1 | T Y H H KHÓA CHUYÊN ĐỀ LIVEVIP|TYHH LIVE 26 LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM PEPTIT + PROTEIN – VIP2 (LOVEVIP chủ động xem trước live 27 trong khóa Xuất Phát Sớm ) Câu 1 Chất có phản ứng màu biure là A Tinh bộ[.]
KHÓA CHUYÊN ĐỀ LIVEVIP|TYHH LIVE 26 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM PEPTIT + PROTEIN – VIP2 (LOVEVIP chủ động xem trước live 27 khóa Xuất Phát Sớm ) TÍNH CHẤT LÝ HĨA Câu 1: Chất có phản ứng màu biure A Tinh bột Câu 2: D Chất béo B tinh bột C chất béo D protein Peptit sau khơng có phản ứng màu biure? A Gly-Ala Câu 4: C Tetrapeptit Chất có phản ứng màu biure A saccarozơ Câu 3: B Saccarozơ B Ala-Ala-Ala C Gly-Gly-Gly D Gly-Ala-Gly Thuốc thử dùng để phân biệt Ala - Ala - Gly với Gly - Ala là: A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch NaCl D Cu(OH)2 1|TYHH Câu 5: Phân biệt ba dung dịch chứa riêng biệt đipeptit mạch hở: Gly–Ala, Ala–Glu Val-Lys thuốc thử A natri hiđroxit Câu 6: B đồng(II) hiđroxit C quỳ tím D phenolphtalein Khi thuỷ phân peptit có cơng thức hố học: H2 N-CH(CH3 )-CONH-CH2 -CONH-CH2-CONH-CH2 -CONH-CH(CH3 )-COOH sản phẩm thu có tối đa peptit có phản ứng màu biure? A 10 Câu 7: B C D Cho peptit Ala-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly; Glu-Lys-Val-Gly; Val-Val; Ala-Ala-Ala; Lys- LysLys-Lys; Gly-Glu-Glu-Gly; Val-Gly-Val-Ala-Lys-Glu Số peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím là: A Câu 8: B C D Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu kết sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng X T Tác dụng với quỳ tím Chuyển màu xanh Y Tác dụng với dung dịch AgNO /NH3 , đun nóng Có kết tủa Ag Z Tác dụng với dung dịch AgNO /NH3 , đun nóng Khơng tượng Y Z Tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm Dung dịch xanh lam T Tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm Có màu tím Biết T chất hữu mạch hở Các chất X, Y, Z, T A Etylamin, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala B Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala C Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val D Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala 2|TYHH Câu 9: Dung dịch Gly- Gly- Ala phản ứng với dung dịch sau đây? A HCl B NaCl C NaNO D KNO Câu 10: Cho peptit: H2 N-CH2 -CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -COOH Thủy phân hoàn toàn peptit thu amino axit khác nhau? A B C D Câu 11: Dãy gồm chất tham gia phản ứng thủy phân điều kiện thích hợp là? A Xenlulozơ, tinh bột, tristearin, anilin B Saccarozơ, tinh bột, tristearin, Gly-Gly-Ala C Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, Gly-Gly-Ala D Saccarozơ, glucozơ, tristearin, Gly-Gly-Ala Câu 12: Thủy phân hồn tồn Gly-Ala-Gly-Ala mơi trường axit HCl dư, thu sản phẩm A ClH3 NCH2 COOH, ClH3 NCH(CH3 )COOH B ClH3 NCH2 COOH, ClH3 NCH2 CH2 COOH C H2 NCH2 COOH, H2 NCH(CH3 )COOH D H2 NCH2 COOH, H2 NCH2 CH2 COOH Câu 13: Thủy phân hoàn tồn Ala-Ala-Gly-Gly mơi trường NaOH dư, thu sản phẩm A H2 NCH2 COONa, H2 NCH2 CH2 COONa B H2 NCH2 COOH, H2 NCH2 CH2 COOH C H2 NCH2 COONa, H2 NCH(CH3 )COONa D ClH3 NCH2 COOH, ClH3 NCH(CH3 )COOH Câu 14: Thủy phân pentapeptit X thu đipeptit Ala-Gly, Glu-Gly tripeptit Gly-Ala-Glu Cấu trúc X A Glu-Ala-Gly-Ala-Gly B Ala-Gly-Ala-Glu-Gly C Ala-Gly-Gly-Ala-Glu D Gly-Gly-Ala-Glu-Ala Câu 15: Cho chất sau: Gly-Ala, ClH3 N-CH2 COOH; HCOOC H5 ; C6 H5 COOCH3 ; HO-C6 H4 -CH2 OH; HCOOCH2 C6 H4 OOCH Có chất tác dụng với NaOH điều kiện thích hợp cho sản phẩm chứa muối? A B C D 3|TYHH Câu 16: Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng xảy ra: A phân hủy B thủy phân C cháy D đơng tụ Câu 17: Khi nấu canh cua thấy mảng “riêu cua” lên A phản ứng thủy phân protein B đông tụ protein nhiệt độ C đông tụ lipit D phản ứng màu protein Câu 18: Thợ lặn thường uống nước mắm cốt trước lặn để cung cấp thêm lượng nước mắm cốt có A Chứa nhiều đường glucozơ, fructozơ, saccarozơ B Chứa nhiều muối NaCl C Chứa nhiều chất đạm dạng aminoaxit, polipeptit D Chứa nhiều chất béo Câu 19: Biết công thức phân tử alanin C H7 NO valin C H11 NO2 Hexapeptit mạch hở tạo từ phân tử alanin (Ala) phân tử valin (Val) có nguyên tử hiđro? A 45 Câu 20: B 43 C 42 D 44 (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân khơng hồn tồn peptit Y mạch hở, thu hỗn hợp sản phẩm có chứa đipeptit Gly-Gly Ala-Ala Để thủy phân hoàn toàn mol Y cần mol NaOH, thu muối nước Số công thức cấu tạo phù hợp Y A B C D 4|TYHH Câu 21: (Đề THPT QG - 2018) Thủy phân hoàn toàn mol peptit mạch hở X, thu mol Gly, mol Ala mol Val Mặt khác, thủy phân khơng hồn tồn X, thu hỗn hợp amino axit peptit (trong có Ala-Gly Gly-Val) Số cơng thức cấu tạo phù hợp với tính chất X A Câu 22: B C D (Đề TSĐH A - 2010) Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu amino axit: glyxin, alanin phenylalanin? A Câu 23: B C D (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X mạch hở, thu mol glyxin, mol alanin mol valin Mặt khác, thủy phân khơng hồn tồn X, thu hỗn hợp sản phẩm có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val Cấu tạo X A Gly-Gly-Val-Gly-Ala B Ala-Gly-Gly-Val-Gly C Gly-Ala-Gly-Gly-Val D Gly-Gly-Ala-Gly-Val 5|TYHH Câu 24: (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân khơng hồn tồn tetrepeptit X mạch hở, thu hỗn hợp sản phẩm có Gly-Ala, Phe-Val Ala-Phe Cấu tạo X A Gly-Ala-Val-Phe Câu 25: B Val-Phe-Gly-Ala C Ala-Val-Phe-Gly D Gly-Ala-Phe-Val (Đề MH - 2018) Hỗn hợp E gồm muối vô X (CH8 N2 O ) đipeptit Y (C H8 N2 O3 ) Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu khí Z Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu khí T chất hữu Q Nhận định sau sai? A Chất Y H2 NCH2 CONHCH2 COOH B Chất Q H2 NCH2 COOH C Chất Z NH3 chất T CO D Chất X (NH4 )2 CO3 Tự Học – Tự Lập – Tự Do! (Thầy Phạm Thắng | TYHH) - 6|TYHH BÀI TẬP TỰ LUYỆN – HỌC SINH CHĂM CHỈ TỰ LÀM! (Trong q trình làm, có thắc mắc, em đăng lên group HỎI ĐÁP nhé) Câu 1: Peptit sau khơng có phản ứng màu biure? A Ala-Gly Câu 2: D poli(vinyl clorua) B Gly – Ala C Glyxin D Anbumin B đỏ C trắng D vàng B Alanin C Ala-Val D Metyl axetat Chất tạo phức màu tím với Cu(OH)2 ? A Gly-Val Câu 7: C anbumin Chất sau không phản ứng với NaOH dung dịch? A Metylamin Câu 6: B đường nho Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu: A tím Câu 5: D Gly-Ala-Gly Dung dịch chất sau có phản ứng màu biure? A Triolein Câu 4: C Ala-Ala-Gly-Gly Chất tham gia phản ứng màu biure A dầu ăn Câu 3: B Ala-Gly-Gly B Ala-Gly-Val C Glucozơ D metylamin Thủy phân hoàn toàn mol peptit mạch hở X thu mol Gly mol Ala Số liên kết peptit phân tử X A Câu 8: B C D Khi nói tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận sau đúng? A X có aminoaxit đầu N valin aminoaxit đầu C glyxin B X có chứa liên kết peptit C X tham gia phản ứng biure tạo dung dịch màu tím D Thủy phân khơng hồn tồn X thu loại đipeptit 7|TYHH Câu 9: Điều sau sai nói saccarozơ Gly-Val-Val? A Đều cho phản ứng thủy phân B Đều hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường C Trong phân tử chứa liên kết glicozit D Trong phân tử chứa 12 nguyên tử cacbon Câu 10: Peptit có X có cơng thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val Thuỷ phân khơng hồn tồn X thu tối đa đipeptit? A Câu 11: B C D (Đề THPT QG - 2018) Thủy phân hoàn toàn mol peptit mạch hở X, thu mol Gly, mol Ala mol Val Mặt khác, thủy phân khơng hồn tồn X, thu hỗn hợp amino axit peptit (trong có Gly-Ala-Val) Số cơng thức cấu tạo phù hợp với tính chất X A Câu 12: B C D (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol Gly, mol Ala mol Val Nếu thủy phân khơng hồn tồn X thu hỗn hợp sản phẩm có Ala-Gly, GlyAla, Gly-Gly-Ala khơng có Val-Gly Amino axit đầu N amino axit đầu C peptit X A Ala Gly Câu 13: B Ala Val C Gly Gly D Gly Val (Đề TSĐH B - 2010) Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol Gly, mol Ala, mol Val mol Phe Thủy phân khơng hồn toàn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-Ala- Va l khơng thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly Câu 14: Đun nóng chất H2 N–CH2 –CONH–CH(CH3 )–CONH–CH2 –COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm là: A H2 NCH2 COOH, H2 NCH2 CH2 COOH B H3 N+CH2 COOHCl-, H3 N+CH(CH3 )COOHCl- C H3 N+CH2 COOHCl-, H3 N+CH2 CH2 COOHCl- D H2 NCH2 COOH, H2 NCH(CH3 )COOH Câu 15: Một pentapeptit bị thủy phân tạo hỗn hợp X chứa: đipeptit, axit amin, tetrapeptit, tripeptit pentapeptit dư Khi X tham gia phản ứng màu biure số chất tham gia phản ứng A B C D Câu 16: Protein lịng trắng trứng có chứa ngun tố A lưu huỳnh B silic C sắt D brom C kẽm D chì Câu 17: Trong hemoglobin máu có ngun tố: A đồng B sắt 8|TYHH Câu 18: Câu sau không đúng? A Khi nhỏ axit HNO đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng B Phân tử protein gồm mạch dài polipeptit tạo nên C Protein tan nước dễ tan đun nóng D Khi cho Cu(OH)2 vào lịng trắng trứng thấy xuất màu tím xanh Câu 19: Cho chất X, Y, Z vào ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 NaOH lắc quan sát thấy: Chất X thấy xuất màu tím, chất Y Cu(OH)2 tan có màu xanh nhạt, chất Z Cu(OH)2 tan có màu xanh thẫm X, Y, Z A Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ B Protein, CH3 CHO, saccarozơ C Anbumin, C2 H5 COOH, glyxin D Lòng trắng trứng, CH3 COOH, glucozơ Câu 20: Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T Kết ghi bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng X Tác dụng với Cu(OH)2 Hợp chất màu tím Y Quỳ tím ẩm Quỳ đổi xanh Z Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch màu có kết tủa trắng T Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch màu Các chất X, Y, Z, T là: A Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin B acrilonitrin, Gly-Ala-Ala, anilin, metylamin C metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin D Aly-Ala-Ala, Metylamin, acrilonitrin, anilin Câu 21: Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T Kết thu ghi lại bảng sau Chất Nước brom Cu(OH)2 Dd AgNO3 /NH3 X Mất màu Dd xanh lam Kết tủa Ag Y Màu xanh Z T Quỳ tím Màu tím Mất màu Kết tủa Ag Các chất X, Y, Z, T A Glucozơ, metyl amin, anbumin, axit acrylic B Glucozơ; lysin, anbumin, vinyl fomat C Fructozơ, lysin, Gly-Ala, metyl fomat D Fructozơ, axit glutamic, gly-ala-ala, vinyl fomat Câu 22: Kết thí nghiệm dd X, Y, Z với thuốc thử ghi bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng Y Cu(OH)2 mơi trường NaOH Hợp chất màu tím Z Nước Brom Kết tủa trắng X, Y, Z A alanin, lòng trắng trứng, anilin B anilin, axit glutamic, lòng trắng trứng 9|TYHH C axit glutamic, lòng trắng trứng, alanin D axit glutamic, lòng trắng trứng, anilin Câu 23: Cho chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly Số chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, nóng A B C D Câu 24: Thủy phân peptit: HOOC CH CH CH NH C | || COOH O CH NH | CH3 C CH || O NH Sản phẩm khơng thể có? A Glu-Gly B Ala-Glu C Glu D Gly-Ala Câu 25: Tiến hành thí nghiệm theo bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch CuSO 2% ml dung dịch NaOH 30% Bước 2: Sau phản ứng xảy ra, gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 Bước 3: Thêm khoảng ml dung dịch protein (lòng trắng trứng 10%) vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy Cho nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh (b) Ở bước 3, xảy phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu có màu tím (c) Ở thí nghiệm trên, thay dung dịch CuSO dung dịch FeSO thu kết tương tự (d) Phản ứng xảy bước gọi phản ứng màu biure (e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val Số phát biểu A B C D BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.A 2.C 3.D 4.A 5.A 6.B 7.D 8.C 9.C 10.A 11.D 12.D 13.D 14.B 15.C 16.A 17.B 18.C 19.D 20.A 21.B 22.D 23.C 24.A 25.D 10 | T Y H H ... COOH B H3 N+CH2 COOHCl-, H3 N+CH(CH3 )COOHCl- C H3 N+CH2 COOHCl-, H3 N+CH2 CH2 COOHCl- D H2 NCH2 COOH, H2 NCH(CH3 )COOH Câu 15: Một pentapeptit bị thủy phân tạo hỗn hợp X chứa: đipeptit, axit... hỗn hợp X chứa: đipeptit, axit amin, tetrapeptit, tripeptit pentapeptit dư Khi X tham gia phản ứng màu biure số chất tham gia phản ứng A B C D Câu 16: Protein lịng trắng trứng có chứa nguyên tố... Khi nấu canh cua thấy mảng “riêu cua” lên A phản ứng thủy phân protein B đông tụ protein nhiệt độ C đông tụ lipit D phản ứng màu protein Câu 18: Thợ lặn thường uống nước mắm cốt trước lặn để cung