1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toàn tập lý thuyết trọng tâm hóa lớp 12

72 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

Chương I: Este vs Lipit Biên Soạn : Nguyễn Văn Công Đc : https://www.facebook.com/profile.php?id=100011441933261 Bài 1: Lý thuyết chung este I.Khái niệm – Phân loại: 1.Khái niệm: - Este sản phẩm tạo thành thay nhóm –OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm –OR’ ancol - Công thức chung số este: + Este tạo axit đơn chức rượu đơn chức RCOOH R’OH: RCOOR’ Nếu R R’ gốc no este CnH2nO2 (n 2) + Este tạo axit đơn chức RCOOH rượu đa chức R’(OH)n : (RCOO)nR’ + Este tạo axit đa chức R(COOH)m rượu đơn chức: R(COOR’)m + Este tạo axit đa chức R(COOH)m rượu đa chức R’(OH)n: ( gặp) Rn(COOR’)n.mR’m 2.Phân loại: - Tùy theo đặc điểm gốc hidrocacbon số nhóm cacboxyl, este chia thành nhiều loại khác như: este no, este không no, este đơn chức, đa chức… Đồng phân: - Ứng với cơng thức CnH2nO2 có loại đồng phân mạch hở sau: + Axit no, đơn chức + Este no, đơn chức + Andehit – rượu + Xeton – rượu + Andehit – ete + Xeton – ete - Các đồng phân este đơn chức gồm có đồng phân mạch cacbon gốc ancol đồng phân mạch cacbon gốc axit tạo thành este Ví dụ: ứng với CTPT C4H8O2 có đồng phân este sau: HCOOCH2-CH2-CH3: n-propyl fomat HCOOCH-(CH3)2: isopropyl fomat CH3COOC2H5: etyl axetat C2H5COOCH3: metyl propionat II Danh pháp: Với ancol đơn chức R’OH: Tên este = tên gốc hidrocacbon R’+ tên gốc axit (đổi ic at ) Ví dụ: CH3COOC2H5: etyl axetat CH2=CH-COO-CH3: metyl acrylat 2.Với ancol đa chức: Tên este = tên ancol + tên gốc axit Ví dụ: CH2OOC-CH3: etylenglycol điaxetat CH2OOC-CH3 III.Tính chất vật lí: 1.Trạng thái: Đa số trạng thái lỏng Những este có KLPT lớn trạng thái rắn ( mỡ động vật, sáp ong …) 2.Nhiệt độ sôi: Thấp, dễ bay không tạo liên kết hidro phân tử 3.Tính tan: Ít tan khơng tan nước không tạo liên kết hidro phân tử với nước Đa số este có mùi thơm đặc trưng: Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2(CH3)2: mùi chuối Etyl butirat: CH3CH2CH2COOC4H9: mùi dứa Geranyl axetat: CH3COOC10H17: mùi hoa hồng… V: Phản ứng đốt cháy este cần nắm vững Phản ứng đốt cháy 1este: a Este no, đơn chức, mạch hở: - CTTQ: CnH2nO2, n - Phản ứng cháy: CnH2nO2 + ( +nCO2 = nH2O )O2 -> nCO2 + nH2O +nO2 = nCO2 - neste b Este không no, đơn chức, mạch hở có liên kết C=C: - CTTQ: CnH2n-2O2, n>=4 - Phản ứng cháy: CnH2n-2O2 + ( )O2 -> nCO2 + (n-1)H2O + nCO2 > nH2O + neste = nCO2 – nH2O c Este không no, đơn chức, có k liên kết C=C phân tử: - CTTQ: CnH2n-2kO2: d Este khơng no, có từ liên kết C=C trở lên phân tử CnH2n+2-2kOm + O2 -à nCO2 + (n+1-k)H2O +nCO2 > nH2O +neste = (nCO2 – nH2O)/k-1 e Este bất kì: - CTTQ: CxHyOz x, y, z nguyên dương, x>=2, z>=2 - Phản ứng cháy: CxHyOz + O2 > xCO2 + y/2H2O - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố… để giải toán Bài toán đốt cháy hỗn hợp este: a Bài toán đốt cháy este đồng phân: - este đồng phân => có CTPT, KLPT b Bài toán đốt cháy este tạo thành từ axit, ancol đồng đẳng ancol, axit đồng đẳng: - Các este có dạng CTTQ => Đặt CTPT trung bình để viết phương trình phản ứng, đưa tốn este - số liên kết pi phân tử: k =( 2nC – nH +2)/2 c Bài toán đốt cháy hỗn hợp nhiều este có CTTQ: - Đặt CTPT trung bình - Áp dụng định luật bảo tồn để giải toán VI: Điều chế este Este ancol: - Phương pháp thường dùng để điều chế este ancol tiến hành phản ứng este hóa, đun hồi lưu ancol axit hữu , có H2SO4 đặc làm xúc tác RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O - Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch Để tăng hiệu suất phản ứng thuận: + Tăng nồng độ chất tham gia + Giảm nồng độ sản phẩm cách: đun nóng để este bay dùng H2SO4 đặc để hút nước H2SO4 đặc vừa xúc tác, vừa làm tăng hiệu suất phản ứng Este phenol: - Các este chứa gốc phenyl không điều chế phản ứng axit cacboxylic với phenol mà phải dùng anhidrit axit clorua axit tác dụng với phenol (CH3CO)2O + C6H5OH CH3COOC6H5 + CH3COOH Điều chế số este không no: RCOOH + HC CH RCOOCH=CH2 VII: Ứng dụng este * Các este có ứng dụng rộng rãi đời sống - Làm dung môi VD: butyl amyl axetat dùng để pha sơn tổng hợp - Sản xuất nhiều chất quan trọng như: poli(metyl acrylat) poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ; poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán - Một số este axit phtalic dùng chất hóa dẻo, dược phẩm… - Một số este có mùi thơm hoa dùng công nghiệp thực phẩm mĩ phẩm… Ví dụ: Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2(CH3)2: mùi chuối, dùng thực phẩm Geranyl axetat: CH3COOC10H17: mùi hoa hồng, dùng mĩ phẩm… Bài : Lý Thuyết Chung Về Lipit I Khái niệm: - Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hòa tan nước tan dung môi hữu không phân cực như: ete, cloroform, xăng dầu II Phân loại: - Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit… hầu hết chúng este phức tạp + Chất béo: trieste glixerol với axit béo, axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C ( thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung triglixerit + Sáp: este monoancol cao ( C16) với axit béo ( C16) + Steroit este monoancol mà gốc hidrocacbon gồm vòng có chung cạnh với axit béo + Photpholipit este glixerol chứa gốc axit béo gốc photphat hữu - Công thức tổng quát chất béo: R1, R2, R3 giống khác - Một số axit béo thường gặp: Axit panmitic: C15H31COOH Axit stearic: C17H35COOH Axit oleic: C17H33COOH Axit linoleic: C17H31COOH III Trạng thái tự nhiên: - Chất béo thành phần mỡ động vật dầu thực vật - Sáp điển hình sáp ong - Steroit photpholipt có thể sinh vật IV Tính chất vật lí chất béo: - Các triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no thường chất rắn nhiệt độ phòng, mỡ động vật - triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo không no thường chất lỏng nhiệt độ phòng gọi dầu, thường có nguồn gốc thực vật từ động vật máu lạnh dầu cá… - Chất béo nhẹ nước không tan nước, tan dung môi hữu không phân cực benzen, xăng, ete… V Tính chất hóa học chất béo: - Chất béo mang đầy đủ tính chất este a Phản ứng thủy phân chất béo mơi trường axit: - Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo glixerol axit béo: triglixerit grixerol axit béo b Phản ứng xà phòng hóa: - Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm NaOH KOH tạo grixerol hỗn hợp muối axit béo Muối natri kali axit béo xà phòng triglixerit grixerol xà phòng - Phản ứng chất béo với dung dịch kiềm gọi phản ứng xà phòng hóa, xảy nhanh phản ứng thủy phân môi trường axit phản ứng khơng thuận nghịch c Phản ứng hidro hóa: - Chất béo có chứa gốc axit béo khơng no có phản ứng cộng H2 vào nối đơi: Chất béo không no + H2 chất béo no Lỏng rắn d Phản ứng oxi hóa: - Chất béo tác dụng với oxi khơng khí tạo thành andehit có mùi khó chịu Đó nguyên nhân tượng dầu mỡ để lâu bị ôi VI Ứng dụng chất béo: Vai trò chất béo thể: - Chất béo thức ăn quan trọng người - Trong thể người, chất béo nguồn cung cấp dự trữ lượng - Chất bé nguyên liệu tổng hợp số chất cần thiết cho thể - Đảm bảo vận chuyển hấp thụ chất hòa tan chất béo 2.Ứng dụng chất béo: - Trong công nghiệp, lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng glixerol Một số loại dầu thực vật sử dụng làm nhiên liệu cho động diesel - Chất béo dùng sản xuất số thực phẩm khác mì sợi, đồ hộp… - Grixerol dùng sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ… Đọc Thêm đáng lưu ý : Chất giặt rửa vs Xà phòng I Chất giặt rửa: Chất giặt rửa: chất dùng với nước có tác dụng làm chất bẩn bám vật rắn mà khơng gây phản ứng hóa học với chất Tính chất giặt rửa: a Một số khái niệm liên quan: - Chất tẩy màu: làm vết màu bẩn nhờ phản ứng hóa học VD: nước javel - Chất ưa nước: chất tan tốt nước như: metanol, etanol, axit axetic, muối axetat kim loại kiềm… - Chất kị nước: chất không tan nước, hidrocacbon, dẫn xuất halogen… - Chất kị nước ưa dầu mỡ, tức tan tốt vào dầu mỡ Chất ưa nước thường kị dầu mỡ, tức khơng tan dầu mỡ b Đặc điểm cấu trúc phân tử chất giặt rửa: - Cấu trúc hóa học chung cho phân tử chất giặt rửa: gồm đầu ưa nước gắn với đuôi dài ưa dầu mỡ c Cơ chế hoạt động chất giặt rửa: - Đuôi ưa dầu mỡ phân tử muối natri axit béo thâm nhập vào vết dầu bẩn, đầu ưa nước lại có xu hướng kéo phía phân tử nước Kết vết dầu bị phân chia thành hạt nhỏ giữ chặt phân tử muối natri, không bám vào vật rắn mà phân tán vào nước bị rửa trôi II Xà phòng: Xà phòng: hỗn hợp muối natri kali axit béo Là sản phẩm phản ứng xà phòng hóa Sản xuất xà phòng: - Phương pháp thơng thường sản xuất xà phòng đun dầu thực vật mỡ động vật ( thường loại không dùng để ăn) với dung dịch NaOH KOH nhiệt độ áp suất cao Sau phản ứng xà phòng hóa kết thúc, người ta cho thêm NaCl vào làm lạnh Xà phòng tách khỏi dung dịch cho thêm phụ gia ép thành bánh Dung dịch lại loại tạp chất, cô đặc li tâm tách muối NaCl để thu lấy glixerol - Xà phòng sản xuất cách: oxi hóa parafin dầu mỏ nhờ oxi khơng khí, nhiệt độ cao, có muối mangan xúc tác, trung hòa axit sinh NaOH: R – CH2 – CH2 – R’ R – COOH + R’ – COOH -à RCOONa + R’COONa - Muối natri axit có KLPT nhỏ tan nhiều muối natri axit có KLPT lớn không tan dung dịch natri clorua Chúng tách gọi xà phòng tổng hợp Xà phòng tổng hợp có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng thường Thành phần xà phòng sử dụng xà phòng: - Thành phần xà phòng muối natri/kali axit béo, thường natri stearat C17H35COONa, natripanmitat C15H31COONa, natrioleat C17H33COONa… Các phụ gia thường gặp chất màu, chất thơm - Xà phòng dùng tắm gội, giặt giũ…Ưu điểm không gây hại cho da môi trường dễ bị phân hủy vi sinh vật có thiên nhiên Nhược điểm dùng với nước cứng muối canxi stearat, canxi panmitat…sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa ảnh hưởng đến chất lượng vải sợi III Chất giặt rửa tổng hợp: Chất giặt rửa tổng hợp: chất giặt rửa muối natri hay kali axit béo, có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng, tổng hợp theo hình mẫu “phân tử xà phòng”, gồm đầu phân cực (ưa nước) gắn với đuôi dài không phân cực ( ưa dầu mỡ) Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp: - Chất giặt rửa tổng hợp điều chế từ sản phẩm dầu mỏ - VD: oxi hóa parafin axit cacboxylic, hidro hóa axit thu ancol, cho ancol phản ứng với H2SO4 trung hòa chất giặt rửa loại ankyl sunfat Thành phần sử dụng chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp: - Các chế phẩm bột giặt, kem giặt… bao gồm thành phần: chất giặt rửa tổng hợp, phụ gia chất thơm, chất màu, có chất tẩy trắng natri hipoclorit Chất có hại cho da giặt tay - Ưu điểm chất giặt rửa tổng hợp dùng với nước cứng chúng bị kết tủa ion canxi - Nhược điểm: Những chất giặt rửa tổng hợp có chứa gốc hidrocacbon phân nhánh gây nhiễm mơi trường, chúng khó bị vi sinh vật phân hủy Full Lý Thuyết Chương II: Cacbohidrat Biên soạn: Nguyễn Văn Công Đc: https://www.facebook.com/profile.php?id=100011441933261 GLUCOZƠ I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Glucozơ chất kết tinh, khơng màu, nóng chảy 146oC (dạng α) 150oC (dạng β), dễ tan nước - Có vị ngọt, có hầu hết phận (lá, hoa, rễ…) đặc biệt chín (còn gọi đường nho) - Trong máu người có lượng nhỏ glucozơ, khơng đổi (khoảng 0,1 %) II – CẤU TRÚC PHÂN TỬ Glucozơ có cơng thức phân tử C6H12O6, tồn dạng mạch hở dạng mạch vòng Dạng mạch hở Viết gọn là: CH2OH[CHOH]4CHO Dạng mạch vòng - Nhóm – OH C5 cộng vào nhóm C = O tạo hai dạng vòng cạnh α β - Nếu nhóm – OH đính với C1 nằm mặt phẳng vòng cạnh α -, ngược lại nằm mặt phẳng vòng cạnh β – - Nhóm – OH vị trí C số gọi OH – hemiaxetal III – TÍNH CHẤT HĨA HỌC Glucozơ có tính chất anđehit (do có nhóm chức anđehit – CHO) ancol đa chức (do có nhóm OH vị trí liền kề) Tính chất ancol đa chức (poliancol hay poliol) a) Tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường: Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ có màu xanh lam 2C6H12O6 + Cu(OH)  (C6H11O6)2Cu + 2H2O b) Phản ứng tạo este: C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O - C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH Tính chất anđehit a) Oxi hóa glucozơ: - Với dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng (thuốc thử Tollens) cho phản ứng tráng bạc - Với dung dịch Cu(OH)2 NaOH, đun nóng (thuốc thử Felinh) - Với dung dịch nước brom: b) Khử glucozơ: Phản ứng lên men Tính chất riêng dạng mạch vòng - Riêng nhóm OH C1 (OH – hemiaxetal) dạng vòng tác dụng với metanol có HCl xúc tác, tạo metyl glicozit - Khi nhóm OH C1 chuyển thành nhóm OCH3, dạng vòng khơng thể chuyển sang dạng mạch hở IV – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Điều chế (trong công nghiệp) - Thủy phân tinh bột với xúc tác HCl loãng enzim - Thủy phân xenlulozơ với xúc tác HCl đặc (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 Ứng dụng - Trong y học: dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh (dễ hấp thu cung cấp nhiều lượng) - Trong công nghiệp: dùng để tráng gương, tráng ruốt phích (thay cho anđehit anđehit độc) FRUCTOZƠ - Cơng thức phân tử C6H12O6 - Công thức cấu tạo CH2OH - CHOH - CHOH - CHOH - CO - CH2OH - Trong dung dịch, frutozơ tồn chủ yếu dạng β, vòng cạnh Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên - Là chất rắn kết tính, dễ tan nước - Vị đường mía - Có nhiều hoa đặc biệt mật ong (40%) Tính chất hóa học Vì phân tử fructozơ chứa nhóm OH có nhóm liền kề nhóm chức C = O nên có tính chất hóa học ancol đa chức xeton - Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường - Tác dụng với anhiđrit axit tạo este chức - Tính chất xeton +Tác dụng với H2 tạo sobitol + Cộng HCN Trong mơi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên fructozơ có phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm Nhưng fructozơ khơng có phản ứng làm màu dung dịch Brom Lưu ý: Không phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng tráng bạc hav phản ứng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm đun nóng Để phâ biệt glucozo với fructozo dùng dung dịch nước brom TD: Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H20 Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2 CuO + H20 Muối Đồng II : CuS04 (khan) màu trắng, chất rắn CuSO4 hấp thụ nước tạo thành CuSO4.5H2O màu xanh  dùng CuSO4 khan dùng để phát dấu vết nước chất lỏng SƠ LƢỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC I/ BẠC - Ag Bạc kim loại chuyển tiếp chu kì 5, nhóm IB Trong hợp chất, bạc có số oxi hóa phổ biến +1 1/ Tính chất bạc Bạc kim loại nặng, t0nc = 960,50C, có màu trắng, dẫn điện dẫn nhiệt tốt Bạc khơng bị oxi hóa khơng khí nhiệt độ Nó tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3, H2SO4 đặc nóng Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O Bạc có màu đen tiếp xúc với nước khơng khí ẩm có chứa H2S: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ (đen) + 2H2O 2/ Ứng dụng bạc Bạc tinh khiết dùng để chế tác đồ trang sức, vật trang trí, mạ bạc, chế tạo linh kiện kĩ thuật vơ tuyến,¼ Chế tạo số hợp kim có tính chất q hợp kim Ag - Cu, Ag - Au dùng để chế tác đồ trang sức, đúc tiền,¼ Ion Ag+ có khả sát trùng, diệt khuẩn 3/ Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên, bạc có trạng thái tự do, phần lớn dạng hợp chất lẫn quặng đồng, quặng chì Bạc điều chế chủ yếu từ hợp chất với đồng chì II/ VÀNG - Au Vàng kim loại chuyển tiếp chu kì 6, nhóm IB Trong hợp chất, vàng có số oxi hóa phổ biến +3 1/ Tính chất vàng Vàng kim loại mềm, màu vàng, dẻo, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (sau Ag Cu) Vàng có tính khử yếu so với kim loại khác Khơng bị oxi hóa khơng khí kể nhiệt độ cao Khơng bị hòa tan axit có tính oxi hóa, bị hòa tan nước cường toan (đó dung dịch hỗn hợp gồm thể tích HNO3 đặc thể tích HCl đặc): Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + 2H2O + NO Vàng tan dung dịch xianua kim loại kiềm tạo thành ion phức [Au(CN)2]2- 2/ Ứng dụng vàng Chế tạo đồ trang sức Mạ vàng cho đồ trang sức Chế tạo hợp kim quí 3/ Trạng thái tự nhiên điều chế vàng Trong tự nhiên, vàng trạng thái tự do, phân tán lớp đất, cát, Khai thác vàng phương pháp đãi: dùng nước để tách hạt vàng (vàng cám) khỏi cát, đất, Ngồi dùng phương pháp thủy luyện: dùng dung dịch NaCN hòa tan hạt vàng lẫn cát đất Au + 2NaCN → [Au(CN)2]2- + 2Na+ Lọc lấy dd chứa [Au(CN)2]2- dùng kim loại mạnh Zn để khử ion phức, thu vàng tự do: Zn + [Au(CN)2]2- → [Zn(CN)2]2- + Au Vàng thu có lẫn Zn, dùng H2SO4 lỗng hòa tan Zn, thu Au III/ NIKEN - Ni Niken kim loại chuyển tiếp nằm số 28, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB Trong hợp chất, niken có số oxi hóa phổ biến +2, ngồi có số oxi hóa +3 1/ Tính chất Ni Ni kim loại màu trắng bạc, cứng, khối lượng riêng lớn (D = 8,9g/cm3), t0nc = 14550C Ni có tính khử yếu sắt, không tác dụng với nước oxi khơng khí nhiệt độ thường Khơng tác dụng với axit thường bề mặt có lớp oxit bảo vệ Niken dễ dàng tan dung dịch axit HNO3 đặc nóng, Ni + 4HNO3 (đặc, nóng) → Ni(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Tác dụng với nhiều đơn chất hợp chất, không tác dụng với H2: 2/ Ứng dụng Ni Niken dùng để chế tạo hợp kim chống ăn mòn chịu nhiệt cao Chẳng hạn như: Hợp kim Inva Ni - Fe có hệ số giãn nở nhỏ, dùng kĩ thuật vô tuyến, replay nhiệt Hợp kim Cu - Ni có tính bền vững cao, khơng bị nước biển ăn mòn, dùng để đúc chân vịt tàu biển, tuabin cho động máy bay Ngoài ra, phần Ni dùng kĩ thuật mạ điện, chế tạo ắc - qui Trong cơng nghiệp hóa chất Ni dùng chất xúc tác Hơn 80% lượng Ni sản xuất dùng ngành luyện kim, thép chứa Ni có độ bền cao mặt hóa học học IV/ KẼM - Zn Kẽm kim loại chuyển tiếp nằm số 30, chu kì 4, nhóm IIB Trong hợp chất, kẽm có số oxi hóa +2 1/ Tính chất kẽm Zn kim loại có màu lam nhạt Trong khơng khí ẩm, kẽm bị phủ lớp oxit mỏng nên có màu xám Kẽm kim loại có khối lượng riêng lớn (D = 7,13g/cm3), có t0nc = 419,50C Ở điều kiện thường, Zn giòn nên khơng kéo dài được, đun nóng từ 100 1500C lại dẻo dai, đến 2000C dòn trở lại tán thành bột Zn trạng thái rắn hợp chất kẽm không độc Riêng ZnO độc Zn kim loại hoạt động, có tính khử mạnh sắt Phản ứng với nhiều phi kim O2, Cl2, S, t  2ZnO 2Zn( bột) + O2  Zn + Cl2 → t o ZnCl2 oZnS Zn + S  t   ZnO + H2↑ Zn + H2O Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Zn + H2SO4(l) → ZnSO + H2 ↑ to  ZnSO4 + S↓ + 4H2O 3Zn + 4H2SO4  4Zn + H2SO4(đ) →4ZnSO4 + H2S↑+ 4H2O Zn + 2NaOH →Na2ZnO2 + H2↑ ( Natri zincat) 2/ Ứng dụng kẽm Mạ (hoặc tráng) để bảo vệ bề mặt dụng cụ, thiết bị sắt, thép để chống gỉ, chống ăn mòn Chế tạo hợp kim hợp kim với Cu - Zn Chế tạo pin điện hóa, phổ biến pin Zn - Mn Một số hợp chất Zn dùng y học, chẳng hạn ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa, 3/ Trạng thái tự nhiên điều chế kẽm o - Trong tự nhiên, Zn tồn dạng hợp chất quặng ZnS (sphalerit), ZnCO3, Sản xuất kẽm từ quặng có giai đoạn: + Đốt quặng để chuyển thành kẽm oxit: 2ZnS + 3O2→ 2ZnO + 2SO2 + Khử ZnO thành Zn cách điện phân hay nhiệt luyện - V/ CHÌ - Pb Chì nằm số 82, thuộc nhóm IVA, chu kì bảng tuần hồn Trong hợp chất, chì có số oxi hóa +2 +4, số oxi hóa phổ biến bền +2 1/ Tính chất chì kim loại có màu trắng xanh (trắng bạc), có khối lượng riêng lớn (D = 11,34g/cm3), nóng chảy 327,40C Pb miềm nên dễ dát thành mỏng Ở điều kiện thường, Pb tác dụng với oxi khơng khí tạo thành màng oxit bảo vệ cho kim loại Pb khơng tiếp tục bị oxi hóa Khi đun nóng khơng khí, Pb bị oxi hóa đến hết, tạo PbO to 2Pb + O2  2PbO Khi đun nóng, Pb tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh tạo PbS - to Pb + S  PbS Pb không tác dụng với axit thường (HCl, H2SO4 l) tạo thành muối khơng tan bảo vệ Pb tác dụng với axit có tính oxi hóa tạo thành muối Pb (II) to Pb + HNO3 (đặc)  Pb(NO3)2 + 2NO2 Tác dụng với dung dịch kiềm Pb + 2KOH→ K2PbO2 + H2 Chì hợp chất chì độc Một lượng chì vào thể gây bệnh làm xám men gây rối loạn thần kinh 2/ Ứng dụng chì Chì dùng để chế tạo cực ắcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn dùng để chế tạo thiết bị để bảo vệ tia phóng xạ Ngồi ra, dùng để chế tạo hợp kim VI/ THIẾC - Sn Thiếc nằm số 50, thuộc nhóm IVA, chu kì bảng tuần hồn Trong hợp chất, thiết có số oxi hóa +2 +4, số oxi hóa phổ biến bền +2 1/ Tính chất thiếc Sn + O2 → SnO2 Sn + 2S → SnS2 Sn + HCl → SnCl2 + H2↑ Sn + 4HCl + O2 →SnCl4 + 2H2O Sn + 4HNO3 → H2SnO3 + 4NO↑ + H2O ( axit metastanics) Sn + 2KOH + 2H2O → K2 [Sn(OH)4] +H2 (Sn + O2 + KOH → K2SnO3 + H2O) 2/ Ứng dụng thiếc - Một lượng lớn Sn dùng để phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ (sắt tây), dùng - - công nghiệp thực phẩm Lá thiếc mỏng (giấy thiếc) dùng tụ điện Hợp kim Sn - Pb (nóng chảy 1800C) dùng để hàn SnO2 dùng làm men công nghiệp gốm sứ thủy tinh mờ Chƣơng VIII + IX: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ Vs HỐ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƢỜNG Biên soạn : Nguyễn Văn Cơng Đc : https://www.facebook.com/profile.php?id=100011441933261 PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Nhận biết số ion dung dịch a) Nguyên tắc Để nhận biết ion dung dịch, ta thêm vào dung dịch thuốc thử để tạo với ion cần nhận biết sản phẩm đặc trƣng kết tủa hợp chất có màu chất khí khó tan sủi bọt b) Bảng tổng hợp nhận biết ion dung dịch Cation H+ KLK: Thuốc thử Quỳ tím Thử lửa: Đốt lửa vơ sắc Hiện tƣợng Hóa đỏ Phƣơng trình phản ứng Ngọn lửa màu đỏ tía Ngọn lửa màu vàng Ngọn lửa màu tím Ngọn lửa màu đỏ máu Li+ Na + K+ KLKT: Rb+ Mg2+ dd NaOH (KOH) dƣ Ca2 dd Na2CO3 + khí CO2 Ba2 dd SO42- + dd CrO42- Kết tủa keo trắng khơng tan Kết tủa trắng sau tan khí CO2 Kết tủa trắng Kết tủa vàng tƣơi Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ Ca2+ + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2Na+ CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 + Ba2+ Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Ba2+ + CrO 2- → BaCrO ↓ NH4+ dd NaOH ( KOH) Khí mùi khai bay lên làm quỳ tím ẩm hóa xanh Kết tủa keo trắng sau tan Al3+ dd NaOH (KOH) dƣ Fe2+ dd NaOH (KOH) Kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ khơng khí Fe3+ Cr3+ dd NaOH (KOH) Kết tủa nâu đỏ dd NaOH (KOH) Kết tủa xanh xám NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2+ O Fe + 2OH- → Fe(OH)2↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓ Cu2+ dd NaOH (KOH) dd NH3dƣ Kết tủa keo màu xanh lam Kết tủa keo màu xanh lam sau tan tạo dd xanh thẫm Ag+ dd Cl- (HCl dd muối Cl-) Kết tủa trắng hóa đen ngồi ánh sáng Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+ Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Ag+ + Cl- → AgCl↓ 2AgCl ás 2Ag↓ + Cl2 * Nhận biết anion Anion OHHalogenu a: ClBrIS-2- SO32SO42- CO32PO432CrO4 NO3- Thuốc thử Quỳ tím Hiện tƣợng Hóa xanh Phƣơng trình phản ứng dd AgNO3 dd AgNO2+ dd Pb dd (Pb(NO AgNO33)2hoặc PbCl2) dd axit H+(HCl Kết tủa trắng Kết tủa vàng nhạt Chất rắn màu vàng Kết tủa đen Cl- + AgNO3 → AgCl↓ + - NO3 Br + AgNO3 → AgBr↓ - I- + AgNO → AgI↓ + S2-NO + 3Pb2+ → PbS↓3 + NO3- Sủi bọt khí mùi hắc làm màu dd Br2 SO32- + 2H+ → SO2↑ + H2O SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ H2SO4 l) dd Ba2+(BaCl2 Ba(NO3)2) + dd axit H (HCl H2SO4) Kết tủa trắng Sủi bọt khí khơng màu làm đục nƣớc vơi dd AgNO3 Kết tủa màu vàng dd BaCl2 Kết tủa màu vàng tƣơi dd H2SO4 Cu Sủi bọt khí khơng màu hóa nâu đỏ khơng khí 2+ CO3 + 2H → CO2↑ + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O PO43- + 3AgNO3 → Ag3PO4↓ + 3NO32CrO4 + BaCl2 → BaCrO4↓ + 2Cl 2NO3- + 8H+ + 3Cu → 3Cu2++ 2NO↑ + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 Nhận biết số chất khí a) Nguyên tắc nhận biết: Dựa vào tính chất vật lý (màu sắc, mùi, tính tan) tính chất hóa học đặc trƣng chất khí để nhận biết b) Bảng tổng hợp nhận biết số chất khí Khí CO2 SO2 Cl2 H2S NH3 NO2 Tính chất vật lý Không màu, không mùi, tan nƣớc Không màu, mùi hắc, tan nƣớc Thuốc thử dd nƣớc vôi Hiện tƣợng Kết tủa trắng Phƣơng trình phản ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O dd nƣớc Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Màu lục nhạt, mùi hắc, tan nƣớc Không màu, mùi trứng thối, tan nhiều Không màu,nƣớc mùi khai, tan nhiều trongnâu nƣớc Màu đỏ, mùi hắc, tan nƣớc Giấy tẩm KI hồ tinh bột dd Pb(NO3)2hoặc PbCl2 Quỳ tím ẩm Nƣớc Br2 bị màu nhạt màu Xuất màu xanh Kết tủa màu đen Cl2 + KI → 2KCl + I2 (tạo với tinh bột chất màu xanh) H2S + Pb2+ → PbS↓ + 2H+ Hóa xanh + NH3 + H2O → NH4 + OH H2O + O2 + bột NO2 tan 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Cu nƣớc O2 làm tan 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2+ 2NO bột Cu tạo dd + 4H2O màu xanh PHÂN BIỆT MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ A- PHƢƠNG PHÁP NHẬN BIẾT HIĐROCACBON Ankan: -Thuốc thử: -Hiện tƣơng:Sản phẩm sau PƢ làm hồng giấy quỳ ẩm -Phƣơng HCl làm hồng giấy quỳ ẩm Anken: -Thuốc thử1:Nƣớc Brom(Màu da cam) -Hiện tƣơng:làm Mất màu nƣớc Brom -Phƣơng trình: -Thuốc thử2: dung dịch thuốc tím -Hiện tƣơng:làm màu thuốc tím -Phƣơng trình: Với dung dịch KMnO4đậm đặc nhiệt độ cao nối đôi C=C dễ bị gãy cho xeton, axit hay CO2 tuỳ theo CTCT anken -Thuốc thử:3: Oxi: -Hiện tƣơng:Chất sau PƢ tham gia PƢ tráng gƣơng -Phƣơng trình: AnKađien( -Thuốc thử:Nƣớc Brom n lớn -Hiện tƣơng:Làm màu nƣớc Brom -Phƣơng trình: Ankin( ) -Thuốc thử1:Nƣớc Brom -Hiện tƣơng:làm màu nƣớc Brom -Phƣơng trình: -Thuốc thử 2: dung dịch thuốc thuốc tím -Hiện tƣơng:Làm màu dung dịch thuốc tím -Phƣơng -Thuốc thử 3: dung dịch -Hiện tƣơng:Cho kết tủa màu vàng nhạt -Phƣơng trình: : -Thuốc thử 4: dung dịch CuCl -Hiện tƣơng:cho kết tủa màu đỏ -Phƣơng trình: Aren -Thuốc thử:Brom lỏng(Bột Fe) -Hiện tƣơng:Mất màu dung dịch Brom -Phƣơng trình: Toluen -Thuốc thử: dung dịch đun nóng -Hiện tƣơng:Mất màu dung dịch thuốc tím -Phƣơng trình: viết : Stiren -Thuốc thử: dung dịch thuốc tím -Hiện tƣơng:mất màu dung dịch thuốc tím -Phƣơng trình: nhiệt độ thƣờng PHƢƠNG PHÁP NHẬN BIẾT DẪN XUẤT HIĐROCACBON Ancol -Thuốc thử:kim loại kiềm(K,Na) -Hiện tƣơng:có khí bay B1 -Phƣơng trình: Ancol bậc I -Thuốc thử:CuO đen to -Hiện tƣơng:Cu(đỏ),sản phầm sau PƢ tham gia PƢ tráng gƣơng cho Ag -Phƣơng trình: Lưu ý: Ancol bậc II -Thuốc thử:CuO đen, -Hiện tƣơngCuđỏ),sản phầm sau PƢ ko tham gia PƢ tráng gƣơng -Phƣơng ko tham gia pƣ tráng gƣơng Ancol đa chức( etylglicol,glixerin) -Thuốc thử: xanh lam -Hiện tƣơng: dung dịch xanh màu lam Phƣơng trình: Anilin -Thuốc thử: nƣớc Brom -Hiện tƣơng:Tạo kết tủa trắng -Phƣơng trình: Anđehit RCHO -Thuốc thử: dung dịch -Hiện tƣơng:Tạo kết tủa Ag màu trắng -Phƣơng trình: viết -Thuốc thử 2: -Hiện tƣơng:Tạo kết tủa màu đỏ -Phƣơng trình: (xanh lam) NaOH Axit cacboxylic -Thuốc thử:Giấy quỳ tím -Hiện tƣơng:giấy quỳ hoá đỏ -Thuốc thử 2: dung dịch Aminoaxit -Thuốc thử:giấy quỳ tím -Hiện tƣơng:Biến đổi màu giấy quỳ tuỳ theo số nhóm -Phƣơng trình: Nếu n=m:giấy quỳ ko đổi màu Nếu n>m:giấy quỳ hoá xanh Nếu n

Ngày đăng: 24/04/2020, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w