VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ CÁC MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CÁC CÔNG CỤ TRỰC TIẾP ẤN ĐỊNH HẠN MỨC TÍNH DỤNG ẤN ĐỊNH LÃI SUẤT TIỀN GỬI VÀ LÃI SUẤT CHO VAY PHÁI HÀNH TRÁI PHIẾU NHÀ NƯỚC PHÁI HÀNH TIỀN CHO NGÂN HÀNG VÀ CHO ĐẦU TƯ CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP QUY ĐỊNH TỈ LỆ DỰ TRỮ PHÁP ĐỊNH MỘT SỐ CÔNG CỤ KHÁC
Trang 1CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN THÂN MẾN!
Trang 2Nhóm Sinh Viên Thực Hiện:
• 1.Lê Thúy Linh
• 2.Phạm Thị Ngọc Trân
• 3.Dương Thị Thùy Dương
• 4.Đoàn Bạch Yến Nhi
Trang 3Chương 6: LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ
Trang 4II CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1 Vai trò của ngân hàng trung ương trong điều tiết vĩ mô:
Ngân hàng trung ương (NHTW) ra đời trong quan điểm là ngân hàng phát hành (NHPH) với chức năng là phát hành tiền trong lưu thông Về sau, khái niệm NHTW thay cho NHPH với chức năng vừa phát hành tiền vừa quản lý về lưu thông tiền tệ có các vai trò sau:
Trang 51.1 Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông cho phù hợp với yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế:
Có tác động rất lớn đến ổn định và phát triển kinh tế với tư cách là ngân hàng của các ngân hàng NHTW giữ vai trò quyết định khối lượng tiền trong lưu thông qua các công cụ của nó như các chính sách về lãi suất, về dự trữ
pháp định nhằm đảm bảo khối lượng tiền trong lưu thông đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển kinh tế.
Trang 61.2 Ổn định đồng tiền nội địa:
Sức mua của đồng tiền nội địa chịu tác động từ nhiều phía,
cung – cầu về tiền tệ, giá vàng, tỷ giá hối đối, NHTW phải tìm
mọi cách ổn định sức mua của đồng tiền nội địa nhằm thực hiện
có hiệu quả chính sách kinh tế và quan hệ quốc tế Khi sức mua của đồng tiền giảm tức là giá cả của hàng hóa tăng lên, chứng tỏ quỹ tiêu dùng bằng tiền của xã hội lớn hơn quỹ hàng hóa NHTW tìm biện pháp giảm quỹ tiêu dùng và phát triển sản xuất Ngược
lại, khi sức mua của đồng tiền tăng tức là giá cả hàng hóa sẽ
giảm, chứng tỏ quỹ tiêu dùng bằng tiền của xã hội nhỏ hơn quỹ
hàng hóa NHTW sẽ tìm biện pháp đưa thêm tiền vào lưu thông để kích thích tiêu dùng và kích thích sản xuất
Trang 71.3 Điều tiết sản xuất, thiết lập cơ cấu kinh tế hợp lý:
Là việc NHTW sử dụng các biện pháp cần thiết để phân phối tài
nguyên của xã hội cho các ngành, lĩnh vực, tạo điều kiện cho nền kinh
tế phát triển nhịp nhàng và cân đối thể hiện trên 2 mặt:
+ NHTW tham gia vào việc xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế,
vì vậy ngay từ đầu đã góp phần vào việc hình thành cơ cấu kinh tế.
+ Tham gia thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế qua việc cung
cấp tín dụng cho ngành này hoặc hạn chế tín dụng ở một ngành khác
để đảm bảo sản xuất được ổn định và cân đối.
Trang 81.4 Vai trò chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng:
Thể hiện trong việc kiểm soát khối lượng tín dụng mà các tổ chức tín
dụng cung cấp cho nền kinh tế, đồng thời cũng nắm được khối lượng tín
dụng đã và sẽ cung cấp cho nền kinh tế
2 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ:
Ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, ổn định tỷ giá hối đoái.
Kiểm soát lạm phát để bảo vệ giá đối nội và đối ngoại của đồng tiền quốc gia mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ
Ổn định và thúc đẩy phát tiển kinh tế.
Muốn ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế, cần phải khuyến khích mở rộng đầu tư bằng cách khai thác các nguồn vốn tiềm năng trong và ngoài
nước mục tiêu cơ bản và tất yếu của chính sách tiền tệ.
Trang 9 Tạo công ăn việc làm cho người lao động, ổn định trật tự xã hội.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế thì chính sách tiền tệ phải khai thác tối
đa lực lượng lao động trong xã hội, còn tiền tệ và tín dụng là chất xúc tác quan trọng
Nhưng nếu sử dụng chính sách tiền tệ để tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp thì rất có thể đi đến tình trạng lạm phát cao Vấn đề quan trọng
ở chỗ là làm thế nào để vừa kiềm chế và kiểm soát được lạm phát, vừa tạo được công ăn việc làm
Nếu duy trì lạm phát ở một tỷ lệ vừa phải thì hình như nó lại là liều
thuốc kích thích tăng trưởng kinh tế
Trang 103 Các công cụ của chính sách tiền tệ:
Chính sách mở rộng tiền tệ (chính sách nới lỏng tiền tệ) :
Chính sách mở rộng tiền tệ = Chính sách tiền tệ chống suy thoái
Áp dụng trong điều kiện nền kinh tế bị suy thoái, nạn thất nghiệp gia tăng
tăng lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, mở rộng đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động
Trang 11 Chính sách thắt chặt tiền tệ (chính sách đóng băng tiền tệ) :
3.1.1 Ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay:
NHTW có thể ấn định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay và bắt buộc các NHTM áp dụng khi muốn tăng mức cho vay NHTW, hạ lãi suất tiền gửi và tiền cho vay
Ưu điểm: NHTW có thể tác động trực tiếp đến các dự án đầu tư
bằng các điều kiện tín dụng
Trang 12Ưu điểm: NHTW có thể tác động trực tiếp đến các dự án đầu tư bằng các điều
kiện tín dụng.
Nhược điểm: Lãi suất ấn định có thể không phù hợp với nền kinh tế, gây khó khăn
cho việc thực hiện các dự án đồng thời tính linh hoạt của thị trường tiền tệ sẽ bị suy giảm.
Bên cạnh đó, việc quy định lãi suất tiền gửi của các ngân hàng thương mại (NHTM)
áp dụng có thể tác động trực tiếp đến thị trường tiền tệ, nhưng lại làm cho hoạt động của tổ chức tín dụng kém linh hoạt.
Trang 143.1.2 Ấn định hạn mức tín dụng:
NHTW ấn định 1 khối lượng sẽ cung cấp cho nền kinh tế trong 1 thời
gian nhất định, sau đó tìm các kênh để đưa vào, biện pháp này được thực hện rất lâu ở các nước XHCN theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, đây là cách vận dụng máy móc.
Ưu điểm: Có thể kế hoạch 1 cách chắc chắn khối lượng tiền trong lưu
thông.
Nhược điểm: Thiếu tính linh hoạt khi tình hình biến động và chỉ thực
hiện được trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung.
3.1.3 Phát hành trái phiếu nhà nước:
Nhằm làm giảm khối lượng tiền trong lưu thông qua việc NHTW thỏa thuận với
Bộ Tài chính về việc phát hành một khối lượng trái phiếu nhất định, biện pháp này chỉ thực hiện khi không còn biện pháp nào khác.
Ưu điểm: Làm giảm bớt khối lượng tiền trong lưu thông.
Nhược điểm: Phục vụ cho mục tiêu chi tiêu của ngân sách.
Trang 163.1.4 Phát hành tiền cho ngân sách và cho đầu tư:
Khi ngân sách bị thiếu hụt, NHTW có thể phát hành tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của ngân sách.
Ưu điểm: Phát hành tiền cho đầu tư phát triển xem như là ứng trước cho sản xuất.
Nhược điểm: Dễ đưa đến lạm phát.
Trong nền kinh tế thị trường các công cụ trực tiếp thường được áp dụng trong những trường hợp nhất định NHTW thường sử dụng các công cụ gián tiếp để điều hành chính sách tiền tệ.
Trang 183.2 Các công cụ gián tiếp:
3.2.1 Quy định tỷ lệ dự trữ pháp lệnh:
Là phương thức quản lý khối lượng tiền trong lưu thông bằng các quy
định tỷ lệ mà các NHTM được phép cho vay khi nhận được một khối lượng tiền gửi, tỷ lệ dự trữ pháp lệnh là tỷ lệ % trên số tiền gửi mà một NHTM
nhận được phải gửi vào tài khoản NHTW hoặc giữ tại ngân hàng theo quy định
Với biện pháp này, NHTW nắm được khối lượng tín dụng mà các NHTM
và các tổ chức tín dụng khác cung cấp và có khả năng cung cấp cho nền kinh tế
NHTW có thể tác động trực tiếp đến khối lượng tín dụng bằng cách tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ pháp định
Trang 19+ Khi NHTW muốn thu hẹp khối lượng tiền tệ: NHTW sẽ bán ra một lượng chứng khoán nhất định, buộc các NHTM phải gia tăng hay giảm khối lượng tín dụng.
Ưu điểm: tác động trực tiếp đến dự trữ của các NHTM, buộc các NHTM phải
gia tăng hay giảm khối lượng tín dụng.
Nhược điểm: chỉ thực hiện được trong điều kiện các khoản tiền trong lưu
thông đều nằm tại các NHTM.
Trang 213.2.3 Biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu và cho vay của NHTW:
Là hình thức cung cấp tín dụng của NHTW cho các NHTM trong điều kiện có thế chấp, chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá trị của các NHTM.
Việc ấn định lãi suất cho vay, lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu cao hay thấp khả năng cho vay của các NHTM khối lượng tiền tệ tăng hay giảm.
Ưu điểm: các khoản cho vay của NHTW đảm bảo đều thu về được.
Nhược điểm: phụ thuộc vào nhu cầu của NHTM.
3.2.4 Giới hạn khối lượng tín dụng trên số tiền gửi nhận được của các NHTM:
NHTW quy định giới hạn tỷ lệ tín dụng mà các NHTM có thể cung cấp khi nhận được 1 lượng tiền gửi, thường đi kèm biện pháp quy định tỷ lệ dự trữ ổn định.
Trang 223.3 Một số công cụ khác:
3.3.1 Dự đính công trái bắt buộc:
NHTW quy định một tỷ lệ trên số tiền gửi mà một NHTM nhận được phải dùng vào việc mua công trái bắt buộc nhằm hạn chế khối lượng tín dụng các NHTM, làm công cụ của NHTW thông qua chiết khấu các công trái này Khi NHTM cần vốn thông qua NHTW sử dụng công cụ thị
trường mở để điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông.
3.3.2 Dự đính công trái tự nguyện:
NHTW khuyến khích các NHTM mua thêm công trái khi số tiền cho vay không hết
Trang 243.3.3 Phát hành giấy bạc và cho phép lưu thông các công cụ thay tiền mặt:
Các công cụ thay tiền mặt được sử dụng thì lưu thông tiền tệ nhanh hơn, tiết kiệm chi phí lưu thông và tăng khả năng tín dụng của NHTM.
Các công cụ thay tiền mặt như: séc, thẻ tín dụng, lệnh chuyển
khoản,
toàn bộ hệ thống ngân hàng không bao giờ mất khả năng cung cấp tín dụng cho nền kinh tế.
Trang 27Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe!