Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN DƯƠNG THÙY DUNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG DẠY HỌC PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN DƯƠNG THÙY DUNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG DẠY HỌC PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Đức Hiếu Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đồng ý thầy giáo hướng dẫn Phạm Đức Hiếu, em thực đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho nội dung dạy học phân số chương trình Toán 4” Để hoàn thành khóa luận này, em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Phạm Đức Hiếu tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trường Tiểu học Lũng Hòa, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ em trình đánh giá Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ em, người có công sinh thành, dưỡng dục, cho em có hội bước chân vào giảng đường Đại học Cảm ơn gia đình bạn bè luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường đại học Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế giảng dạy hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh thiếu sót mà thân em chưa thể thấy Em mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực đề tài Nguyễn Dương Thùy Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phạm Đức Hiếu Những kết số liệu đề tài trung thực chưa công bố hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng năm 2016 Người thực đề tài Nguyễn Dương Thùy Dung DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Trắc nghiệm khách quan TNKQ Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Học sinh HS Sách giáo khoa GV Nhà xuất NXB MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm: chương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan 1.1.2 Tình hình sử dụng trắc nghiệm khách quan giới Việt Nam 1.1.3 Hình thức trắc nghiệm khách quan 1.1.4 Đặc điểm trắc nghiệm khách quan 1.1.5 Vai trò trắc nghiệm khách quan 1.1.6 Các loại tập trắc nghiệm khách quan thông dụng 1.1.7 Nguyên tắc xây dựng tập trắc nghiệm khách quan 14 1.1.8 Những lưu ý cần tránh khi xây dựng tập trắc nghiệm khách quan 14 1.2 Nội dung dạy học phân số chương trình Toán 16 1.2.1 Nội dung chủ yếu dạy học phân số chương trình Toán 16 1.2.2 Đặc điểm dạy học phân số chương trình Toán 17 1.2.3 Chuẩn kiến thức kỹ phân số chương trình Toán 18 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 20 2.1 Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 20 2.1.1 Yêu cầu thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 20 2.1.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 20 2.2 Bảng ma trận câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho nội dung phân số chương trình Toán 23 2.3 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho nội dung phân số chương trình Toán 27 2.3.1 Phân số tính chất phân số 27 2.3.2 So sánh phân số 30 2.3.3 Các phép tính phân số 31 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG DẠY HỌC PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 36 3.1 Mục đích đánh giá 36 3.2 Nội dung đánh giá 36 3.3 Tiến hành đánh giá 36 3.3.1 Lựa chọn đối tượng địa bàn đánh giá 36 3.3.2 Phương pháp đánh giá 36 3.3.3 Thời gian quy trình đánh giá 36 3.4 Tiến trình đánh giá 37 3.5 Kết đánh giá 40 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 2.2 Bảng ma trận câu hỏi TNKQ cho nội dung phân số chương trình Toán 4………………………………………… 23 Bảng 3.5 Bảng thống kê khảo sát ý kiến GV mức độ khả thi hệ thống tập TNKQ nội dung phân số lớp 4…………………… 37 MỤC LỤC HÌNH Trang Hình 2.1.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập TNKQ………… 20 Câu 25 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) b) c) d) 5 24 … … A 10 Vậy A = … B 12 Vậy B = … Câu 26 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một vải dài 105m Lần thứ cắt vải Lần thứ hai cắt vải Hỏi vải lại mét? A 16m B.18m C 20m Câu 27 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một hình chữ nhật có chiều dài 48m, chiều rộng chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật A 156m2 B 1240m2 C 1440m2 D 78m2 Câu 28 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Một hình bình hành có diện tích m2 Chiều cao m Tính độ dài đáy hình bình hành A m B m 34 C m Câu 29 Nối phép tính với kết nó: 1) × a) 4) × 2) 19 b) 5) 10 27 ∶ 12 3) 19 c) ∶ ∶ 14 27 6) 9 × Câu 30 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a Tìm phân số : b a) A b) A a b ×3+ = 11 Phân số B a b là: C D a 2 a : – = Phân số là: b b B C 35 10 D 11 10 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG DẠY HỌC PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 3.1 Mục đích đánh giá Trên sở nội dung đề xuất trên, việc đánh giá tiến hành nhằm mục đích: Đánh giá hệ thống tập TNKQ xây dựng từ điều chỉnh hoàn thiện hệ thống 3.2 Nội dung đánh giá Tiến hành đánh giá với hệ thống 30 tập TNKQ thiết kế 3.3 Tiến hành đánh giá 3.3.1 Lựa chọn đối tượng địa bàn đánh giá Địa bàn đánh giá Trường Tiểu học Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng đánh giá 15 GV giảng dạy Trường Tiểu học Lũng Hòa 3.3.2 Phương pháp đánh giá Lấy ý kiến đánh giá 15 GV Trường Tiểu học Lũng Hòa mức độ khả thi hệ thống tập TNKQ việc rèn luyện kiến thức, kĩ cho HS 3.3.3 Thời gian quy trình đánh giá Thời gian đánh giá: năm học 2015 - 2016 Quy trình thực gồm bước: - Bước 1: Xác định đối tượng đánh giá - Bước 2: Gặp GV đánh giá, trao đổi, yêu cầu, nhiệm vụ, phương pháp tài liệu đánh giá - Bước 3: Các GV tiến hành đánh giá mức độ khả thi hệ thống tập TNKQ phiếu khảo sát 36 - Bước 4: Thống kê, phân tích kết đánh giá - Bước 5: Kết luận đánh giá 3.4 Tiến trình đánh giá Cung cấp cho GV tài liệu: - Hệ thống tập TNKQ nội dung phân số lớp - Phiếu khảo sát ý kiến GV PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GV Kính gửi quý thầy (cô)! Nhằm mục đích nghiên cứu đề tài “xây dựng hệ thống tập TNKQ cho nội dung dạy học phân số chương trình Toán 4” để rèn luyện cho học sinh kiến thức, kĩ cần thiết, em đưa hệ thống tập TNKQ nội dung phân số lớp 4, mong quý thầy (cô) cho ý kiến đóng góp để nghiên cứu em hoàn thiện Việc khảo sát lấy ý kiến nhằm mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) hợp tác giúp đỡ Xin quý thầy cô cho biết số nét thân: a Họ tên: ……………………………… Nam Nữ b Năm sinh: ……………………………… c Trình độ đào tạo: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ d Nơi công tác: …………………………………… e Chức vụ đảm nhiệm: f Số năm tham gia công tác ngành giáo dục: Xin quý thầy (cô) cho biết ý kiến mức độ khả thi tập đưa hệ thống tập việc rèn luyện kiến thức, kĩ cho học sinh việc đánh dấu X vào ô tương ứng bảng sau: 37 Đánh giá Nội dung Câu hỏi Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Phân số tính chất phân số 10 11 12 Tổng thể nhóm câu hỏi 13 14 15 So sánh phân số 16 Tổng thể nhóm câu hỏi (tiếp theo) 38 Đánh giá Nội dung Câu hỏi Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 17 18 19 20 21 22 23 Các phép 24 tính phân 25 số 26 27 28 29 30 Tổng thể nhóm câu hỏi Tổng thể hệ thống câu hỏi Xin quý thầy (cô) cho ý kiến góp ý thêm hệ thống tập trắc nghiệm trên: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 39 ……………………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) 3.5 Kết đánh giá Sau khảo sát, số phiếu phát thu vào 15 Kết thu thông qua bảng khảo sát: Bảng 3.5 Bảng thống kê khảo sát ý kiến GV mức độ khả thi hệ thống tập TNKQ nội dung phân số lớp Đánh giá Nội dung Phân số tính chất phân số Câu hỏi Tốt Khá 40% 40% 46,6% Trung Yếu Kém 20% 0% 0% 46,6% 6,7% 0% 0% 53,3% 40% 6,7% 0% 0% 53,3% 33,3% 13,3% 0% 0% 66,7% 33,3% 0% 0% 0% 86,7% 13,3% 0% 0% 0% 86,7% 13,3% 0% 0% 0% 13,3% 66,7% 20% 0% 0% 80% 13,3% 6,7% 0% 0% 10 80% 13,3% 6,7% 0% 0% 11 86,7% 13,3% 0% 0% 0% 12 80% 13,3% 6,7% 0% 0% bình (tiếp theo) 40 Đánh giá Nội dung Câu hỏi Tốt Khá 60% 40% 13 73,3% 14 Trung Yếu Kém 0% 0% 0% 20% 6,7% 0% 0% 40% 46,6% 13,3% 0% 0% 15 40% 46,6% 13,3% 0% 0% 16 60% 33,3% 6,7% 0% 0% 53,3% 40% 6,7% 0% 0% 17 66,7% 26,6% 6,7% 0% 0% 18 53,3% 46,7% 0% 0% 0% 19 66,7% 33,3% 0% 0% 0% 20 80% 20% 0% 0% 0% 21 86,7% 13,3% 0% 0% 0% 22 40% 40% 20% 0% 0% 23 73,3% 26,6% 0% 0% 0% 24 86,6% 6,7% 6,7% 0% 0% 25 100% 0% 0% 0% 0% 26 100% 0% 0% 0% 0% 27 100% 0% 0% 0% 0% 28 93,3% 6,7% 0% 0% 0% bình Tổng thể nhóm câu hỏi So sánh phân số Tổng thể nhóm câu hỏi Các phép tính phân số (tiếp theo) 41 Đánh giá Câu hỏi Nội dung Tố Khá 29 100% 0% 30 93,3% Trung Yếu Kém 0% 0% 0% 6,7% 0% 0% 0% 100% 0% 0% 0% 0% 40% 33,3% 6,7% 0% 0% bình Tổng thể nhóm câu hỏi Tổng thể hệ thống câu hỏi Bảng thống kê cho thấy kết đánh giá đánh giá mức độ khả thi hệ thống tập TNKQ nội dung phân số lớp chưa phải cao cao bước đầu tương đối khả quan Bằng chuyên môn kinh nghiệm giảng dạy mình, 15 GV trường Tiểu học Lũng Hòa đưa nhận xét đánh giá hệ thống tập TNKQ tương đối sát với nội dung chương trình giảng dạy có hiệu việc rèn luyện kiến thức, kĩ cho HS Như vậy, nhìn vào kết thu được, ta thấy việc vận dụng hệ thống tập TNKQ để rèn luyện kiến thức kĩ phân số cho HS lớp hợp lý, có sở, có hiệu phần kiểm tra tính khả thi đề tài Kết đánh giá đánh giá cách nghiêm túc qua phiếu khảo sát đánh giá Điều chứng tỏ đề xuất khóa luận có tính khả thi, phù hợp với thực tế dạy học 42 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ban đầu, nghiên cứu xây dựng hệ thống tập TNKQ cho nội dung phân số chương trình Toán Trong trình nghiên cứu, đề tài thu số kết sau: - Nghiên cứu sở lý luận TNKQ - Nghiên cứu ưu điểm hạn chế loại tập TNKQ - Nghiên cứu nội dung phân số chương trình Toán thiết kế hệ thống tập TNKQ - Nêu quy trình chung cho việc thiết kế hệ thống tập TNKQ - Thiết kế số tập TNKQ - Đánh giá mức độ khả thi hệ thống tập TNKQ với việc rèn luyện kiến thức, kĩ tư cho HS Kiến nghị - Việc xây dựng hệ thống tập TNKQ cho nội dung phân số lớp tiền đề để tiếp tục nghiên cứu xây dựng hệ thống tập TNKQ cho nội dung dạy học khác môn Toán môn học khác - Việc xây dựng hệ thống tập TNKQ việc làm cần thiết GV - GV phải có nhìn tổng quát chương trình Toán nói chung nội dung phân số nói riêng, hiểu sâu sắc yêu cầu tập để xem xét phát triển cho phù hợp với nhận thức HS - Các tập thiết kế phải dựa vào nội dung kiến thức trình độ nhận thức HS - GV phải nghiên cứu nội dung SGK để tìm nội dung cần thiết kế tập cho HS 43 - Có hệ thống câu hỏi rõ ràng, mang tính gợi mở, kích thích tính chủ động, sáng tạo HS 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết (2006), Đánh giá kết học tập Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Quốc Chung (chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), Phương Pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Ngọc Định (chủ biên), Nguyễn Thị Mỵ, Lê Thống Nhất (2010), Tự luyện Violympic Toán 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Phó Đức Hòa (2012), Đánh giá kết giáo dục tiểu học, NXB Đại học Huế, Huế Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành, Vũ Dương Thụy (2011), SGK Toán 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Tiến Thành, Vũ Dương Thụy (2011), Sách GV Toán 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành qua học tập, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (1998), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2001), Tâm lí lứa tuổi tiểu học tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 11 Nguyễn Đức Tấn (chủ biên) (2007), Bài tập trắc nghiệm Toán 4, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 12 Phạm Đình Thực (2005), 500 toán trắc nghiệm tiểu học 4, NXB Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 46 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN HỆ THỐNG BÀI TẬP TNKQ Câu 1: A3, B1, C4, D2 Câu 2: Phân số Tử số Mẫu số 16 31 25 33 49 28 16 31 25 33 49 28 Phân số 10 15 17 30 Câu 3: a) B b) A Câu 4: a) Đ b) Đ c) S e) Đ g) Đ d) S Câu 5: A4, B2, C1, D3 Câu 6: D Câu 7: a) S, Đ, S b) Đ, S, S Câu 8: a) A b) C Câu 9: a) b) c) 75 100 27 81 99 63 = = = 75 : 100 : 27 : 81 : 99 : 63 : = = = 15 20 27 33 21 = = = 15 : 20 : 9:9 27 : 33 : 21 : = = = 11 Tử số Mẫu số 10 15 17 30 Câu 10: C Câu 11: B Câu 12: D Câu 13: a) > b) > c) = d) < e) < g) < b) S c) S Câu 14: B Câu 15: a) Đ d) Đ Câu 16: C Câu 17: C Câu 18: a) c) + 11 20 + = 13 40 12 = = 35 40 b) = d) Câu 19: a) Đ 13 21 10 + + 21 13 40 = = 15 21 25 40 = = b) S c) S d) Đ b) = c) < d) < Câu 20: D Câu 21: D Câu 22: a) > Câu 23: a) A b) A Câu 24: C Câu 25: a) 16 b) c) 25 Câu 26: B Câu 27: C Câu 28: B Câu 29: a) D Câu 30: 1B, 2A, 3C, 4A, 5B, 6C b) B d) 28 [...]... luận gồm: 3 chương - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Xây dựng hệ thống bài tập TNKQ cho nội dung dạy học phân số trong chương trình Toán 4 - Chương 3: Đánh giá hệ thống bài tập TNKQ cho nội dung dạy học phân số trong chương trình Toán 4 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan Theo Từ điển Tiếng Việt (2009) của viện Ngôn ngữ học, NXB... trong chương trình Toán 4 - Nhiệm vụ 2: Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống bài tập TNKQ - Nhiệm vụ 3: Thiết kế hệ thống bài tập TNKQ cho nội dung dạy học phân số trong chương trình Toán 4 3 - Nhiệm vụ 4: Đánh giá hệ thống bài tập TNKQ đã xây dựng từ đó điều chỉnh hoàn thiện hệ thống 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Hệ thống bài tập TNKQ trong nội dung dạy học phân số lớp 4 Toán. .. phân số trong chương trình Toán 4 1.2.1 Nội dung chủ yếu về dạy học phân số trong chương trình Toán 4 Dạy học phân số trong chương trình Toán 4 có các nội dung sau: a Phân số và tính chất cơ bản của phân số - Khái niệm cơ bản của phân số - Phân số và phép chia số tự nhiên - Tính chất cơ bản của phân số - phân số bằng nhau - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số b So sánh phân số - So sánh hai phân số cùng... hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia phân số 19 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 4 2.1 Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách. .. nghiệm khách quan cho nội dung phân số trong chương trình Toán 4 Dựa vào mục tiêu về kiến thức, kỹ năng của nội dung phân số lớp 4, nghiên cứu xây dựng bảng ma trận các câu hỏi TNKQ cho nội dung phân số trong chương trình Toán 4 Bảng 2.2 Bảng ma trận các câu hỏi TNKQ cho nội dung phân số trong chương trình Toán 4 Nội dung Mục tiêu Dạng trắc nghiệm - Bước đầu nhận biết về - Điền khuyết 1 Khái phân số, ... Xây dựng hệ thống bài tập TNKQ cho nội dung dạy học phân số trong chương trình Toán 4 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng hệ thống bài tập TNKQ cho nội dung dạy học phân số trong chương trình Toán 4 b Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, gồm: Lí luận về bài tập TNKQ; mục tiêu, nội dung dạy học phân số trong. .. 2: Phân tích nội dung và phác thảo bài trắc nghiệm - Nội dung bài trắc nghiệm được phân tích cụ thể sẽ đưa ra một bản tóm tắt những nội dung chính trong chương trình giảng dạy Nội dung nào bao trùm chương trình học và có những chương nào trong nội dung này, những phần nào quan trọng trong chương trình ấy để đưa vào bài trắc nghiệm - Bản phác thảo bài trắc nghiệm định rõ những gì mà một bài trắc nghiệm. .. Một bài trắc nghiệm thường bao gồm tên bài trắc nghiệm, mục đích cơ bản của bài trắc nghiệm, những khía cạnh nội dung chương trình mà bài trắc nghiệm phải bao hàm và phần chỉ dẫn cho HS về cách làm bài Việc so sánh bản phác thảo bài trắc nghiệm với kết quả phân tích nội dung chương trình đào tạo phải cho thấy được bài trắc nghiệm là một mẫu tiêu biểu hợp lý của nội dung chương trình đào tạo Bước 3: Xây. .. hợp với trình độ của HS lớp 4 2.1.2 Quy trình thiết kế hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan Dựa vào yêu cầu khi thiết kế hệ thống bài tập TNKQ đã nêu ở trên, nghiên cứu đưa ra quy trình chung khi thiết kế hệ thống bài tập TNKQ như sau: Hình 2.1.2 Quy trình thiết kế hệ thống bài tập TNKQ Bước 1: Xác định mục tiêu và điều kiện của bài trắc nghiệm Bước 2: Phân tích nội dung và phác thảo bài trắc nghiệm. .. phân số cùng mẫu số - So sánh hai phân số khác mẫu số c Các phép tính về phân số - Phép cộng phân số - Phép trừ phân số - Phép nhân phân số 16 - Tìm phân số của một số - Phép chia phân số 1.2.2 Đặc điểm dạy học phân số trong chương trình Toán 4 Môn Toán lớp 4 là một bước chuyển từ tư duy cụ thể của lớp 1, 2, 3 sang tư duy tổng quát trừu tượng ở lớp 4 Đối với chương trình toán ở tiểu học từ khối 1 đến ... chữ, ) 1.2 Nội dung dạy học phân số chương trình Toán 1.2.1 Nội dung chủ yếu dạy học phân số chương trình Toán Dạy học phân số chương trình Toán có nội dung sau: a Phân số tính chất phân số - Khái... thống tập TNKQ cho nội dung dạy học phân số chương trình Toán - Chương 3: Đánh giá hệ thống tập TNKQ cho nội dung dạy học phân số chương trình Toán 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Trắc. .. 19 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO NỘI DUNG PHÂN SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 2.1 Xây dựng quy trình thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 2.1.1 Yêu cầu thiết kế hệ thống