p4

có một cặp ghép đôi, xuất hiện lực đẩy giữa các electron)

0,5

0,25

0,25

\

Câu 2: Liên kết hóa học - cấu trúc phân tử

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC

Thời gian: 180 phút (không kể giao đề)

Trang 5

X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3 Electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng bốn số lượng tử bằng 4,5 (Quy ước từ -l đến +l)

e) Viết cấu hình electron của nguyên tử X

f) Ở điều kiện thường XH 3 là một chất khí X tạo với oxi một số phân tử và ion sau: XO 2 ,

Hãy viết công thức Lewis, cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion trên, đồng thời sắp xếp các góc liên kết trong chúng theo chiều giảm dần Giải thích.

g) Hãy so sánh góc liên kết và momen lưỡng cực của XH 3 và XF 3 Giải thích

h) Cho các chất sau: XF3, CF4, NH3 Các chất trên có tác dụng với nhau hay không? Nếu có hãy viết phương trình (giải thích)

Ta có sự phân bố electron vào obitan như sau

Vậy electron cuối cùng có l = 1; m = -1, ms= +1/2 → n = 4

Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d104s24p1

TH2: X thuộc nhóm VA

Ta có sự phân bố electron vào obitan như sau

Vậy electron cuối cùng có l = 1; m = 1, ms= +1/2 → n = 2

Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3

Trong NO2, trên N có 1electron không liên kết, còn trong trên N có 1 cặp

electron không liên kết nên tương tác đẩy mạnh hơn → góc liên kết ONO trong

nhỏ hơn trong NO 2

0,5

Trang 6

Vậy góc liên kết: > NO 2 >

1.c

N trong NH 3 và trong NF 3 đều ở trạng thái lai hóa sp3

+) Trong NH 3 liên kết N-H phân cực về phía N làm các đôi electron liên kết tập

trung vào nguyên tử N, tương tác đẩy giữa cặp electron tự do với các cặp

electron liên kết mạnh

Trong NF 3 liên kết N-F phân cực về phía F làm các đôi electron liên kết xa

nguyên tử N, tương tác đẩy giữa cặp electron tự do với các cặp electron liên kết

yếu

→ góc liên kết HNH lớn hơn FNF

+) NH 3 : chiều phân cực của đôi e chưa liên kết trong NH 3 cùng chiều với vectơ

momen phân cực của các liên kết N-H

NF 3 : chiều phân cực của đôi e chưa liên kết trong NH 3 ngược chiều với vectơ

momen phân cực của các liên kết N-F

→ momen lưỡng cực của NH3> NF3

0,5

Câu 3: Nhiệt động hoá học

Amoni hidrosunfua là một chất không bền, dễ phân huỷ thành NH3 (k) và H2S (k) Cho biết:

b Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 250C của phản ứng trên

c Hãy tính hằng số cân bằng Kp tại 350C của phản ứng trên, giả thiết H0 và S0 không phụ

thuộc nhiệt độ.

d Giả sử cho 1,00 mol NH4HS (r) vào một bình trống 25,00 lít Hãy tính áp suất toàn phần trong bình chứa nếu phản ứng phân huỷ đạt cân bằng tại 250C Bỏ qua thể tích của NH 4 HS (r) Nếu dung tích bình chứa là 100,00 lít, hãy tính lại áp suất toàn phần trong thí nghiệm trên.

Hướng dẫn:

3.a a.H0 =  45,9 20,4  (  156,9 ) = 90,6 kJ/mol

S0 = 192,6 + 205,6  113,4 = 284,8 J/K.mol

0,5đ

Trang 8

Câu 5: Cân bằng hóa học

Nitrosyl clorua (NOCl) là một khí độc, khi đun nóng nó bị phân hủy:

Ta có K-1P= Kn (RT/V)n = (RT/V)n.(2x)2/ [(0,2-2x)2(0,1-x)] = 0,1867.

(với R = 0,082 atm.lit.mol-1.K-1; T = 475 + 273 = 748K; V = 2 lit)

x = 0,0571  P CB = n CB RT/V = 7,45 atm.

0,5

Câu 6 Dung dịch điện li: Cân bằng axit, bazơ

Một dung dịch X chứa HClO 4 0,005M, Fe(ClO 4 ) 3 0,03M, MgCl 2 0,01M.

1 Tính pH của dung dịch X.

2 Cho 100ml dung dịch NH30,1M vào 100ml dung dịch X thì thu được kết tủa A và dung dịch B Xác định kết tủa A và pH của dung dịch B.

Cho biết:

Trang 9

1 Các quá trình xảy ra:

HClO 4  H +

+ ClO 4

-0,005M Fe(ClO4)3 Fe 3+

+ 3ClO40,03M

-MgCl2  Mg 2+

+ 2Cl0,01M Các cân bằng:

S Mg OH

K nên không có kết tủa Mg(OH)2.

0,5 đ

0,5 đ

Trang 10

Vậy kết tủa A là Fe(OH)3

Câu 7: Cân bằng hòa tan

1 Tích số tan của AgCl ở 250C là 1,56.10-10 Tính độ tan của AgCl ra g.l-1ở 250C trong nước

nguyên chất.

2 Thêm 50 ml dung dịch HCl 1M vào 950 ml dung dịch AgCl bão hoà thu được dung dịch A Tính:

a) pH của dung dịch A.

b) độ tan của AgCl trong dung dịch A từ đó hãy so sánh độ tan của AgCl trong 2 trường hợp.

3 Khi thêm NH3 vào dung dịch AgCl, độ tan của AgCl tăng một cách đáng kể do có sự tạo phức Ag++ 2NH 3  Ag(NH 3 ) 2+ (1)

Biết rằng độ tan của AgCl tỷ lệ với nồng độ amoniac thêm vào như sau: S (mol/l) : C NH3 (mol/l)

T

M hay 4,47.10-7g.l-1.

+ So sánh: độ tan của AgCl trong HCl nhỏ hơn độ tan của AgCl trong nước

nguyên chất do có mặt ion chung Cl-.

NH

Ag

NH Ag

0,25

Trang 11

Trong đó:       

2 3

NH Ag

T Cl

10

2 2 3

10 2

18 10 56 , 1

NH Ag K

b) Trong dung dịch NH32M độ tan của AgCl sẽ là 0,1M.

do AgNH   0 , 1M

18

2 2

3   

hay 14,35 g.l-1.

0,25

0,25

Câu 8: Phản ứng oxi hóa khử - Thể điện cực của pin

Người ta lập một pin gồm hai nửa pin sau: Zn/Zn(NO 3 ) 2 0,1M và Ag/AgNO 3 0,1M có thế khử chuẩn tương ứng là Eo 0 , 76 V

Zn /

Zn2   và Eo 0 , 80 V

Ag /

Ag    a)Thiết lập sơ đồ pin.

b)Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc.

c)Tính suất điện động của pin.

d)Tính nồng độ các ion trong dung dịch khi pin ngừng hoạt động

E1< E2nên điện cực kẽm là cực âm và điện cực bạc là cực dương Sơ đồ pin điện

như sau: (-) Zn  Zn(NO 3 ) 2 0,1M  AgNO 3 0,1M  Ag (+)

b Tại (-) có sự oxi hóa Zn – 2e → Zn2+

d Khi pin ngừng hoạt động thì E pin = 0

Gọi x là nồng độ M của ion Ag+giảm đi trong phản ứng khi hết pin Ta có:

Trang 12

0,1 2

a) Độ dài cạnh a của tế bào sơ đẳng

b) Tỉ khối của Fe theo g/cm3.

Cho Fe = 56

2 Giải thích tại sao ?

a Nước đá nhẹ hơn nước lỏng.

b SiO2chất rắn, nhiệt độ nóng chảy 17000C ; CO2rắn (nước đá khô) dễ thăng hoa,

nhiệt độ nóng chảy –560C (dùng tạo môi trường lạnh và khô); H 2 O rắn (nước đá) dễ chảy

nước, nhiệt độ nóng chảy 00C.

9.1 1 Mạng tế bào cơ sở của Fe (hình vẽ)

= 2,85 Å b) Khối lượng riêng:

nguyên tử Khối lượng riêng d = m

C D

Trang 13

9.2.a.

9.2.b.

● Nước đá có cấu trúc mạng tinh thể phân tử,

● ● ● các phân tử H2O được bố trí ở tâm và đỉnh của hình tứ diện, các

nguyên tử H liên kết H với nguyên tử O của phân tử H2O khác Cấu trúc này tương

đối “xốp” nên có tỷ khối nhỏ Khi tan thành nước lỏng cấu trúc bị phá vở nên thể

tích giảm, do đó tỷ khối tăng → nước đá nhẹ hơn nước lỏng.

O - SiO2có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, liên kết giữa

Si các nguyên tử là liên kết CHT, nên tinh thể SiO 2 bền có

O O O t0nc cao.

O C O - CO 2 có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, tương tác giữa

các phân tử CO 2 là lựcVanđervan (Van der Waals), mặc khác phân tử CO 2 phân tử

không phân cực, nên tương tác này rất yếu → tinh thể CO 2 không bền có t0nc rất

thấp

O - Nước đá có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, tương tác

H H giữa các phân tử H 2 O là lựcVanđervan, mặc khác phân tử H 2 O

phân tử phân cực và giữa các phân tử H 2 O có liên kết hiđro, nên tương tác này lớn

hơn tương tác trong tinh thể CO 2 → t0nc nước đá lớn hơn t0nc nước đá khô.

0.25

0.25

0.25

0.25

Câu 10: Oxi – lưu huỳnh

Hòa tan hoàn toàn 2 gam một hỗn hợp chứa Na2S.9H2O, Na2S2O3.5H2O và tạp chất trơ vào H2O, rồi pha loãng thành 250 ml dung dịch (dd A) Thêm tiếp 25 ml dung dịch iot 0,0525M vào 25 ml dung dịch A Axit hóa bằng H 2 SO 4 rồi chuẩn độ iot dư hết 12,9 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,101M Mặt khác cho ZnSO4dư vào 50 ml dung dịch A Lọc bỏ kết tủa Chuẩn độ dung dịch nước lọc hết

11,5 ml dung dịch iot 0,0101M Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp rắn ban đầu.

Hướng dẫn:

Câu 10 Thêm 25 ml dung dịch I20,0525M vào 25 ml dung dịch A

Na2S + I2→ 2NaI + S ↓ (1)

2Na2S2O3+ I2 → Na2S4O6+ 2NaI (2) Chuẩn độ iot dư hết 12,9 ml dung dịch Na2S2O3 0,101M (=0,0013029

→ số mol I2 cần p/ư với 250 ml dd A: 6,6105.10-3mol

Cho ZnSO4dư vào 50 ml dung dịch A.

Zn2++ S2-→ ZnS ↓

Lọc bỏ kết tủa, chuẩn độ nước lọc hết 11,5 ml dd iot 0,0101M (=

0,00011615 mol = 1,1615.10-4mol) → số mol Na2S2O3 trong 50 ml dd A

0,5đ

-0,5đ

Trang 14

là 2,323.10-4 mol → số mol Na2S2O3 trong 250 ml dd A là 1,1615.10-3

mol

→ số mol I2 cần dùng trong (2) khi p/ư với 250 ml A là : 5,8075.10-4mol

→ số mol Na2S trong 250 ml dung dịch A: 6,02975.10-3mol

Trang 15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

TRƯỜNG THPT CHUYấN HẠ LONG

ĐỀ GIỚI THIỆU

ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUYấN HẢI BẮC BỘ

LẦN THỨ VII MễN: HOÁ HỌC LỚP 10

1 Tínhcáchằngsốphóng xạ k1, k2 và chu kì bán rã của64Cu

3 Tínhthờigian để khốilượng64Zn chiếm 30% khốilượnghỗnhợp

Cõu 2: Liờnkếthúahọcvàcấutrỳcphõntử.

nhiềunguyờntửdựavàoviệckhảosỏtsốcặp electron tạoliờnkết σ vàsốcặp electron

chưaliờnkết ở lớpvỏhoỏtrịcủanguyờntửtrungtõmcủaphõntử hay ion

a Nếuquanhnguyờntử A củaphõntử AX2 hay ion AX2

-n

cúsốcặp electronbaogồmcỏccặp electron tạoliờnkết σ vàcỏccặp electron chưaliờnkếtlà 2 hoặc 3, 4, 5, 6thỡở trườnghợpnàophõntử hay ion cúcấutrỳcthẳng, trườnghợpnàokhụng? vỡsao? (1)

C N N

H H H H

-+ Cu

64

Cu

64 29

Trang 16

a Viếtcôngthức Lewis choThioure – S, S –đioxitsaochođiệntíchhìnhthứccủatấtcảcácnguyêntốbằngkhông.

ở 300 K Trongnhữngđiềukiệndướiđâythìphảnứngnàycóphảilàtựdiễnbiến hay không:

Trang 17

Xácđịnhnănglượngliênkết O-H trongphântửnước

fv= thÓ tÝch chiÕm bëi c¸c h×nh cÇu trong tÕ bµo c¬ së

Trang 18

Trongmộtthựcnghiệmxỏcđịnhnhưvậy, cỏctia X

phỏtrađượcnhiễuxạbởitinhthểLiF (d = 201 pm),

phỏtrabởikimloại

Cõu 6: Cõn bằng trong dung dịch axit-bazơ.

dịch HCl 0,100 M dựng để thờm vào 25,00 ml dung dịch A đến pH=6,00 Cho biết độ

Cõu 7: Cõnbằnghũa tan

Dung dịchbãohòa H2S cónồng độ 0,200 M Hằngsốaxitcủa H2S: K1 = 1,0 107 và K2

= 1,3  1013

a Tínhnồng độ ion sunfuatrong dung dịchH2S 0,200 M khi điềuchỉnh pH = 2,0

b.Một dung dịchAchứacáccation Mn2+, Co2+, và Ag+vớinồng độ ban đầucủamỗi ion

đềubằng 0,020 M Hoà tan H2S vàoA đếnbão hoà và điềuchỉnh pH = 2,0 thì ion nàotạo kếttủa

Cho: TMnS = 2,5 1010 ; TCoS = 4,0  1021 ; TAg2S = 6,3  1050

Cõu 8: Phảnứngoxihúakhử-Thếđiệncực-pin điện

1 Người ta cho vào bỡnh kớn thể tớch khụng đổi 3,0 lớt một hỗn hợp gồm 0,20 mol

SO3 và 0,15 mol SO2 Cõn bằng húa học (cbhh) được thiết lập tại 250C và ỏp suấtchung của hệ là 3,26 atm Tớnh % thể tớch của oxi trong hỗn hợp cõn bằng

Trang 19

2 Cũng ở 250C, người ta cho vào bỡnh trờn y mol khớ SO3 Ở trạng thỏi cõn bằng húa

suất chung của hệ

Cõu 10: Bàitoỏnvềphần Halogen-Oxilưuhuỳnh.

Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư.Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO337,8% thấynồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72% Khi làm lạnh dungdịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm củamuối trong dung dịch là 34,7% Xác địnhcôngthứcmuối rắn

Trang 20

SỞ GD VÀ ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM HỌC 2013 - 2014

MÔN: HOÁ HỌC- LỚP 10

Thời gian làm bài: 180 phút

- -Câu 1 Cấu tạo nguyên tử và hạt nhân

Đồng vị 2964Cu phân rã phóng xạ đồng thời theo 2 phản ứng:

hoà tan vào dung dịch HCl dư thì còn 16 gam chất rắn không tan

dung dịch KOH dư thì phần chất rắn không tan có khối lượng bằng 50,4% khối lượng hỗn hợp

a) Tính các hằng số phóng xạ k1, k2và chu kì bán rã của64Cu

b) Tính thời gian để64Cu còn lại 10%

Câu 2 Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử.

thuộc cùng chu kỳ 3

a) Xác định phân tử và cấu trúc của M So sánh các liên kết X-Y trong phân tử đó Giải thích b) Trên thực tế, M ở trạng thái rắn là hợp chất ion và có công thức phân tử là X2Y2n Hãy xác

định các ion tạo nên phân tử M và cho biết cấu trúc của các ion đó Trên cơ sở đó cho biết trạng

thái lai hoá của X trong phân tử M

Câu 3 Nhiệt động lực học.

1 S

2 S

G

b) Trong hai liên kết N–B và P–B, liên kết nào bền hơn? Vì sao?

Trang 21

Câu 4 Động lực học.

Để nghiên cứu động học của phản ứng (a), người ta tiến hành hai thí nghiệm ở 25 oC với nồng

độ ban đầu (C0) của các chất phản ứng như sau:

Biến thiên nồng độ các chất A và B theo thời gian trong hai thí nghiệm trên được biểu

10 2 CB (mol/L)

60 0

Hình 1 Hình 2

a) Ở 25 oC hằng số cân bằng của phản ứng (a) là KC= 4.106 Tính thời gian cần thiết để hệ đạt

đến trạng thái cân bằng, nếu 0



Giai đoạn nào là giai đoạn chậm để cơ chế trên phù hợp với định luật tốc độ thu được từ thực

nghiệm? Hãy chứng minh

Câu 5 Cân bằng hóa học.

Ở 820oC, xét 2 cân bằng :

CaCO3 CaO + CO2(1) K1=0,2

MgCO3 MgO + CO2(2) K2=0,4

Trang 22

Người ta đưa 1mol CaO, 1mol MgO và 3mol CO2 vào 1 xilanh có thể tích rất lớn Ban đầu là

chân không và được giữ ở 820oC Nhờ 1 pixtông, hỗn hợp được nén chậm Nghiên cứu và vẽ

đường biểu diễn của áp suất p theo v

Câu 6 Cân bằng trong dung dịch axit- bazo.

a)Tính pH của dung dịch A1

b) Tính độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch A1

Câu 7 Cân bằng hòa tan.

Câu 8 Phản ứng oxi hóa khử - Thế điện cực – Pin điện.

Pin Ni – Cd (“Nicad”) được sử dụng rộng rãi trong các loại thiết bị bỏ tún như điện thoại

di động, máy quay phim xách tay, laptop, v.v… Pin Ni – Cd có gía vừa phải và có chu trình

sống cao đồng thời có thể hoạt động được ở nhiệt độ rất thấp hay rất cao Nó không cần phải

được bảo dưỡng và có thể được nạp điện 2000 lần Một tế bào của pin Ni – Cd thực hiện hai

b) Tính khối lượng Cd chứa trong 1 chiếc điện thoại di động có sử dụng pin Ni – Cd Biết công

suất thông thường của pin là 700mAh

Câu 9 Tinh thể.

Mono oxit sắt có cùng cấu trúc tinh thể như NaCl, nhưng đó là một hợp chất không hợp thức,

phương tâm mặt của các ion O2- nhưng tất cả các lỗ bát diện không bị chiếm hết Fe2+) hay

Trang 23

FeO1+y( cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Fe2+ với một sự dư O2-) để giải thích sự thiếu

Fe2+ so với O2-

Để lựa chọn giữa hai công thức này người ta nghiên cứu một oxit sắt chứa 76,57% sắt (

như thế nào?

Câu 10 Bài toán về phần Halogen- Oxi lưu huỳnh.

Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình hoá học sau:

a) Hoà tan bột chì vào dung dịch axit sunfuric đặc (nồng độ > 80%)

b) Hoà tan bột Cu2O vào dung dịch axit clohidric đậm đặc dư

c) Hoà tan bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó thêm nước clo đến dư vào dung

Trang 24

SỞ GD VÀ ĐT HẢI PHÒNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM HỌC 2013 - 2014

MÔN: HOÁ HỌC- LỚP 10

Thời gian làm bài: 180 phút

- -Câu 1 Cấu tạo nguyên tử và hạt nhân

Đồng vị 2964Cu phân rã phóng xạ đồng thời theo 2 phản ứng:

hoà tan vào dung dịch HCl dư thì còn 16 gam chất rắn không tan

dung dịch KOH dư thì phần chất rắn không tan có khối lượng bằng 50,4% khối lượng hỗn hợp

a) Tính các hằng số phóng xạ k1, k2và chu kì bán rã của64Cu

b) Tính thời gian để64Cu còn lại 10%

n

n n

dn dn

Zn

Cu Cu

Zn Cu

1

) 0 ( ln )

1 (

) 0 ( ln

tn

n

Cu

Cu = kt (3)

Khi hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, Zn và Ni tan hết còn lại 16 gam Cu

1536 4

ln 25 , 0

1 ln ) (

) 0 (

tn

025 , 9

693 , 0 2 ln

4 2

/

x k

Trang 25

* Tại t = 29 giờ 44 phút = 1784 phút khi hoà tan hỗn hợp vào NaOH dư thì kẽm tan hết, còn lại

Cu và Ni Từ 1 mol Cu ban đầu sau 1784 phút

* Theo (3)

) 1784 (

) 0 ( ln

496 , 0 ) 2 (

) 1 (

2

n

n k

Câu 2 Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử.

thuộc cùng chu kỳ 3

a) Xác định phân tử và cấu trúc M So sánh các liên kết X-Y trong phân tử đó Giải thích.

b) Trên thực tế, M ở trạng thái rắn là hợp chất ion và có công thức phân tử là X2Y2n Hãy xác

định các ion tạo nên phân tử M và cho biết cấu trúc của các ion đó Trên cơ sở đó cho biết trạng

thái lai hoá của X trong phân tử M

Hướng dẫn giải.

a) X, Y là nguyên tố thuộc chu kỳ 3: Z = 11 - 17 (Bỏ qua Ar (Z = 18) khí hiếm).

=> Liên kết giữa X với Y là liên kết đơn do đó Y là halogen => Y là Cl

Trang 26

Ta có: ZX + 17n = 100 => 11 < 100 - 17n < 17 => n = 5; ZX= 15

Vậy: X là P; Y là Cl

b) M là P2Cl10 [PCl4]-[PCl6]-

Cấu trúc: PCl-4: tứ diện đều => Lai hoá P: sp3

Cấu trúc: PCl-6: bát diện đều => Lai hoá P: sp3d2

Câu 3 Nhiệt động lực học.

1 S

2 S

G

b) Trong hai liên kết N–B và P–B, liên kết nào bền hơn? Vì sao?

  hợp chất Me3PBMe3khó phân li hơn

0 2 H

1 H

2 H

  liên kết N-B bền hơn

Câu 4 Động lực học.

Để nghiên cứu động học của phản ứng (a), người ta tiến hành hai thí nghiệm ở 25 oC với nồng

độ ban đầu (C0) của các chất phản ứng như sau:

Trang 27

Thí nghiệm 1: CA= 0,012 M; CB= 6,00 M Thí nghiệm 2: CA= 3,00 M; CB= 0,01 M.Biến thiên nồng độ các chất A và B theo thời gian trong hai thí nghiệm trên được biểu

10 2 CB (mol/L)

60 0

Hình 1 Hình 2

a) Ở 25 oC hằng số cân bằng của phản ứng (a) là KC= 4.106 Tính thời gian cần thiết để hệ đạt

đến trạng thái cân bằng, nếu 0



Giai đoạn nào là giai đoạn chậm để cơ chế trên phù hợp với định luật tốc độ thu được từ thực

nghiệm? Hãy chứng minh

C x X

Trang 28

Biểu thức của định luật tốc độ (1) trở thành:

C C  kap.t 1 4 1

phút

b) Khi tăng nhiệt độ từ 25 oC lên 80 oC, tốc độ phản ứng thuận và nghịch đều tăng lên, thờigian cần thiết để hệ đạt đến cân bằng sẽ giảm đi

dt = k1.CACX– k2.CAX– k3.CAX.CB + k4.CAXB = 0 (8)

Từ (6) và (8) ta có: k1.CACX– k2.CAX– k5CAXB = 0 (9)

Trang 29

Biểu thức (14) tương đương với biểu thức của định luật tốc độ thực nghiệm (5), với điều kiện

Người ta đưa 1mol CaO, 1mol MgO và 3mol CO2 vào 1 xilanh có thể tích rất lớn Ban đầu là

chân không và được giữ ở 820oC Nhờ 1 pixtông, hỗn hợp được nén chậm Nghiên cứu và vẽ

đường biểu diễn của áp suất p theo v

Hướng dẫn giải

atm, cân bằng (1) được thiết lập

Tương tự, cân bằng (2) xảy ra khi PCO2 = 0,4 atm

Trang 30

Câu 6 Cân bằng trong dung dịch axit- bazo.

a)Tính pH của dung dịch A1

b) Tính độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch A1

Trang 31

10 Ka

Ka

75 , 4 2 2

1      cân bằng (1) là chủ yếu

380 10

05 , 0 Ka

Ca

2 1

1   

2 10 x 05 , 0

  x = 0,018 và pH = -lg 0,018 = 1,74

0,02 0,018(0,02 - y) y 0,018

10 ) y 02 , 0 (

y 018 ,

  y = 1,93.10 5 và  = 9,65.10 2 %

Câu 7 Cân bằng hòa tan.

T

6

93 , 9 2

1 CrO42

T

1

65 , 4 2

Sr

2 CrO42

Trang 32

Như vậy muốn tách Ba2+ ra khỏi Sr2+ dưới dạng BaCrO4 thì phải thiết lập khu vực nồng độ:

M 10 C

4 CrO

Cr2O7 2-

] H [ 10

C

10 C

1 10 ]

H

[

32 , 7 2

64 ,

Câu 8 Phản ứng oxi hóa khử - Thế điện cực – Pin điện.

Pin Ni – Cd (“Nicad”) được sử dụng rộng rãi trong các loại thiết bị bỏ tún như điện thoại

di động, máy quay phim xách tay, laptop, v.v… Pin Ni – Cd có gía vừa phải và có chu trình

sống cao đồng thời có thể hoạt động được ở nhiệt độ rất thấp hay rất cao Nó không cần phải

được bảo dưỡng và có thể được nạp điện 2000 lần Một tế bào của pin Ni – Cd thực hiện hai

b) Tính khối lượng Cd chứa trong 1 chiếc điện thoại di động có sử dụng pin Ni – Cd Biết công

suất thông thường của pin là 700mAh

Hướng dẫn giải

a) 2NiO(OH) + 2H2O + 2e → 2Ni(OH)2(r)+ 2OH- Eoc= -0,490V

ln 2

E c c o

1 ln

OH F

RT E

Trang 33

Câu 9 Tinh thể.

Mono oxit sắt có cùng cấu trúc tinh thể như NaCl, nhưng đó là một hợp chất không hợp

thiếu Fe2+ so với O2-

Để lựa chọn giữa hai công thức này người ta nghiên cứu một oxit sắt chứa 76,57% sắt (

như thế nào?

Hướng dẫn giải

hai giả thiết:

Phần trăm oxi bằng: 100% - 76,57% = 23,43%

,

.

2343 0 N

8 55

m

= 6,05g.cm-3

đúng của oxit không hợp thức phải là Fe1-xO

Ta tính tỷ lệ phần trăm của Fe và O:

Trang 34

8 55 x 1 24 23

Câu 10 Bài toán về phần Halogen- Oxi lưu huỳnh.

Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình hoá học sau:

a) Hoà tan bột chì vào dung dịch axit sunfuric đặc (nồng độ > 80%)

b) Hoà tan bột Cu2O vào dung dịch axit clohidric đậm đặc dư

c) Hoà tan bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó thêm nước clo đến dư vào dung

Trang 35

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI

TỔ HÓA HỌC

HDC ĐỀ THI ĐẾ XUẤT KÌ THI CHỌN HSG

DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN: HÓA HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014

Thời gian: 180 phút( không kể thời gian giao đề) ( Đề thi gồm có 10 câu in trong 03 trang)

Câu 1(2 điểm): Cấu tạo nguyên tử và hạt nhân

1 Nguyên tử nguyên tố X có điện tich hạt nhân bằng +38,448.10-19C.

a Viết cấu hình electron của X và của X3+ Xác định bộ bốn số lượng tử (n, l, mlvà ms) ứng với electron ngoài cùng của X.

b Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn từ đó xác định công thức oxit cao nhất của X Viết phương

trình phản ứng của oxit đó với nước, với dung dịch NaOH Biết oxit đó là một oxit axit.

2 Một mẫu đá chứa 99,275 mg U-238; 68,301 mg Pb-206 và một lượng cực nhỏ Ra-226 Giả thiết rằng

ban đầu trong mẫu đá không có chì và radi tồn tại sẵn.

a Tính tuổi mẫu đá.

b Tìm khối lượng radi (mg) có trong mẫu đá.

Câu 2(2 điểm): Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử.

1/ Trong số các hợp chất cacbonyl halozenua COX2 , người ta chỉ có thể điều chế được 3 chất cacbonyl halozenua là : cacbonyl florua COF2, cacbonyl clorua COCl2, cacbonyl bromua COBr2

a Vì sao không điều chế được COI2?

b So sánh góc liên kết của các phân tử cacbonyl halozenua trên ?

2/ Xác định cấu trúc phân tử của các phân tử và ion sau đồng thời cho biết kiểu lai hóa các AO hóa trị của

nguyên tử trung tâm: SOF4, TeCl4, BrF3, I3-, ICl4-?

0 131,0

-110,5 197,9

-241,8 188,7

c Hãy xác định nhiệt độ (0C) để phản ứng thuận bắt đầu xảy ra ( giả sử bỏ qua sự biến đổi H 0

, S 0

theo nhiệt độ).

Câu 4(2 điểm): Động lực học.

Ở nhiệt độ cao, NO phản ứng với H2tạo thành N2O theo phản ứng:

2 NO (k) + H 2 (k) → N 2 O (k) + H 2 O (k)

Để nghiên cứu động học của phản ứng trên ở 820oC, người ta đo tốc độ ban đầu của phản ứng ở những áp

suất ban đầu khác nhau của NO và H2, kết quả thu được ở bảng sau:

Thí nghiệm Áp suất ban đầu, torr Tốc độ tạo thành N 2 O ban đầu, torr.giây-1

P NO P H2

a Xác định biểu thức của định luật tốc độ thực nghiệm và tính hằng số tốc độ phản ứng (đơn vị thích hợp

theo torr và giây).

b Tính tốc độ đầu của sự tiêu thụ NO (torr.giây-1) khi hỗn hợp ban đầu có áp suất riêng phần của NO bằng 2.102torr và của H2bằng 102torr.

c Tính thời gian cần thiết để áp suất riêng phần của H2 giảm đi một nửa nếu hỗn hợp ban đầu có áp suất riêng phần của NO bằng 8.102torr và của H 2 bằng 1 torr.

d Người ta đề nghị cơ chế 2 bước sau đây cho phản ứng trên:

Bước 1:

Trang 36

Bước 2:

Sử dụng phương pháp gần đúng trạng thái dừng, tìm biểu thức của định luật tốc độ sự hình thành N 2 O.

e Khi nào thì định luật tốc độ tìm được từ cơ chế trên phù hợp với định luật tốc độ thực nghiệm?

Câu 5(2 điểm): Cân bằng hóa học.

Ngày nay, để sản xuất clo từ hiđro clorua, người ta sử dụng cân bằng:

O 2 (k) + 4 HCl (k)  2 Cl 2 (k) + 2 H 2 O (k)

a Cho vào bình phản ứng 2,2 mol oxi và 2,5 mol hiđro clorua ở áp suất cố định là 0,5 atm và nhiệt độ T Khi

hệ đạt cân bằng thì bình phản ứng chứa lượng oxi gấp đôi hiđro clorua, tìm giá trị T (oC).

b Ở 520oC, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp khí oxi và hiđro clorua Ở trạng thái cân bằng thì hiệu suất chuyển hóa của hiđro clorua bằng 80% Tìm áp suất riêng phần của oxi tại trạng thái cân bằng?

Cho: Bảng số liệu nhiệt động (coi không phụ thuộc vào nhiệt độ)

CM pKa của H 2 S là 7,0 và 12,9; pKa của H 2 SO 3 là 2,0 và 7,0.

Câu 7(2 điểm): Cân bằng hòa tan.

Tính số gam CH3COONa.3H2O cần thêm vào 100,0 ml dung dịch MnCl2 2,00.10-2M và HCl 2,00.10-3M sao cho khi bão hòa dung dịch này bằng khí H2S (

2

H S

C = 0,10M) thì có kết tủa MnS tách ra.

Cho biết:

MnS có pKS= 9,6; CH3COOH có pKa= 4,76; pKw= 14; H2S có pKa1 = 7,02; pKa2= 12,90

Mn2+ + H2O  Mn(OH)+ + H+ *β = 10-10,6

Câu 8(2 điểm): Phản ứng oxi hóa khử-Thế điện cực-pin điện.

1 Cho phản ứng tổng quát xảy ra trong pin điện hoá: [Ag(NH3 ) 2 ]+ Ag++ 2NH 3

Hãy thiết lập sơ đồ pin điện hoá trên, viết phương trình phản ứng xảy ra tại từng điện cực và tính hằng số không bền của phức [Ag(NH3)2]+ Biết rằng ở 250C:

Câu 9(2 điểm): Tinh thể.

Biết tinh thể CsBr kết tinh dưới dạng mạng lập phương tâm khối, còn tinh thể AgBr lại kết tinh ở dạng mạng lập phương tâm diện Giả thiết các cation và anion trong các mạng tinh thể nói trên là những quả cầu với rC

và r A đứng tiếp xúc với nhau.

a Hãy chứng minh tỉ số bán kính cation và bán kính anion cho hai trường hợp mạng tinh thể nói trên b.Từ công thức rút ra ở câu (a) áp dụng cho các dữ kiện thực nghiệm để tính tỉ số

) (

) (

A r

C r

và cho nhận

Trang 37

xét về các kết quả tìm được Biết : r Ag = 1,13 A ; r Cs = 1,67 A ; r Br = 1,96 A

Câu 10(2 điểm): Bài toán về phần Halogen – Oxi - Lưu huỳnh.

1 Chất lỏng A trong suốt, không màu; về thành phần khối lượng, A có chứa 8,3% hiđro; 59,0% oxi; còn lại

là clo Khi đun nóng A đến 1100C, thấy tách ra khí X, đồng thời khối lượng giảm đi 16,8%, khi đó chất lỏng

A trở thành chất lỏng B Khi làm lạnh A ở dưới 00C, thoạt đầu tách ra tinh thể Y không chứa clo; còn khi làm lạnh chậm ở nhiệt độ thấp hơn nữa sẽ tách ra tinh thể Z chứa 65% clo về khối lượng Khi làm nóng chảy tinh thể Z có thoát ra khí X Cho biết công thức và thành phần khối lượng của A, B, X, Y, Z?

2 Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3và các tạp chất trơ Hòa tan mẫu vào lượng dư dung dịch KI

trong môi trường axit (khử tất cả sắt thành Fe2+) tạo ra dung dịch A Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml Lượng I 2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 1,00M (sinh ra

2

4 6

S O ) Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I 2 , lượng Fe2+trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO 4 1,00M trong dung dịch H 2 SO 4

a Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).

b Tính phần trăm khối lượng Fe3O4và Fe2O3trong mẫu ban đầu

……… HẾT……….

Trang 38

|TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP

ĐỀ NGUỒN KÌ THI HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG

BẰNG BẮC BỘ NĂM 2014 MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

(Đề thi này gồm có 04 trang)

Họ và tên thí sinh:……… Số báo danh:………

với mỗi cách viết trên (theo đơn vị eV) Cách viết nào phù hợp với thực tế? Tại sao?

Câu 2: (2 điểm)

a Vì sao không có hợp chất cacbonyl iođua COI2?

b So sánh góc liên kết ở các phân tử cacbonyl halogenua đã biết.

c So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩnH0

Trang 39

Biết: Zn2+(aq) Zn(r) Cu(r) Cu2+(aq)

(kJ/mol) -152,4 0 0 64,39

b) Xét khả năng tự diễn biến của phản ứng theo 2 cách khác nhau

c) Nếu thực hiện phản ứng trên 1 cách thuận nghịch trong pin điện thì các kết quảtrên có gì thay đổi?

Câu 4: (2 điểm)

a Từ P0tính nồng độ mol ban đầu C0(mol/L) của N2O ở 6940C

b Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 6940C, sử dụng đơn vị L×mol-1.s-1

Câu 5: (2 điểm)

*)được thiết lập ở 400 Kngười ta xác định được các áp suất riêng phần: p(H2) = 0,376.105 Pa , p(N2) =

a Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của phản ứng (*) ở 400 K Tính lượng N2 và

b Thêm 10 mol H2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng

không đổi Bằng cách tính, hãy cho biết cân bằng(*) chuyển dịch theo chiều nào?

Pa

Câu 6: (2 điểm)

a Cho thêm 0,11 mol HCl vào 1 lít dung dịch A (coi như thể tích dung dịch

không thay đổi) thì được dung dịch B Tính pH của dung dịch B?

Trang 40

b Cho thêm x mol HCl vào 1 lít dung dịch A (coi như thể tích dung dịch

không thay đổi) thì được dung dịch C có pH = 10 Tính giá trị của x?

a Tính % lượng MgNH4PO4bị mất đi khi rửa 1,37 gam hợp chất này bằng:cách 1:

dùng 200ml nước cất và cách 2: dùng 150ml dung dịch NH4Cl 0,1M rồi bằng 50ml

nước cất

b Có thể rửa MgNH4PO4bằng dung dịch NaH2PO4được không? Giải thích?

Cho KsMgNH4PO4=2,5.10-13 ; H3PO4có k1=7,5.10-3; k2=6,3.10-8; k3=1,3.10-12.

Câu 8: (2 điểm)

Pin nhiên liệu hiện nay đang được các nhà khoa học hết sức quan tâm Pin này hoạt

động dựa trên phản ứng: 2CH3OH(l) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 4H2O(l)

1 Viết sơ đồ pin và các phản ứng xảy ra tại các điện cực sao để khi pin hoạt động

xảy ra phản ứng ở trên?

2 Cho thế chuẩn của pin E° = 1.21 V hãy tính biến thiên năng lượng Gibbs ΔG°

của phản ứng?

3 Biết thế điện cực chuẩn của Catot ở pH=0 là 1,23V Hãy tính giá trị E°cở pH=14

4 Nêu những ưu điểm của việc sử dụng phản ứng này trong pin nhiên liệu so với

Câu 9: (2 điểm)

Kim loại X được tìm thấy vào năm 1737 Tên của nó có nguồn gốc tiếng Đức là

“kobold” có nghĩa là “linh hồn của quỷ” Một mẫu kim loại X được ngâm trong

nước cân nặng 13,315g, trong khi đó đem ngâm cùng khối lượng mẫu kim loại vào

Ngày đăng: 24/12/2016, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w