HĐ2: Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài ,tìm hiểu -Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?. Nhận xét, bổ sung -HS đọc đoạn thơ yêu thích ,nêu lí do -HS luyện đọc lần hai :th
Trang 1Tập đọc 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên
-Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.trả lời được các câu hỏi : 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ sgk
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra : HS hai nhóm đọc phân vai hai màn kịch của
vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi sgk.
Nhận xét
2.Bài mới
a.Giới thiệu:
GV giới thiệu tranh minh hoạ ,HS quan sát
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
Gọi HS nối nhau đọc 5 khổ thơ
Đọc nhấn giọng từ :nảy mầm ,nhanh chớp mắt ,tha hồ
,trái bom ,trái ngon
Luyện đọc theo cặp
Đọc toàn bài
GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng hồn nhiên vui
tươi.Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện ước mơ ,niềm vui
thích của trẻ em
HĐ2: Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài ,tìm hiểu
-Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? Việc lặp
lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
-Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của bạn nhỏ Những
điều ước ấy là gì ?
GV:
- Ước không còn muà đông là ước ntn?
-Ước hoá trái bom thành trái ngon là ước ntn ?
-Em có nhận xét gì về ước muốn của các bạn nhỏ trong
bài thơ
-Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ?
-Đọc thầm toàn bài nêu ý nghĩa
HĐ3 Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
Luyện đọc theo cặp
Nhẩm học thuộc lòng bài thơ
TC : Học thuộc lòng tiếp sức
3 Củng cố: Nhắc lại nội dung
2 em đọc- nhận xét
- HS trả lời Nhận xét, bổ sung
-HS đọc đoạn thơ yêu thích ,nêu lí do
-HS luyện đọc lần hai :theo cặp ,cá nhân
-HS nhẩm HTL-Tham gia trò chơi cá nhân Nhắc lại
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học
HS học thuộc lòng bài thơ
Trang 2Chuẩn bị bài Đôi giày ba ta màu xanh
Trang 3Thứ hai Ngày soạn: 18/10/2015
Ngày giảng: 19/10/2015 Toán (t 36): LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất
*Bài tập cần làm: bài 1b;bài 2 dòng 1,2;bài 4a.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ ,bảng con, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra Tímh bằng cách thuận tiện nhất
921 + 898 + 2079
1255 +436 + 145 467 + 999 + 9533 Nhận xét
2.Bài mới Luyện tập
Bài 1 Đặt tính rồi tính
2814 3925 26387
+1429 + 618 +14075
3046 535 9210
7289 5078 45672
Bài 2 Tính bằng cách thuận tiện nhất
-GV ghi đề lên bảng
-Tính bằng cách thuận tiện nhất là tính ntn ?
Nhận xét
Bài 4 Gọi HS đọc đề ,nêu yêu cầu
Có 5256 người
Tăng 79 người
Tăng 71 người ? người ? người
3 Củng cố:
Nhắc lại nội dung luyện tập
3 em lên bảng làm- nhận xét
HS đọc phép tính ,tính bảng con
HS nêu cách tính, thi làm toán nhanh
HS làm vở, kiểm tra chéo
Đọc đề ,tìm hiểu Giải ở vở,1 HS giải ở bảng phụ Nhận xét, bổ sung
Nhắc lại
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học
HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó
Trang 4Khoa học 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
-Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu ,không bình thường
-Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
*KNS: KNtự nhận thức và KN tìm kiếm sự giúp đỡ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :tranh minh họa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
a.Giới thiệu : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài
HĐ1:Kể chuyện theo tranh
Quan sát tranh minh hoạ sgk
TC : Xếp hình
-Sắp xếp các hình liên quan với nhau thành ba câu chuyện
.Mỗi câu chuyện gồm ba tranh thể hiện Hùng lúc khoẻ
-Khi bị bệnh em cảm thấy trong người như thế nào ?
-Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm
gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
HĐ2 : Trò chơi đóng vai : “Mẹ ơi ,con sốt”
Nh1 Ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài vài lần ? Nếu
em là Nam em sẽ làm gì ?
NH2 Sáng dậy Nga đánh răng chảy máu răng và hơi đau,
buốt
NH3 Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu,
nuốt nước bột thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon
Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em
không để ý tới Nếu là Hùng, em sẽ làm gì ?
HS trình bày trước lớp, theo dõi nhận xét lời thoại, diễn
2 em lên nêu-nhận xét
HS quan sát tranh ,tham gia trò chơi xếp hình ,kẻ chuyện theo nhóm
HS các nhóm trình bày,nhận xét
HS nêu
HS thảo luận đóng vai theo tình huống ,nêu ý kiến của mình
HS trình bày trước lớp
HS trả lời
Nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết
Liên hệ thực tế
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:Chuẩn bị : Cốc ,bát nước và một ít muối
Trang 5Bài sau: Ăn uống khi bị bệnh
Kể chuyện (t8): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện
*Giáo dục tính hướng thiện cho HS, ước mơ những điều tốt đẹp mang lại hạnh phúc cho con người
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : tranh minh họa
HS chuẩn bị câu chuyện theo hướng dẫn của GV
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV ước mơ cao đẹp là ước mơ ntn ?
-Nêu tên truyện nói về ước mơ cao đẹp
-Ước mơ viễn vông là ước mơ ntn ? Nêu vd
-Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2 &3
-Em hãy kể tên câu chuyện mình sẽ kể
-GV khi kể chuyện phải có đầu có cuối , đủ ba phần :
Mở đầu ,diễn biến ,kết thúc
Khi kể xong chuyện cần trao đổi với các bạn về nội
dung ý nghĩa câu chuyện
Nên kể những chuyện không có ở sgk để được cộng
điểm
HĐ2: HS thực hành kể chuyện trao đổi về nội dung ý
nghĩa câu chuyện
-HS kể theo bàn ,trao đổi nội dung ý nghĩa
-Thi kể chuyện trước lớp
3 Củng cố
HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe
2 em lên bảng đọc- nhận xét
-Lời ước dưới trăng , Ông
lão đánh cá và con cá vàng ,Ba điều ước ,
-Đọc gợi ý
Theo dõi GV hướng dẫn
HS luyện tập kể chuyện Thi kể trước lớp ,nhận xét
HS theo dõi bình chọn bạn
có câu chuyện hay ,kể hấp dẫn , bạn đặt câu hỏi hay hấp dẫn
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Trang 6LTVC ( tiết15) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I MỤC TIÊU:
-Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ )
-Biết vận dụng qui tắc đã học để viét đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2 (mục III)
*BT1: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước thêm yêu quí môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy lịch ,giấy thăm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 71.Kiểm tra Viết theo lời đọc của GV
Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất , mía đường tỉnh Thanh
Tố HữuNhân xét
Bài 2 GV phân tích mẫu Lép Tôn-xtôi gồm hai bộ
phận Bộ phận 1gồm 1tiếng Lép ,bộ phận hai gồm hai
tiếng Tôn /xtôi
Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận ,mỗi bộ phận
gồm mấy tiếng ?
Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết như thế nào ?
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ?
Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề ,suy nghĩ,trả lời câu hỏi
:Cách viết tên người ,tên địa lí nước ngoài đã cho có
gì đặc biệt ?
3.Ghi nhớ : gọi HS đọc ghi nhớ
4.Luyện tập
Bài 1 GV treo bảng phụ có đoạn văn
Tìm và ghi lai những tên viết chưa đúng và viết lại
đúng
+ Ác -boa
+Lu -i Pa-xt¬
+Qui - dăng -xơ
Bài 2 Viết lại các tên riêng cho đúng qui tắc :
+An- be Anh -xtanh
+Crít -xti-an ,An -đéc-xen Ga -ga -rin
+Xanh Pê-téc-bua ,Tô -ki -ô ,A-ma -dôn ,Ni-a -ga-ra
3 Củng cố:
Nhắc lại nội dung bài học
( 2HS ) -Cả lớp viết bảng con Nhận xét
Lắng nghe
HS đọc đề ,theo dõi GV đọc Đọc lại các tên riêng nước ngoài
HS đọc trả lời
Mô-rít-xơ Mát-téc-lích gồm
hai bộ phận :Mô-rít-xơ và Mát-téc-lít
-Viết giống tên riêng Việt Nam -tất cả các tiếng đều viết hoa
HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
Đọc đề suy nghĩ Viết bảng con
3 HS viết bảng lớp
HS làm VBTSửa ở bảng lớp Kiểm tra chéo Nhận xét
Nhắc lại ghi nhớ
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học
HS học bài và chuẩn bị bài Dấu ngoặc kép
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
-Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biét tổng và hiệu của hai số đó
-Bài tập cần làm: bài 1,2.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bảng con, VBT
Trang 8III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bài cũ Tìm x
x - 306 = 504 x + 254 = 680
Nhận xét
2 Bài mới Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
Tổng của hai số là bao nhiêu ?
Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
GV HD HS tìm hai lần số bé : hai lần số bé bằng bao
3 Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học
2 em lên bảng -nhận xét
HS đọc đề ,nêu yêu cầu Tóm tắt và giải vào vởKiểm tra chéo Nhận xét
Nhóm thảo luận, làm bảng phụ-đại diện nhóm trình bày – Nhận xét, bổ sungNhắc lại 2 cách tính
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học
HS học thuộc công thức ,ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Đạo đức( tiết 8) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(t2)
I.MỤC TIÊU: Như tiết 1.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh họa
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Bài cũ.: Tiết kiệm tiền
Trang 92 Bài mới
* Hoạt động 1 : Gia đình em có tiết kiệm tiền của không ?
Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình mình đã tiết kiệm là
bao nhiêu Nếu số việc chưa tiết kiệm nhiều hơn việc tiết
kiệm tức là gia đình em đó chưa tiết kiệm tiền của
- Yêu cầu 1 số HS nêu lên một số việc gia đình mình đã tiết
kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm
- 1-2 HS nêu
* Hoạt động 2 : Em đã tiết kiệm chưa ?
trước những việc em đã làm
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
- YC HS đổi chéo vở (phiếu) cho bạn và quan sát kết quả
của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
* GV : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện được cả
4 hành vi tiết kiệm Còn lại các em phải cố gắng thực hiện
tiết kiệm hơn
- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét xem cách xử lí nào
thể hiện được sự tiết kiệm
+ Cần phải tiết kiệm ntn ?
* Hoạt động 4 : Dự định tương lai.
- Yêu cầu HS viết ra giấy dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ
dùng học tập và vật dụng trong gia đình ntn cho tiết kiệm ?
- Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách
- Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến của mình trước lớp
- Yêu cầu HS đánh giá cách làm của bạn mình đã tiết kiệm
3.Củng cố: Cho HS nhắc lại ghi nhớ
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Về nhà học bài, thực hiện tốt điều đã học
Bài sau : Tiết kiệm thời giờ.
Trang 10Thứ tư Ngày soạn: 18/10/2015
-Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động
và vui sướng đến lớp với đôi giày được thuởng.(trả lời được các CH trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh họa, bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra HTL bài Nếu chúng mình có phép lạ - nêu
ý nghĩa của bài
Nhận xét
2.Bài mới
a.Giới thiệu :
2.Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn bài
Đoạn 1: Giọng chậm rãi ,nhẹ nhàng
Đoạn 2: Giọng nhanh, vui hơn
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
Gọi HS đọc đoạn 1 -đọc đúng câu cảm :Chao ôi ! Đôi
giày mới đẹp làm sao ! giọng trầm trồ thán phục
-Nghỉ hơi đúng ở câu dài
-Luyện đọc theo cặp
-Độc thầm trả lời
Nhân vật “tôi “là ai ?
Ngày bé chị phụ trách đội từng ước mơ điều gì ?
Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được
không ?
HS đọc diễn cảm đoạn 1
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
HS đọc thầm đoạn 2
Chị phụ trách đội được giao việc gì ?
Vì sao chị biết điều đó ?
Chị đã làm gì để đv cậu Lái trong ngày đầu đi học ?
HS luyện đọc đoạn 2
GV hướng dẫn HS đọc dc từng đoạn, cả bài
Thi đọc dc đoạn : “Hôm nhận giày nhảy tưng tưng”
Nhận xét tuyên dương
3 Củng cố :
Liên hệ thực tế Nhắc lại nội dung
2 em đọc- nhận xét
Lắng nghe
Theo dõi GV đọcNối tiếp nhau đọc đoạn 1 ,chú ý câu cảm ,câu dài
HS luyện đọc theo cặp Đọc thầm trả lời
Là chị phụ trách đội TNTPTrả lời
Đọc diễn cảm đoạn 1Đọc đoạn 2
Thảo luận- trả lời
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học
HS luyện đọc ,chuẩn bị bài: Thưa chuyện với mẹ
Trang 11Toán (t38): LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Biết giải bài toán liên quan tới tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
*Bài tập cần làm: bài 1 a,b; bài 2,4 Bài 3,5* HS K-G
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bảng con, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số
Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau :Anh
Em 6 tuổi 20 tuổiNhận xét
2 Bài mới Luyện tập
Bài 1Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng
Nhắc lại kiến thức bài học
2 em làm- nhận xét
HS thực hiện phép tính ở bảng con
Giải ở vở
HS giải vở Đổi bài, kiểm tra chéo
HS đọc đề tìm hiểu
Nhóm thảo luận
HS trình bày ở bảng phụNhận xét, bổ sungNhắc lại
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học
HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
Trang 12Địa lí (t8) : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, )trên đất ba dan
+Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ
-Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên
-Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
Yêu cầu HS quan sát hình 1:
Kể tên các cây trồng chính ở TN ? Chúng thuộc loại cây
gì ?
Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây cộng
nghiệp lâu năm ?
GV: Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên
trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều
giá trị kính tế cao
Yêu cầu HS quan sát hình 2 sgk
Các em biết gì về cây cà phê ở Buôn Ma Thuột ?
GV giới thiệu tranh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột
Hiện nay khó khăn lớn nhất trồng việc trồng cà phê ở
đây là gì ?
Người dân ở TN đã làm những gì để khắc phục những
khó khăn này ?
HĐ2 : Chăn nuôi trên đồng cỏ
Quan sát lược đồ và nêu tên những vật nuôi ở TN ?
-Con vật nào được nuôi nhiều nhất ?
-Ở TN voi đựơc nuôi để làm gì?
-GV giới thiệu tranh
Nhận xét
3 Củng cố:
Nhắc lại kiến thức bài học
2 em nêu- nhận xét
-cao su ,cà phê ,hồ tiêu , chè-đất ba dan tơi xốp phì nhiêu
Quan sát tranh GV giới thiệu
-tình trạng thiếu nước vào mùa khô
HS K- G trả lời
-trâu ,bò ,voi-voi
HS quan sát, trả lời
Nhận xét, bổ sungĐọc, ghi nhớ
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học
HS học bài và chuẩn bị bài sau: Tiếp theo
Trang 14Lịch sử (tiết 8) ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được tên giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
-Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:+Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang
+Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khỏi nghĩa Hai bà Trưng
+Diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Băng và trục thời gian
IIII HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra : -Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
Kết quả ra sao ?-Chiến thắng B Đ có ý nghĩa như thế
nào đối với nước ta thời bấy giờ ?
Nhận xét
2.Bài mới Ôn tập
HĐ1 Hai GĐ lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc
Gọi HS đọc yêu cầu 1 sgk
GV treo băng thời gian lên bảng
Buổi đâù dựng
nước và giữ nước
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
Khoảng 700năm Năm 179 CN Năm 938
HĐ 2 Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
Gọi HS đọc yêu cầu 2
Làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu của bài
GV treo trục thời gian
Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng
Ra đời rơi vào tay T Đà Bạch Đằng
I I + I
Khoảng 700 Năm 179 CN Năm 938
Đại diện nhóm trình bày ,lớp nhận xét
HĐ 3 Trò chơi :Thi hùng biện
NH1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn
kiện lịch sử tiêu biểu
2 em nêu- nhận xét
cuộc sống của người Lạc Việt
dưới thời Văn Lang.
-Nêu thời gian, NN ,DB, KQ
và ý nghĩa của khởi nghĩa
-Nêu thời gian, NN, DB, KQ
và YN của chiến thắng.
Cử đại diện trình bày trước lớp Lớp theo dõi nhận xétLắng nghe
- HS nêu
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Nhận xét tiết học