MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam (Trang 38 - 43)

1. Những kiến nghị cụ thể ở tầm vĩ mơ.

- Nghiên cứu cho phép thành lập cơng ty cĩ nhiều mục tiêu hoạt động trên cơ sở từng dự án cụ thể, cho phép thành lập cơng ty cổ phần cĩ vốn đầu tư nước ngồI và cổ phần hố các xí nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

- Miễn giảm hơn nữa các loại thuế như thuế doanh thu, thuế lợi tức, tiền thuê đất đối với những dự án được khuyến khích.

- Tham gia những cơng ước quốc tế và các nghị quyết của khối ASEAN. - Nâng cao năng lực quản lý,điều hành các dự án cĩ vốn FDI của các cơ quan quản lý nhà nước.

- Xét duyệt cơng khai các chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam khi buơn bán với các nước và với các nước ASEAN từ đây đến năm 2006 khi Việt Nam thực hiện xong chương trình cắt giảm thuế CEPT. Việc này giúp cho các nhà đầu tư hoạch định chính sách xuất khẩu sản phẩm của mình trong tương lai.

-Xây dựng một luật đầu tư chung, một khung giá chung cho các nhà đầu tư nước ngồi, tạo “sân chơi” bình đẳng cho các nhà đầu tư, đồng thời xây dựng hệ thống luật thống nhất hồn chỉnh, sớm ban hành những luật cịn thiếu tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho các dự án cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.

- CảI tổ nền kinh tế để cĩ điều kiện ra nhập WTO và APEC.

- Đầu tư thoả đáng vào giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực để duy trì và phát huy được lợi thế của Việt Nam.

39

2. Những kiến nghị ở tầm vi mơ

- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngay cho những dự án mà bên Việt Nam hiện đang cĩ quyền sử dụng đất hợp tác, nay lại hợp tác đầu tư với nước ngồI theo quy hoạch. Sau đĩ hồn chỉnh các thủ tục khác.

- Cho phép các doanh nghiệp tư nhân được thuê đất của nhà nước và được quyền sử dụng đất để tham gia gĩp vốn vào liên doanh với đối tác đầu tư nước ngồi.

- Ban hành quy chế giám định máy mĩc, thiết bị nhập khẩu và quyết tốn cơng trình để tránh bị nhập những cơng nghệ lạc hậu, cũ vào trong nước.

- Hồn thiện quy trình thẩm định dự án và tăng cường cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của các dự án cĩ vốn FDI khi đã được cấp giấy phép đầu tư

- Đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý đầu tư một cách nhanh chĩng để khuyến khích đầu tư nước ngồi.

.

40

KẾT LUẬN

Hoạt động FDI đã gĩp phần quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam. ý nghiã của FDI khơng chỉ dừng lại ở kết quả đã đạt được mà điều quan trọng là từ một “cú hích” ban đầu FDI đã thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam để cĩ thể rút ra khỏi cái vịng luẩn quẩn và từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu so với các nước khác.

FDI đã mang lại cho Việt Nam những thành tựu mà từ trước ta chưa đạt được. Đĩ là sự đĩng gĩp quan trọng vào cơng cuộc đổi mới, chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH-HĐH đất nước. FDI làm chuyển dịch, thay đổi nền kinh tế Việt Nam để theo kịp các nước khác trong khu vực và hội nhập với thế giới.

Nhưng để đạt được nĩ thì khơng phải lúc nào cũng thuận lợi vì khi thực hiện hợp tác đầu tư với nưĩc ngồi , chúng ta khơng tránh khỏi mất mát, thiệt thịi. Cái giá phải trả cho “mượn sức người” cĩ thể rất lớn nếu chúng ta non kém về trình độ, hay mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong quản lý và điều hành vĩ mơ. Ngược lại chúng ta cĩ thể hạn chế tác hại nếu chúng ta khơn khéo sử lý tốt các tình huống và khả năng để thực hiện hợp tác với nước ngồi.

Để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cao và để biến nước ta trở thành nước cơng nghiệp hố vào năm 2020 thì việc thu hút và sử dụng FDI trong giai đoạn kế hoạch 5 năm đầu thế kỷ mới cĩ vai trị và ý nghĩa quan trọng.

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn kiện Đại hội tồn quốc ĐCSVN lần thứ IX-2001 2. Giáo trình Kinh tế phát triển

3.Vốn nước ngồi và chiến lược phát triển kinh tế ở Việt Nam Lê Văn Châu- Nhà xuất bản chính trị quốc gia

4. Đầu tư nước ngồi ở Việt Nam tháng 9-1997 Trung tâm thơng tin TECHCOMBANK 5. Tạp chí Kinh Tế và Dự Báo các số: 4/1997, 8/1998, 1/2000, 10+11/2000, 1;3;6/2001. 6. Tạp chí Kinh Tế Thế Giới các số: 3;4/1997, 6/1998, 4/2001. 7. Tạp chí Nghiên Cứu Kinh Tế : Số 1/1998, Số9/2000. 8. Tạp chí Con số và Sự kiện số 3/2001. 9. Tạp _ ƒ‰ chí Kinh Tế và Phát Triển: Số 28/1999, số 48/2001.

10. Tạp chí Kinh Tế Châu á Thái Bình Dương: Số 1/2001. 11. Tạp chí Việt Nam- Đơng Nam Á ngày nay: Số 18/1998.

42

MỤC LỤC Lời nĩi đầu Lời nĩi đầu

Chương I. Tổng quan về FDI

I. Lý luận chung về FDI

1. Khái niệm về FDI

2. Vị trí và tác động kinh tế của FDI

II. Lý luận về FDI cho phát triển kinh tế ở Việt Nam

1. Vốn FDI đĩng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam 2. Vai trị và ý nghĩa của FDI tại Việt Nam

Chương II. Thực trạng của FDI ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000

I. Đánh giá chung về vốn FDI tại Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000

1. Mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000 2. Thực trạng vốn FDI thời kỳ 1996 – 2000

3. Kết quả đạt được

II. Tác động của vốn FDI cho quá trình phát triển kinh tế trong thời gian qua

1. Cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế, tăng cường xuất khẩu, tăng thu cho ngân sách

2. Tăng thêm việc làm và thu nhập cho người lao động

3. Tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hố 4. Tác động tới chuyển giao cơng nghệ

III. Một số hạn chế của hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam

1. Những hạn chế của hệ thơng pháp luật ĐTNN tại Việt Nam 2. Những hạn chế của quá trình thực hiện

Chương III. Một số phương hướng và biện pháp nhằm thu hút vốn FDI đáp

ứng nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 – 2005

I. Mục tiêu phát triển kinh tế và nhu cầu vốn đầu tư cho PTKT Việt Nam

1. Mục tiêu PTKT-XH thời kỳ 2001 – 2005

43

II. Phương hướng để thu hút FDI cho PTKT Việt Nam thời kỳ 2001 – 2005

1. Mở rộng quan hệ với các đối tác đầu tư nước ngồi

2. Nhà nước cần hướng FDI vào những lĩnh vực sản xuất hàng hố dịch vụ cĩ cơng nghệ tiên tiến cĩ tỷ lệ xuất khẩu cao

3. Khuyến khích nhà ĐTNN bỏ vốn vào các khu vực địa bàn cịn đang gặp khĩ

khăn về kết cấu hạ tầng, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi

III. Những giải pháp để thu hút vốn FDI cho PTKT Việt Nam thời kỳ 2001 – 2005

1. Tiếp tục đổi mới chính sách tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam

2. Tiếp tục đổi mới về tổ chức và thủ tục hành chính để tăng cường thu hút FDI

vào Việt Nam

3. Quy hoạch thu hút FDI

4. Nâng cấp và xây mới kết cấu hạ tầng để thu hút nhiều hơn FDI

IV. Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)