1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết trọng tâm Hidrocacbon lớp 11

21 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ANKEN TÊN BÀI HỌC ghi một dònga.Đồng phân cấu tạo Anken từ 4C trở lên có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi Ví dụ: Viết các đồng phân anken của C4H8 trans-cis cùng – trans

Trang 1

ANKEN TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)

a.Đồng phân cấu tạo

Anken từ 4C trở lên có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi

Ví dụ: Viết các đồng phân anken của C4H8

trans-cis cùng – trans trái

Ví dụ: trong các đồng phân cấu tạo của C4H8, đồng phân CH3 - CH=CH - CH3 có

đồng phân hình học

3 Danh pháp:

a.Tên thay thế

Giống ankan, thay AN → EN

Lưu ý: ưu tiên chọn mạch chính là mạch có chứa nối đôi, đánh số để nối đôi có số

nhỏ nhất

Trang 2

Chỉ số nhánh-tên nhánh + tên mạch chính-số chỉ vị trí nối đôi-en

 Không gọi số chỉ vị trí nhánh và liên kết đôi khi gọi theo tên thường

 Nếu liên kết đôi ở vị trí số 1 → gọi là , liên kết đôi ở vị trí số 2 → gọi là 

Công thức Tên thay thế

(Tên Mạch chính + EN)

Tên thường (Tên mạch chính + ILEN)

Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng không khác nhiều so với ankan

và thường nhỏ hơn xicloankan

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng theo phân tử khối

2 Tính tan - màu:

Anken nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ Không màu

Trang 3

III Tính chất hóa học

Do liên kết π ở nối đôi của anken kém bền nên trong phản ứng dễ bị tách đứt ra tạo liên

kết σ Tính chất hóa học đặc trưng: phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa, phản ứng trùng

Qui tắc cộng: qui tắc Mac-côp-nhi-côp

Trong phản ứng cộng HA (axit hoặc nước) vào liên kết C=C của anken, H (phần

mạng điện tích dương) ưu tiên cộng vào C mang nhiều H hơn (C bậc thấp), còn

A (phần tử mang điện âm) ưu tiên cộng vào C mang ít H (C bậc cao)

Cộng nước H2O

Ví dụ: CH2CH2 + H2O  CH3-CH2-OH

Trang 4

2 Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc

tương tự nhau thành những phân tử rất lớn gọi là polime Trong đó, chất đầu gọi là

monome; số phân tử gọi là hệ số trùng hợp

b.Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

Ví dụ: 3CH2CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2OH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

Tổng quát: 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

Hiện tượng: anken làm mất màu tím của dung dịch KMnO4, xuất hiện kết tủa đen

Trang 5

Bài tập áp dụng 2

Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiên anken đồng phân cấu tạo?

Bài tập áp dụng 3

Gọi tên các anken có công thức cấu tạo sau

Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen vào propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung

dịch brom bị nhạt màu và không còn khí thoát ra.Khối lượng dung dịch sau phản ứng

tăng 4,9

a Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên

b Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu

Trang 6

ANKAĐIEN TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)

Trang 7

CH2=CH-CH=CH2 + 2H2

0

Ni-t

  CH3 - CH2 - CH2 - CH3 (butan)

Trang 8

Bài tập áp dụng 1

Cl2Viế p ươ ì ọc của phản ng khi cho buta-1,3-đ lầ lượt tác dụng với ,

H2theo tỉ lệ l đ á â = 1 1 v đ á â = 1 2

Bài tập áp dụng 2

Nhiệt phân nhự ây p ườ được một chất lỏng A d ng m ch h ch a

88,23%C; 11,76%H Tỉ khố ơ ủa A so vớ ơ ằng 2,43 C 0,43 gam A phản ng với

ư ì 1 94 ột chất lỏng nặ ơ ướ v ước Cho A

H2phản ng với ư ì được isopentan

a Hãy xá định công th c phân tử của A

b Các dữ kiệ ê đã đủ để xá định công th c cấu t o củ A ư vì sao?

Trang 9

ANKIN TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)

a Tên thông thường

Tên gốc ankyl gắn với nguyên tử C mang liên kết ba + axetilen

Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa liên kết ba

Đánh số trên mạch chính từ phía gần liên kết ba hơn

Gọi tên theo thứ tự: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên chỉ số cacbon + số chỉ

vị trí liên kết ba + IN

II Tính chất vật lý

Tương tự ankan và anken

Các ankin có nhiệt độ sôi cao hơn và khối lượng riêng lớn hơn các anken tương ứng

III Tính chất hóa học

a.Cộng hiđro

CH ≡ CH + 2H2 Ni , to CH3 – CH3

Trang 10

3 Phản ứng thế bằng ion kim loại

CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3  AgC ≡ CAg + 2NH4NO3

Bạc axetilua (màu vàng)

CH3 – C ≡ CH + AgNO3 + NH3  CH3 – C ≡ CAg + NH4NO3

Các ank-1-in và axetilen tác dụng với AgNO3 /NH3 dư thu được kết tủa vàng Do đó

phản ứng này được dùng để phân biệt các ank-1-in với anken và các ankin khác

Trang 11

Hiện tượng: làm mất màu dd KMnO4 tương tự anken

3CH ≡ CH + 8KMnO4 + 4H2O  3HOOC – COOH + 8MnO2 + 8KOH

5CH ≡ CH + 8KMnO4 + 12H2SO45HOOC – COOH + 8MnSO4 + 4K2SO4 +

Gọi tên các chất sau:

Viết phương trình hóa học chuyển hóa: etan thành etilen (1), etilen thành etan (2),

axetilen thành etilen (3), axetilen thành etan (4)?

Trang 12

Bài tập áp dụng 3

Dẫn 4 gam ankin (là đồng đẳng của axetilen) vào lượng dư dung dịch bạc nitrat trong

amoniac thu được 14,7 gam kết tủa Xác định công thức phân tử của ankin

Bài tập áp dụng 4

Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy

còn

1,68 lít khí không bị hấp thụ Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong

amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa (các thể tích khí đo ở đktc)

a Viết các phương trình phản ứng xảy ra

b Tính phần trăm theo thể tích và phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn

hợp

Trang 13

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC

TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)

I BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

a.Dãy đồng đẳng của benzen

Khi thay thế các nguyên tử H trong phân tử benzen bằng các nhóm ankyl ta có

dãy đồng đẳng của benzen

Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen: C n H 2n - 6 (n 6, n+

Z )

b.Đồng phân

Từ C8H10 trở đi có đồng phân về: cấu tạo mạch C của mạch nhánh và vị trí nhóm

ankyl trên vòng benzen

Trang 14

Trường hợp có 2 nhóm thế trên vòng benzen:

Vị trí 2 nhóm thế Tiếp đầu ngữ

Khi benzen mất đi 1H thì đọc là phenyl (C6H5-)

Khi toluen mất đi 1H thì đọc là benzyl (C6H5CH2-) CH2

2 Tính chất vật lý

Ở điều kiện thường là chất lỏng hoặc rắn, có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của

phân tử khối

Ở thể lỏng có mùi đặc trưng, không tan trong nước và nhẹ hơn nước, tan nhiều

trong dung môi hữu cơ

Trang 15

Phản ứng với axit nitric:

(nitrobezen)

(chất lỏng màu vàng mùi hạnh nhân)

Phản ứng này được dùng để nhận biết benzen

(o-bromtoluen)

(p-bromtoluen)

đặc đặc

đặc

đặc

(p-nitrotoluen) (o-nitrotoluen)

Trang 16

Quy tắc thế ở vòng benzen: nếu vòng benzen có sẵn các nhóm:

Hút e (chưa no): -NO2, -CHO, -COOH, -SO3H,

-C 2 H 3

Phản ứng thế khó, ưu tiên ở vị trí Thế nguyên tử H của mạch nhánh

Trang 17

 Benzen không tham gia phản ứng với KMnO4

trong dung môi hữu cơ

Trang 19

1 2 3 4 10 5 6 7

8 9

Stiren làm mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ thường Phản ứng này được dùng

để phân biệt stiren với ankylbenzen

Naphtalen (băng phiến) là chất rắn, màu trắng, dễ thăng hoa, không tan trong nước,

tan trong dung môi hữu cơ

2 Tính chất hóa học

a.Phản ứng thế

+ Br2 xt, to

Br + HBr 1-bromnaphtalen

+ HNO3 (đ) H2 4 (ñSOto )

NO2 + H2O 1-nitronaphtalen

Trình bày phương pháp hóa học ph n biệt các chất lỏng sau ben en, stiren, toluen à

hex-1-in Viết phương trình hóa học minh họa

Bài tập áp dụng 2

Cho 23,0 gam toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc) Giả sử

toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)

a Tính khối lượng TNT

b Tính khối lượng axit HNO3 đã phản ứng

Trang 20

HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng)

- Có một liên kết đôi: C=C

- Có đồng phân mạch Cacbon

- Có đồng phân

vị trí liên kết ba

- Có vòng Benzen

- Có đồng phân mạch cacbon (nhánh mà vị trí tương đối của các nhánh ankyl)

- Phản ứng tách

- Phản ứng oxi hoá

- Phản ứng cộng (H2, Br2, HX)

- Phản ứng hoá hợp

- Phản ứng oxi hoá khử

- Phản ứng cộng (H2, Br2, HX)

- Phản ứng thế

H liên kết trực tiếp với nguyên

tử C của liên liên kết ba đầu mạch

- Phản ứng thế (halogen nitro)

- Phản ứng cộng

- Phản ứng oxi hoá mạch nhánh

Ứng dụng Làm nhiên liệu,

nguyên liệu, dung môi

Làm nguyên liệu Làm nguyên liệu Làm dung môi và nguyên liệu

II Sự chuyển hóa của các hiđrocacbon

CnH2n-6+H2dư, Pd/PbCO3, to

Tách H2đóng vòng Tách H2

Trang 21

Bài tập áp dụng 4

A có công thức phân tử là (mạch hở), B có công thức phân tử là Khí cho A tác

dụng với dung dịch HBr và cho B tác dung với clo (askt) đều được một sản phẩm duy

nhất Xác định công thức cấu tạo đúng của A và B

Bài tập áp dụng 5

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ankin (A) và ankan (B) có V = 5,6 lít (đkc) được 30,8g

CO2 và 11,7g H2O Xác định công thức phân tử A, B Biết B nhiều cacbon hơn A

Ngày đăng: 22/12/2016, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w