Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
155 KB
Nội dung
Đề tài: TÌM HIỂU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, việc đổi cách thức tổ chức phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết ngàng giáo dục nướccấp qua tâm như: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu từ cho giáo dục đầu tư cho phát triển” vấn đề giáo dục Đảng, Nhà nước nhân dân đặc biệt qua tâm yêu cầu cần phải có đổi tồn diện giáo dục, trước hết để đổi toàn diện giáo quan trọng đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học để cho em lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàn Với tình hình thực tế theo em cần phát huy theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, giúp học sinh học tập cách tích cực chủ động, tự giác yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục Một mục tiêu việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng là: "Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự học học sinh." Hơn nữa, trình dạy học việc rèn luyện tư thích hợp trọng tất môn học Môn Tiếng Việt bậc tiểu học xác định môn học công cụ mục tiêu quan trọng Phân mơn luyện từ câu lớp có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh số tri thức sơ giản từ, câu dấu câu Học sinh lĩnh hội kiến thức thông qua hệ thống tập Như sách giáo khoa tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực phương pháp tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trị người tổ chức hoạt động học sinh, học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển Mơn luyện từ câu lớp hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Với lý để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy thực tập đạt hiệu cao xem việc nghiên cứu đề tài việc làm cần thiết cho thân để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy sau em chọn đề tài đê làm nghiên cứu II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu nội dung chương trình phương pháp dạy học phân môn luyện từ câu để giúp em mở rộng hiểu biết lĩnh hội nhiều vốn từ luyện tập từ chương trình luyện từ câu lớp - Qua nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt lớp để hiểu rõ nội dung chương trình xếp nội dung từ học ể giúp em họ tốt môn luyện từ câu Thông qua việc nghiên cứu sách tài liệu có liên quan phục vụ cho việc dạy học Qua có nhìn cụ thể hơn, sâu sắc phân môn luyện từ câu III/- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Nội dung vấn đề mà đề tài em nghiên cứu số người nghiên cứu Nhưng trình học tập lý thuyết cọ sát thực tế với thực tập trường tiểu học thân nhận thấy việc nghiên cứu người trước chưa đưa phương pháp vận dụng tối ưu để nhằm giúp em học sinh yếu lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàn thông qua việc dụng phương pháp dạy học mang tích phát huy tính tích cực học sinh phần lớn đề tài chưa cơng bố Vì em nghĩ vấn đề thiết thực cần nghiên cứu IV/- ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1/- Đối tượng nghiên cứu: - Cấu trúc, nội dung chương trình phương pháp dạy học mơn Luyện từ câu sách Tiếng Việt lớp - Dự tiết dạy giáo viên hướng dẫn để nghiên cứu phương pháp hình thức tổ chức dạy học phân môn Nghiên cứu tài liệu cộng với tình hình thực tế để soạn vào giảng dạy tiết luyện từ câu lớp trường tiểu học TT nàng Mau - Quan sát hoạt động học tập học sinh học kết đạt sau học 2/- Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp về: + Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình + Phương pháp dạy học phân mơn luyện từ câu - Tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy phân môn luyện từ câu trường tiểu học TT Nàng Mau 1, như: + Dự tiết dạy phân môn luyện từ câu giáo viên trường Tiểu học TT Nàng Mau thực + So sánh đối chiếu với phương pháp dạy học thực tế với sách giáo viên Tiếng Việt lớp + Thực hành dạy tiết luyện từ câu lớp thực tập + Rút học kinh nghiệm cho cho việc giảng dạy phân môn V/- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài em xin nghiên cứu chương trình phân môn luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng việt lớp về: - Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trinh phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Phương pháp dạy học phân môn luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Tìm hiểu hoạt động giảng dạy học tập giáo viên học sinh việc thực phân môn luyện từ câu trường tiểu học Nàng Mau thực tập VI/- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thực hành ứng dụng - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phần thứ hai: NỘI DUNG I/- Chương 1: TÌM HIỂU PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG SGK TIẾNG VIỆT LỚP Mục tiêu môn học: 1.1 Rèn cho học sinh kĩ nói, viết, nghe, đọc) để phục vụ cho việc học tập giao tiếp Cụ thể: 1.1.1 Nắm nghi thức lời nói tối thiểu, như: Chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn,… biết sử dụng chúng số tình giao tiếp gia đình, trường học nơi cơng cộng 1.1.2 Nắm số kĩ phục vụ học tậpvaf đời sống hàng ngày, như: Khai tự thuật ngắn, viết thưu ngắn để nhắn tin, chia vui chia buồn, nhận gọi điện thoại, đọc lập danh sách học sinh, tra phụ lục sách, đọc thời khóa biểu, đọc lập thời gian biểu, 1.1.3 Kể số việc đơn giản, ta sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi 1.1.4 Nghe - hiểu ý kiến bạn, nêu ý kiến bổ sung – nhận xét 1.2 Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc; bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung học Cấu trúc chương trình phân mơn luyện từ câu sách tiếng việt lớp Bộ GD&ĐT là: 2.1/- Cấu trúc chương trình, phân môn luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng việt lớp 2: Sách xây dựng theo hai trục chủ điểm kĩ năng, chủ điểm lấy làm khung cho sách, kĩ lấy làm khung cho tuần, đơn vị học Sách bao gồm 15 đơn vị học, đơn vị gắn với chủ điểm, học tuần ( Riêng chủ điểm dân tộc học tuần) Sách giáo khoa tập tập trung vào mảng “ Học sinh – Nhà trường – Gia đình” gồm đơn vị học Sách giáo khoa tập hai tập trung vào mảng “ Thiên nhiên – Đất nước”, gồm đơn vị học - Chương trình có tiết / tuần - Tổng số có 35 tiết 35 tuần / năm ( có tiết ơn tập học kỳ 1; cuối học kỳ học kỳ 2; cuối học kỳ 2) Vậy học sinh thực học kiến thức có 31 tiết Nội dung chương trình phân mơn luyện từ câu sách Tiếng Việt lớp 3.1 Nội dung chương trình phân môn luyện từ câu sách Tiếng Việt lớp có phần là: Ơn lại kiến thức học lớp trang bị hiểu biết biệt pháp tư từ, so sánh nhân hóa Cụ thể theo chủ điểm tên sau: Chủ điểm Em học sinh Tên - Từ câu - Mở rộng vốn từ: từ ngữ học tập Dấu chấm hỏi Bạn bè - Từ vật Câu kiểu Ai gì? - Từ vật Mở rộng vốn từ: ngày, tháng, năm Trường học - Tên riêng cách viết tên riêng Câu kiểu Ai gì? - Câu kiểu Ai gì? Khẳng định, phủ định - Mở rộng vốn từ: từ ngữ đồ dùng học tập Thầy cô - Mở rộng vốn từ: từ ngữ môn học Từ hoạt động - Từ hoạt động, trạng thái Dấu phẩy Ôn tập học ki Ông bà - Mở rộng vốn từ: từ ngữ họ hàng Dấu chấm, dấu chấm hỏi - Mở rộng vốn từ: từ ngữ đồ dùng công việc nhà Cha mẹ - Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm Dấu phẩy - Mở rộng vốn từ: từ ngữ cơng việc gia đình Câu kiểu Ai làm gi? Anh em - Mở rộng vốn từ: từ ngữ tình cảm gia đình Câu kiểu Ai làm gi? Dấu chấm, dấu chấm hỏi - Từ đặc điểm Câu kiểu Ai nào? Ôn tập cuối học ki Bạn nhà - Từ tính chất Câu kiểu Ai nào? - Mở rộng vốn từ: từ ngữ vật nuôi Câu kiểu Ai nào? Bốn mùa - Mở rộng vốn từ: từ ngữ mùa Đặt trả lời câu hỏi nào? - Mở rộng vốn từ: từ ngữ thời tiết Đặt trả lời câu hỏi nào? Chim chóc - Mở rộng vốn từ: từ ngữ chim chóc Đặt trả lời câu hỏi đâu? - Mở rộng vốn từ: từ ngữ lồi chim Dấu chấm, dấu phẩy Mn thú - Mở rộng vốn từ: từ ngữ muôn thú Đặt trả lời câu hỏi nào? - Mở rộng vốn từ: từ ngữ loài thú Dấu chấm, dấu phẩy Sông biển - Mở rộng vốn từ: từ ngữ sông biển Đặt trả lời câu hỏi sao? - Mở rộng vốn từ: từ ngữ sơng biển Dấu phẩy Ơn tập học ki Cây cối - Mở rộng vốn từ: từ ngữ cối Đặt trả lời câu hỏi Đê làm gì? - Mở rộng vốn từ: từ ngữ cối Đặt trả lời câu hỏi Đê làm gì? Bác Hồ - Mở rộng vốn từ: từ ngữ Bác Hồ - Mở rộng vốn từ: từ ngữ Bác Hồ Dấu chấm, dấu phẩy Nhân dân - Từ trái nghĩa Dấu chấm, dấu phẩy - Mở rộng vốn từ: từ ngữ nghề nghiệp - Từ trái nghĩa Mở rộng vốn từ: từ ngữ nghề nghiệp Ôn tập cuối học ki 3.2 Nội dung phân mơn: Về từ vựng, bên cạnh vốn từ cung cấp qua tập đọc, phần môn Luyện từ câu, HS mở rộng vốn từ theo chủ điểm thông qua tập thực hành Về từ loại, theo Chương trình Tiểu học mới, HS bước đầu rèn luyện cách dùng từ vật (danh từ), hoạt động, trạng thái (động từ) đặc điểm, tính chất (tính từ) Về câu, HS làm quen với kiểu câu trần thuật đơn Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?, phận câu (trả lời câu hỏi Ai?, Là gì?, Làm gì?, Khi nào?, Ở đâu?, Như nào?, Vì sao?, Để làm gì?,) dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy) Tuy nhiên, lớp khơng có học lí thuyết Các kiến thức từ ngữ ngữ pháp nói thể qua tập thực hành Phương pháp dạy học phân môn luyện từ câu SGK Tiếng Việt lớp 2: 4.1 Biện pháp dạy học: a/- Hướng dẫn HS làm tập: - GV giúp HS năm vững yêu cầu tập ( câu hỏi, lời giải thích) - GV giúp HS chữa phần tập làm mẫu ( mọt mHS chữa mẫu bảng lớp, lớp làm vào hay con) - HS làm vào bảng vào GV uốn nắn - GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét kết quả, rút điểm ghi nhớ kiến thức b/- Cung cấp cho học sinh số tri thức sơ giản từ, câu dấu câu * Mức độ tri thức cung cấp cho HS lớp 2: - Về vốn từ: Ngoài từ dạy qua tập đọc, thành ngữ cung cấp qua tập viết, Hs học cách tương đối có hệ thơng từ ngữ theo chủ điểm, ví dụ: + Đơn vị thời gian ( ngày, tháng, năm, năm học) + Đơn vị hành chính: ( Xã, phường), huyện ( quận) + Đồ dùng học tập; + Đồ dùng nhà; + Việc nhà; + Họ hàng; + Vật nuôi - Về từ loại: Nhận biết dùng từ người, vật, đồ vật, hoạt động trạng thái, đặc điemr đặt câu; bước đầu có ý niệm biết viết hoa hoa tên riêng - Về kiểu câu: Nhận bước đầu biết đặt kiểu câu đơn Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? - Về dấu câu: Có ý thức bước đầu biết đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than,phẩy vào chỗ * Cách cung cấp tri thức: Các ri thức nói cung cấp qua tập Gv cần nêu tổng kết ngắn SGK, tránh giải thích dài dịng sa vào lí thuyết 4.2 Qui trình lên lớp: a/- Kiểm tra cũ: Yêu cầu HS giải tập nhà nêu ngắn gọn điều học tiết học trước b/- Dạy mới: * Giới thiệu bài: Tùy vào nội dung cụ thể mà có cách giới thiệu phù hợp giới thiệu trực tiếp hay thông qua đồ dùng dạy học hay kiến thức dạy tiết trước,… để giới thiệu (hay tham khảo theo SGV) * Hướng dãn làm tập: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực tập SGK theo trình tự chung: + Đọc xác định yêu cầu tập + Giải phần tập làm mẫu + Làm tập theo hướn dẫn giáo viên * Tổ chức trao đổi, nhận xét kết Rút điểm ghi nhớ kiến thức c/- Củng cố, dăn dò: Giáo viên chốt lai kiến thức, kỹ cần nắm vững luyện tập; nêu yêu cầu thực thành luyện tập nhà Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG SGK TIẾNG VIỆT LỚP 2: Mô tả tiết dạy: 1.1 Tiết dạy giáo viên hướng dẫn thực tập: MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: - Tìm số từ ngữ môn học hoạt động người (BT1, BT2); kể nội dung tranh (SGK) câu (BT3) - Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào chổ trống câu (BT4) II Chuẩn bị - GV: Tranh.Bảng phụ, bút - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động GV Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - HS lên đặt câu hỏi cho phận câu mẫu (Ai? Là gì?) gạch - GV ghi sẵn lên bảng - Bé Hoa HS lớp - Bộ phim mà em thích phim Tây Du Ký - Tìm cách nói có nghóa giống câu Hoạt động HS - Hát - Hỏi: Ai HS lớp 1? - Bộ phim mà em thích phim gì? - Quyển truyện không hay đâu - Quyển truyện đâu có - GV nhận xét - ghi điểm hay Bài - Quyển truyện có hay a.Giới thiệu bài: (1’) đâu - Trong tiết học hôm nay, kể tên môn học học loại từ động từ -H/s đọc tập b.Hướng dẫn làm tập Bài tập 1:Hãy keå tên môn em học lớp -Kể tên môn học học lớp -Bài tập yêu cầu làm gì? -3 h/s lên bảng ghi lớp làm nháp - GV cho HS keå tên môn học lớp +Tên mơn học chính: Tiếng việt, tốn, đạo đức, tự nhiên xã hội, thể dục, nghệ thuật ( âm nhạc, thủ công, mĩ thuật) +Môn tự chọn: Tin học, anh văn Nhận xét –bổ sung -GV nhậ xét chốt lại tuyên dương Bài tập 2:Các tranh vẽ số hoạt động người Hãy tìm từ hoạt động -Gọi h/s đọc tập xác định yêu cầu tập -H/s đọc tập – tìm từ -GV cho H/s quán sát tranh 1, 2, 3, 4, SGK trang hoạt động người 59 tranh -Cho h/s quan sát tranh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày 10 -GV nhận xét chốt lại mở rơng thêm -GV nhận xét –tun dương Bài tập 3: Kể lại nội dung câu -Gọi h/s đọc yêu cầu xác định yêu càu tập +GV cho HS đọc câu mẫu +GV yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh câu -Cho lớp làm nháp gọi nêu miệng câu -GV chốt lại mở rộng thêm -Nhận xét – ghi điểm - Tranh 1: đọc sách, xem sách - Tranh 2: vieát, viết , làm - Tranh 3: nghe giảng bài, nghe bố nói, nghe thầy bảo… - Tranh 4:Nói kể chuyện, trò chuyện… -Nhận xét – bổ sung - HS đọc – Kể lại nội dung tranh 1, 2, 3, câu -Em đọc sách - Bé tập viết / Cậu học trò chăm làm tập - Bạn gái nghe giảng/Bố giảng cho - bạn trai trò chuyện với / Hai bạn gái nói chuyện vui vẽ - Nhận xeùt – bổ sung Bài 4: Chọn từ hoạt động thích hợp vào chỗ trống -Gọi h/s đọc tập xác định yêu cầu -H/s đọc tập – điền vào tập chổ trống từ hoạt động -Cho h/s thảo luận nhóm bảng phụ cho hợp nghĩa - GV hướng dẫn HS thực - nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày a)Cơ Tuyết Mai dạy mơn tiếng việt b)Cơ giảng dễ hiểu c)Cô khuyên chúng em chăm 11 học -Nhận xét – bổ sung - GV nhaän xét tun dương Củng cố – Dặn dò (4’) -Yêu cầu h/s nhà tìm thêm từ hoạt động học tập -Chuẩn bị: Động từ “Ai làm gì?”, dấu phẩy -Nhận xét tiết học 1.2/- Tiết dạy thân sau nghiên cứu tài liệu qua rút kinh nghiệm tiết dạy cùa giáo viên hướng dẫn thực tập: MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 2A2 Bài: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I Mục tiêu - Nêu số từ ngữ đồ vật tác dụng đồ vật vẽ ẩn tranh (BT1); tìm từ ngữ công việc đơn giản nhà có thơ Thỏ thẻ (BT2) II Đồ dùng dạy – Học - Tranh minh hoạ tập SGK - bút dạ, tờ giất khổ A3 III Các hoạt động Hoạt động GV Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - HS lên bảng - HS đọc tập - Nhận xét, ghi điểm HS Bài Hoạt động HS - Hát - HS 1: Tìm từ người gia đình, họ hàng họ ngoại - HS 2: Tìm từ người gia đình họ hàng họ nội - Đọc miệng 12 a)Giới thiệu bài: (1’)Trong tiết học em mở rộng vốn từ đồ dùng hiểu tác dụng chúng, biết số từ ngữ hoạt động -Ghi tựa Từ ngữ đồ dùng cơng việc -H/s nhắc lại nhà b)Hướng dẫn làm tập Bài 1:Tìm đồ vật vẽ tranh sau cho biết vật dùng để làm -H/s đọc tập - Gọi HS đọc đề u cầu xác định u cầu tập - Tìm đồ vật ẩn - Treo tranh tranh cho biết đồ vật dùng để làm gì? - Chia lớp thành nhóm Phát cho - Quan sát nhóm tờ giấy, bút yêu cầu - Hoạt động theo nhóm Các viết thành cột: tên đồ dùng ý nhóm tìm đồ dùng ghi nội dung vào phiếu theo yêu cầu nghóa công dụng chúng - Gọi nhóm đọc -Đại diện nhóm trinh bày: Tên đồ dùng Cộng đồ nhóm có ý kiến khác bổ sung dùng Lời giải : bát Đựng thức ăn - bát hoa to để đựng thức …… đàn ghi thìa Xúc thức ăn ta để chơi nhạc chảo Xào thức ăn cốc Uống trà… chén Đựng thức ăn đĩa Để ngồi ghế Để bắt bếp kiềng Để bắt bếp thớt Trặt thịt… dao Để sắt thịt thang Để trèo leo giá Treo mũ áo… bàn Để ngồi học chổi … nồi Quét nhà đàn ghi- Để nấu thức ăn ta Để chơi nhạc 13 -Nhận xét tuyên dương Bài 2: Tìm từ việc nhà bạn nhỏ thơ muốn làm giúp ông nhờ ông làm giúp: -Gọi h/s đọc yêu cầu tập - HS đọc thơ Thỏ thẻ - Tìm từ ngữ việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông? - Bạn nhỏ muốn ông làm giúp việc gì? - Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hay việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn? - Bạn nhỏ thơ có nét ngộ nghónh? - Nhận xét bổ sung -H/s đọc –tìm từ việc nhà… -2 h/s đọc thơ -Đun nước , rút rạ -Xách siêu nước, ơm rạ, dập lửa, thổi khói - Việc bạn nhờ ông giúp nhiều - Bạn muốn đun nước tiếp khách lại biết việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười Thế lấy ngồi tiếp - Ở nhà em thường làm việc giúp gia khách? đình? - Em thường nhờ người lớn làm - Tùy câu trả lời HS Càng việc gì? nhiều HS nói tốt Củng cố – Dặn dò (3’) - HS nêu - Tìm từ đồ vật gia đình em? - Em thường làm để giúp gia đình? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Từ ngữ tình cảm gia đình 2/- Đánh giá tiết dạy: 2.1/- Tiết dạy giáo viên hướng dẫn thực tập: - Giáo viên có chuẩn bị nghiên cứu kĩ nên xây dựng kế hoạch dạy học rõ ràng, cụ thể xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung trọng tâm 14 - Trong tiết dạy sử dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác đặc trưng môn học, phù hợp với đối tượng phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học sinh + Ví dụ: Bài tập yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức qua cách thể nêu tên môn học hoạt động giáo viên muốn kiểm tra kiến thức tất em học sinh nên cho lớp hoạt động cá nhân Bài tập mở rộng vốn từ từ hoạt động việc nhìn tranh để nêu lên từ hoạt động hoạt cần có sưh trao đổi với kiến thức cần có hiểu biết, quan sát để nêu tên hoạt động Ở tập yêu cầu học sinh kể để phát triển khả kể chuyện cá nhân nên học sinh hoạt động chung lớp - Giảng dạy kiến thức xác, có hệ thống - Phân bố thời gian hợp lý theo tiến trình tiết dạy - Có chuẩn bị đồ dùng dạy học tự làm sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có hiệu cao ( giáo viên chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy Đặc biệt chuẩn bị tốt tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin từ tạo hứng thú tham gia học tập em) - Kiểm tra, đánh giá học sinh kịp thời theo chuẩn kiến thức kỹ ( tất học sinh lớp giáo viên quan tâm kiểm tra đánh giá thông qua tinh thần, thái độ làm việc nhóm, qua trình bày kết Đặc biệt học sinh yếu giáo viên động viên khuyến khích em) - Tác phong sư phạm chuẩn mực, lời giảng rõ ràng, mạch lạc, giải tốt tình sư phạm xảy - Tơn trọng đối xử công học sinh ( tiết dạy học sinh tham gia làm việc kết đạt giáo viên ghi nhận cho nhóm hay thành viên đạt được, dù học sinh giỏi hay học sinh yếu đánh giá có khích lệ yều cầu học sinh tích cực hoạt động Đặc biệt học sinh trả lời lệch so với kết giáo viên không đánh giá sai mà yêu ầu học sinh khác nêu câu trả lời sau yêu cầu em học sinh lập lại để hiểu kiến thức) - Học sinh tích cực chủ động nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực hành đạt kết tốt (học sinh tham gia vào hoạt động sinh động, cuối học sinh vận dụng kiến thức làm tập tốt với nhanh nhẹn thời gian hoàn thành sớm thời gian giáo viên giao việcv Với kết khoảng 80-85 % học sinh hoàn thành tập theo thời gian kết quả, cịn lại hồn thành thời gian nhiều hơn) 1.2/- Tiết dạy thân sau nghiên cứu tài liệu qua rút kinh nghiệm tiết dạy cùa giáo viên hướng dẫn thực tập: a/- Ưu điểm: - Xây dựng kế hoạch giảng dạy theo bước đạt theo mục tiêu, nội dung chuẩn kiến thức, kỹ 15 - Hoàn thành tiết dạy giáo viên hướng dẫn đánh giá dạy theo qui trình - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo đặc trưng môn học, phù hợp với đối tượng học sinh - Có chuẩn bị đồ dùng dạy học tự làm sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tiết dạy - Kiểm tra, đánh giá học sinh đạt theo chuẩn kiến thức kỹ kịp thời - Học sinh nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực hành đạt kết tốt - Lớp học sinh động học sinh vận dụng kiến thức làm tốt b/- Hạn chế: - Kiến thức giảng dạy chưa liền mạch - Vận dụng hình thức tổ chức vào tiết dạy chưa tốt chưa mang tính tích cực chủ động học sinh tham gia vào - Quản lý lớp chưa tốt trình giảng dạy, lời giảng chưa rõ ràng, mạch lạc, chưa giải tình sư phạm xảy như: lớp ồn, học sinh lo hay nói chuyện riêng nhiều, học sinh trả lời chưa kết quả,…lại bỏ qua khơng xử lý tình - Phân bố thời gian hợp chưa hợp lý theo tiến trình tiết dạy - Chưa bao quát lớp tốt 3/- Rút Kinh nghiệm: Qua quan sát ghi nhận thực tiết dạy thân rút kinh nghiệm cho việc tổ chức dạy học phân môn luyện từ câu theo hướng đổi phương dạy học đạt hiệu cao là: - Nghiên cứu kỹ mục tiêu, nội dung kiến thức cần đạt để sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học đặc trưng môn học, phù hợp với đối tượng phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học sinh - Cần xây dựng kế hoạch dạy học rõ ràng, cụ thể xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung trọng tâm - Phải chuẩn bị đồ dùng dạy học tự làm sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có hiệu cao - Tập luyện tốt tác phong sư phạm để có chuẩn mực, lời giảng rõ ràng, mạch lạc, giải tốt tình hng sư phạm xảy - Giảng dạy kiến thức phải mang tính xác, có hệ thống - Nghiên cứu để phân bố thời gian hợp lý theo tiến trình tiết dạy - Kiểm tra, đánh giá học sinh kịp thời theo chuẩn kiến thức kỹ để có động viên khích lệ em tích cực tham gia vào hoạt động - Cần nghiên cứu để phân bố thời gian cho hợp lý hoạt động - Cần tôn trọng đối xử công học sinh - Tạo không khí lớp học sinh động học sinh tích cực chủ động nắm kiến thức vận dụng kiến thức vào thực hành đạt kết tốt 16 Phần thứ ba: KẾT LUẬN 1/- Ưu điểm: - Kênh chữ kênh hình đa dạng phong phú tạo cho học sinh dễ tìm hiểu - Nội dung chương trình phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 3, Nội dung cấu trúc chặt chẽ, khoa học - Cấu trúc trương trình theo hướng đồng tâm nghĩa kiến thức lớp mở rộng phát triển kiển thức lớp dựa theo tản học 2/- Hạn chế: - Tên luyện từ câu khơng rõ tên - Một vài kênh hình từ ngữ chưa phù hợp với đặt thù vùng miền 3/- Đề xuất: - Cần ghi rõ tên học phân môn luyện từ câu - Có chỉnh kênh hình để học sinh dễ hiểu Trên đề tài “ Tìm hiểu nội dung chương trình phương pháp dạy học phân môn luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việc lớp 2” thân trình học tập nghiên cứu đợt thực tập trường Tiểu học TT Nàng Mau Do bước đầu làm quen với thực tế giảng dạy chắn cịn nhiều thiếu sót mong q thầy đóng góp Vị Thủy, ngày … tháng 11 năm 2012 Người viết đền tài 17 MỤC LỤC Trang A.Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu B Nội dung Chương ………………………………………………………… 3-6 1.1 Mục tiêu …………………………………………………………………4 1.2 Cấu trúc ………………………………………………………………….4 1.3 Nội dung ………………………………………………………………4-7 1.4 Phương pháp ………………………………………………………… 7-8 Chương ………………………………………………………………7-16 2.1 Mô tả tiêt dạy luyện từ câu GVHD ……………………………9-12 2.2 Mô tả tiêt dạy luyện từ câu GVTT …………………………….12-14 2.3 Đánh giá tiết dạy GVHD 14-15 2.4 Đánh giá tiết dạy GVTT ……………………………………………….15-16 2.5 Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………….16 C Kết luận đề xuất …16-17 Tài liệu tham khảo …18-19 Tài liệu tham khảo: Ngơ Trần Ái, Nguyễn Q Thao, Trần Thị Phú Bình, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, Nguyễn Văn Hoa, Đặng Minh Hiền, Tào Thanh Hiền, Nguyễn Bích La, Lý Thu Hà, Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Tiểu Lâm Sách giáo khoa Tiềng việt lớp tập Năm xuất 2006 Nhà xuất giáo dục 18 2.Ngô Trần Ái, Nguyễn Quí Thao, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, Nguyễn Văn Hoa, Trần Thị Phú Bình, Đặng Minh Hiền, Phạm Ngọc Tới, Nguyễn Kim Dung, Tú Ân, Quốc Anh, Nguyễn Bích La, Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Hùng Sách giáo khoa Tiềng việt lớp tập Năm xuất 2006 Nhà xuất giáo dục Ngô Trần Ái, Nguyễn Quí Thao, Nguyễn Thị Ngọc Thảo, Trần Thị Phú Bình, Trịnh Đình Dựng, Trần Tiểu Lâm Sách giáo viên Tiếng việt lớp tâp Xuất năm 2008 Nhà xuất giáo dục 19 ... ……………………………9- 12 2 .2 Mô tả tiêt dạy luyện từ câu GVTT ……………………………. 12- 14 2. 3 Đánh giá tiết dạy GVHD 14-15 2. 4 Đánh giá tiết dạy GVTT ……………………………………………….15-16 2. 5 Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………….16... hình đa dạng phong phú tạo cho học sinh dễ tìm hiểu - Nội dung chương trình phù hợp với tâm lý lứa tu? ??i học sinh lớp 3, Nội dung cấu trúc chặt chẽ, khoa học - Cấu trúc trương trình theo hướng... dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh câu -Cho lớp làm nháp gọi nêu miệng câu -GV chốt lại mở r? ??ng thêm -Nhận xét – ghi điểm - Tranh 1: đọc sách, xem sách - Tranh 2: viết, viết , làm - Tranh 3: