BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÍBài 10: Xác Định Ngưỡng Keo Tụ Của Keo FeOH3... NỘI DUNGMục đích thí nghiệm Cơ sở lý thuyết Dụng cụ, hoá chất Phương pháp tiến hành 4 1 2 3 Kết quả và bàn luận 5.
Trang 1BÁO CÁO KẾ HOẠCH HOÁ LÍ
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Thoa- 14129421 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Hoàng Ái Lệ Ngày báo cáo: 3/12/2016
Trang 2BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ LÍ
Bài 10: Xác Định Ngưỡng Keo Tụ Của Keo Fe(OH)3
Trang 3NỘI DUNG
Mục đích thí nghiệm
Cơ sở lý thuyết
Dụng cụ, hoá chất
Phương pháp tiến hành 4
1
2
3
Kết quả và bàn luận
5
Trang 41 Mục đích thí nghiệm
Xác định ngưỡng keo tụ của keo Fe(OH)3 dưới tác dụng của chất điện ly Na2SO4
Trang 52 Cơ sở lý thuyết
Quy tắc Sulze-Hacdi:
Chỉ những ion tích điện ngược dấu
với hạt keo mới có khả năng keo tụ
Khả năng keo tụ của ion tích điện
càng lớn nếu hóa trị của chúng
càng cao
Biểu thức:
Trong đó
ngưỡng keo tụ Z: điện tích của ion keo tụ tỏng chất điện li
K: Hằng số
Biểu thức:
Trong đó :
C: nồng độ chất điện li,mol/lít V: thể tích nhỏ nhất của dd chất điện li đủ
để gây nên sự keo tụ mL thể tích của dung dịch dùng để keo tụ, mL
Trang 62 Cơ sở lý thuyết
Dung dịch keo: là hệ phân tán trong đó các hạt của chất phân tán có đường kính khoảng 10-7 đến 10-5(cm)
Phương pháp điều chế:
- Phân tán
- Ngưng tụ
Ngưỡng keo tụ: là nồng độ tối thiểu của dung dịch keo để có thể xảy ra quá trình
keo tụ
Trang 72 Cơ sở lý thuyết
Thời gian Khuấy trộn
Nhiệt độ
Nồng độ
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ
Trang 82 Cơ sở lý thuyết
Cấu tạo hệ keo Fe(OH)3
mFe(OH)3 nFeO + (n-x)Cl-
xCl Keo này hình thành do sự thủy phân FeCl3:
FeCl3 + 3H2O = Fe(OH)3 + 3HCl
- Hạt nhân keo tạo nên do nhiều nguyên tử Fe(OH)3.
- Những phân tử Fe(OH)3 trên bề mặt nhân phản ứng với HCl tạo thành FeOCl:
Fe(OH)3 + HCl = FeOCl + H2O
- FeOCl là chất điện ly: FeOCl = FeO+ +
Trang 9Cl-3 Dụng cụ, hóa chất
3.1 Dụng cụ
Pipet 10ml, 1ml
Cốc 50ml, 500ml
Trang 103 Dụng cụ, hóa chất
3.2 Hoá chất
Trang 114 Tiến hành thí nghiệm
4.1 Điều chế dung dịch keo
170ml nước cất (erlen 250ml)
Đun sôi
(vài phút)
Dd keo trong suốt màu đỏ thẫm 30ml dd FeCl3 0,2%
(nhỏ từng giọt)
Trang 124 Tiến hành thí nghiệm
4.2 Pha dung dịch chất điện ly
10ml Na2SO4
C3 =0,01N
C4 = 0,1N
Ci M V(ml) 10.d.z.C%
Vdd = C1 = 0,0001N
C2 =0,001N
Trang 134 Tiến hành thí nghiệm
Lắc, để yên 20 phút
1ml Na2SO4
0,0001N
5ml Fe(OH)3 (ống 2)
5ml Fe(OH)3 (ống 3)
5ml Fe(OH)3 (ống 4)
5ml Fe(OH)3
(ống 1)
1ml Na2SO4 0,001N
1ml Na2SO4
0,01N
1ml Na2SO4 0,1N
Quan sát, chọn ống có sự keo tụ;
nồng độ chất điện li nhỏ nhất
4.3 Xác định ngưỡng keo tụ thô
Trang 144 Tiến hành thí nghiệm
4.4 Xác định ngưỡng keo tụ chính xác
Nồng độ Na2SO4 C1=
0,1 C*
C2 = 0,2 C*
C3 = 0,3 C*
C4 = 0,4 C*
C5 = 0,5 C*
C6 = 0,6 C*
C7 = 0,7 C*
C8 = 0,8 C*
C9 = 0,9 C*
Pha 10ml dd Na2SO4 có nồng độ C*
trong bình định mức sau đó pha loãng
theo bảng pha xong lắc kĩ
Lắc kỹ ống nghiệm rồi
để yên
Chọn ống nghiệm keo tụ có nồng
độ chất điện li nhỏ nhất để tính ngưỡng keo tụ chính xác
Trang 155 Kết quả và bàn luận
5.1 Xác định ngưỡng keo tụ thô
Hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng Kết tủa Kết tủa
Quan sát hiện tượng dự đoán và so sánh
+ Các hạt có kích thước < 10-7 : - chưa đạt tới ngưỡng keo tụ
- dung dịch trong
+ Các hạt có kích thước 10-7 đến 10-5 : - hạt đã đi đến ngưỡng keo tụ
- dung dịch hơi đục
+ Các hạt có kích thước >10-5 : - hạt phân tán dễ dàng tách ra khỏi
môi trường phân tán.
- kết tủa
Trang 165 Kết quả và bàn luận
5.2 Xác định ngưỡng keo tụ chính xác
Nồng độ Na2SO4 C1=
0,1C*
C2 = 0,2C*
C3 = 0,3 C*
C4 = 0,4 C*
C5 = 0,5 C*
C6 = 0,6 C*
C7 = 0,7 C*
C8 = 0,8 C*
C9 = 0,9 C*
tủa
Có kết tủa Có kết tủa Có kết tủa Có kết tủa Có kết tủa Có kết tủa Có kết tủa