Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học ADE selplex trong khẩu phần ăn của lợn nái đẻ, đến khả năng kháng bệnh và sinh trưởng của lợn con theo mẹ, nuôi tại công ty CP bình minh huyện mỹ đức
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ SEN Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ADE - SELPLEX TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI SAU ĐẺ, ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH VÀ SINH TRƢỞNG CỦA LỢN CON THEO MẸ, NUÔI TẠI CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011-2016 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ SEN Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ADE - SELPLEX TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI SAU ĐẺ, ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH VÀ SINH TRƢỞNG CỦA LỢN CON THEO MẸ, NUÔI TẠI CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011-2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Hiền Lƣơng Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành khóa luận mình, nhận bảo tận tình cô giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi Thú y, trang trại chăn nuôi lợn công ty CP Bình Minh Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phạm Thị Hiền Lương tận tình trực tiếp hướng dẫn thực thành công đề tài hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty CP Bình Minh,chủ trang trại, toàn thể anh chị em công nhân trang trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu nhập số liệu làm sở cho khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Sen ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 3.2 Khẩu phần ăn lợn nái thí nghiệm 33 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.2 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE-Selplex phòng trị bệnh phân trắng lợn 44 Bảng 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE-Selplex đến khả phòng trị bệnh đường hô hấp lợn thí nghiệm 46 Bảng 4.4 Khối lượng lợn bình quân qua kỳ cân (kg/con) 48 Bảng 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua kỳ cân (g/con/ngày) 49 Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn (%) 51 Bảng 4.7 Một số tiêu sinh sản lợn nái thí nghiệm 52 Bảng 4.8 Sơ hạch toán chi phí thuốc thú y cho lợn thí nghiệm 53 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm 49 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 50 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 52 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphand Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính Kg : Kilogam KL : Khối lượng KPCS : Khẩu phần sở LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất P : Khối lượng STT : Số thứ tự TĂ : Thức ăn TN : Thí nghiệm TS : Tiến sỹ VCK : Vật chất khô v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khả sản xuất lợn nái 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 2.1.3 Các loại vitamin A, D, E chế phẩm 12 2.1.4 Thành phần Selen chế phẩm 21 2.1.5 Thông tin chế phẩm ADE - Selplex 25 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.2 Nội dung tiêu theo dõi 30 vi 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 30 3.2.2 Các tiêu theo dõi 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Công tác chăn nuôi 34 4.1.2 Công tác thú y 36 4.1.3 Công tác khác 43 4.2 Kết chuyên đề 44 4.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm ADE-Selplex tới khả kháng bệnh lợn thí nghiệm 44 4.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm ADE-Selplex tới khả sinh trưởng lợn theo mẹ 47 4.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE-Selplex đến số tiêu sản xuất lợn nái thí nghiệm 52 4.2.4 Hiệu sử dụng chế phẩm sinh học ADE-Selplex đến chi phí thuốc thú y/kg KL lợn thí nghiệm 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 55 5.3 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành truyền thống có từ lâu đời nước ta Hiện nay, chăn nuôi ngày phát triển mạnh chất lượng số lượng tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa ngày đẩy mạnh để hội nhập với kinh tế quốc tế Chính vậy, chăn nuôi với quy mô trang trại mở rộng theo khuynh hướng nuôi gia công cho doanh nghiệp nước để tận dụng nguồn giống, thức ăn, thuốc thú y kỹ thuật áp dụng quy trình kỹ thuật công nghệ cao Đồng thời, để đáp ứng mục tiêu hướng tới kỷ XXI sản xuất nguồn “thịt sạch” đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng, số công ty trọng sản xuất chế phẩm sinh học để phòng trị bệnh, kích thích khả sinh trưởng, sinh sản, tăng sức đề kháng, giảm số bệnh đường tiêu hóa, giảm thiểu chất độc hại sản phẩm thịt, trứng, sữa, vừa an toàn lại hiệu cao Một chế phẩm sinh học có chế phẩm ADE-Selplex, công ty TNHH thuốc thú y Việt Nam (Pharmarvet Co Ltd) sản xuất năm 2013 Do chế phẩm sinh học khái niệm so với đời số loại kháng sinh phát từ lâu, chưa thực tạo lòng tin người chăn nuôi, nên để giải vấn đề này, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE-Selplex phần ăn lợn nái đẻ, đến khả kháng bệnh sinh trưởng lợn theo mẹ, nuôi công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội”, nhằm chứng minh cho người chăn nuôi thấy chế phẩm sinh học có nhiều tác dụng: Tăng sức đề kháng, tăng khả sinh trưởng lợn, giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh an toàn vệ sinh thực phẩm 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá hiệu lực chế phẩm ADE-Selplex khả kháng bệnh sinh trưởng lợn giống ngoại từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi - Khuyến cáo cho người chăn nuôi lợn sử dụng chế phẩm ADE-Selplex, nhằm giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh, giảm chi phí thuốc thú y, tăng hiệu chăn nuôi 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài cung cấp thêm sở khoa học sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi, nhằm làm tăng suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi Đóng góp vào nguồn tư liệu chế phẩm sinh học có chứa selen hữu sử dụng chăn nuôi - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên nghành Chăn nuôi Thú y trường Cao đẳng Đại học Nông nghiệp 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Bổ sung chế phẩm sinh học ADE-Selplex phần ăn cho lợn góp phần nâng cao suất chăn nuôi, giảm chi phí thuốc thú y, nâng cao hiệu kinh tế - Bổ sung chế phẩm sinh học ADE-Selplex giảm thiểu sử dụng kháng sinh chăn nuôi, an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng tới nông nghiệp bền vững an toàn sinh học 50 Kết bảng 4.5 cho thấy, sinh trưởng tuyệt đối lô đối chứng lô thí nghiệm tuân theo quy luật chung sinh trưởng gia súc Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng Từ sơ sinh đến ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối lợn 281,43: 307,14 g/con/ngày theo thứ tự lô: Lô đối chứng, lô thí nghiệm Giai đoạn từ 14 đến 21 ngày tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn lô thí nghiệm 281,8 g/con/ngày, lô đối chứng là: 138,57 g/con/ngày, ta thấy lô thí nghiệm cao so với lô đối chứng 143 g/con/ngày Như vậy, giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn có xu hướng tăng dần Do giai đoạn này, lượng sữa mẹ nhiều, có giá trị dinh dưỡng cao nên mức tăng trưởng nhanh Tính trung bình cho kỳ thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tương đối cao Trung bình toàn kỳ, lô thí nghiệm, lợn có khả sinh trưởng cao đạt 438,57 g/con/ngày, lô đối chứng đạt 355,71 g/con/ngày Nếu coi sinh trưởng tuyệt đối lô đối chứng 100%, lô thí nghiệm đạt 123,29%, cao lô đối chứng 23,29% A (g/con/ngày) 500 450 400 350 300 250 Đối chứng 200 Thí nghiệm 150 100 50 SS - 7 - 14 14 - 21 SS - 21 Giai đoạn (Ngày tuổi) Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 51 4.2.2.3 Sinh trưởng tương đối Sinh trưởng tương đối tỷ lệ tăng khối lượng thời gian so v với trung bình khối lượng thể gia súc Kết sinh trưởng tương đối thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn qua giai đoạn (%) Lô SS-7 Đối chứng (n=30) 72,82 7-14 42,3 40,44 14-21 15,54 28,58 STT Giai đoạn (Ngày tuổi) Thí nghiệm (n=30) 76,12 Qua kết trình bày bảng 4.6 cho thấy: Trong giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi, giai đoạn đến 14 ngày tuổi giai đoạn 14 đến 21 tuổi, sinh trưởng tương đối lợn lô có xu hướng giảm Giữa lô thí nghiệm lô đối chứng có chênh lệch giai đoạn tuổi Giai đoạn từ đến 14 ngày tuổi, sinh trưởng tương đối lợn lô thí nghiệm thấp lô đối chứng Đến giai đoạn 14 đến 21 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lô thí nghiệm cao lô đối chứng Như vậy, việc bổ sung chế phẩm ADE-Selplex giúp lợn lô thí nghiệm có khả hấp thu thức ăn tốt nên khả sinh trưởng nhanh lô đối chứng Mặt khác, bổ sung chế phẩm ADE-Selplex giúp cho lợn lô thí nghiệm có sức đề kháng cao Thông qua việc cung cấp selen cho lợn nái lô thí nghiệm giúp cho lợn lô thí nghiệm có tốc độ sinh trưởng nhanh so với lô đối chứng Cũng từ kết cho ta thấy việc bổ sung chế phẩm ADE-Selplex cách tích cực chế độ ăn uống lợn nái ảnh hưởng đến hiệu sinh sản miễn dịch lợn con, giảm yếu tố stress môi trường, qua nâng cao hiệu chăn nuôi 52 Hình 4.3 Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm (%) 4.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE-Selplex đến khả sản xuất lợn nái thí nghiệm Bảng 4.7 Một số tiêu sản xuất lợn nái thí nghiệm STT 6 10 11 12 13 14 Diễn giải Số lợn nái theo dõi Số để nuôi/ổ KL lợn ss /ổ Số cai sữa/ổ KL lợn cai sữa/ổ Độ đồng Sản lượng sữa Số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Tỷ lệ lợn nái viêm tử cung Số lợn mắc bệnh tiêu chảy Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh tiêu chảy Số lợn nái phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần Số lợn nái phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần ĐVT con kg kg % kg % % % % ĐC 10 17,47 10 67,27 95,65 149,4 66,67 16,67 66,67 16,67 TN 10 17,50 10 78,90 97,50 184,2 0 0 100 - 53 Qua bảng 4.7 ta thấy khối lượng lợn cai sữa/ổ lô thí nghiệm 78,90kg cao lô đối chứng 67,27kg Sản lượng sữa lợn nái lô đối chứng thấp lô thí nghiệm: 34,8 kg Mặt khác, tỷ lệ phối đạt lần lợn nái lô đối chứng đạt 66,67 % 16,67 % lần phối giống thứ Trong đó, lợn nái lô thí nghiệm đạt 100% lần phối giống Chứng tỏ tác dụng chế phẩm sinh học ADE-Selplex làm tăng khả phục hồi đường sinh dục sau đẻ, từ tăng suất sinh sản lợn nái Như việc bổ sung chế phẩm sinh học ADE-Selplex có tác dụng nâng cao sản lượng sữa lợn nái Ngoài rút ngắn thời gian động dục trở lại lợn nái, tăng số lứa đẻ năm, nâng cao sức sản xuất lợn nái tăng sức chống đỡ lợn nái bệnh tật 4.2.4 Hiệu sử dụng chế phẩm sinh học ADE-Selplex đến chi phí thuốc thú y/kg KL lợn thí nghiệm Sau tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Phẩm ADE-Selplex bổ sung vào thức ăn cho lợn mẹ, để có sở kết luận đầy đủ hiệu sử dụng ADE-Selplex, sơ tính toán hiệu việc sử dụng ADE-Selplex Kết thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Sơ hạch toán chi phí thuốc thú y cho lợn thí nghiệm STT Diễn giải Số lợn thí nghiệm Chi phí chế phẩm ADE-Selplex Chi phí thuốc thú y Tổng chi phí thuốc thú y + CP ADE-Selplex Tổng khối lượng lợn 21 ngày tuổi Chi phí (thuốc thú y + CP)/kg KL lợn 21 ngày tuổi So sánh ĐVT Con đ đ Lô ĐC 30 315.000 315.000 Lô TN1 30 210.000 52.500 262.500 201,8 236,7 đ 1.561 1.109 % 100 71,04 đ Kg 54 Kết bảng 4.8 cho thấy: Chi phí (thuốc thú y + chế phẩm sinh học ADE-Selplex)/1kg khối lượng lợn lô đối chứng cao so với lô thí nghiệm Lô đối chứng chi phí hết 1.561 đồng lô thí nghiệm có 1.109 đồng, giảm 28,96 % chi phí thuốc thú y Nếu lấy chi phí/kg khối lượng lợn lô đối chứng 100% lô thí nghiệm 71,04 % Kết cho ta thấy lô thí nghiệm giảm chi phí so với lô đối chứng 452 đồng/kg lợn Điều chứng tỏ chế phẩm sinh học ADE-Selplex không làm tăng khả sinh trưởng, nâng cao sức đề kháng mà làm giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng, bệnh tiêu chảy lợn dẫn đến hạn chế sử dụng kháng sinh, chống còi cọc suy dinh dưỡng lợn thịt lợn không bị tồn dư thuốc kháng sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Chế phẩm ADE-Selplex có tác dụng tăng sức đề kháng khả sinh trưởng lợn con, thể sau: + Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lô thí nghiệm: 10% thấp lô đối chứng: 36,67% Tỷ lệ tái phát lô đối chứng cao 36,36 %, lô thí nghiệm lợn tái phát + Tỷ lệ lợn mắc bệnh đường hô hấp lợn thí nghiệm: 3,33 % thấp lô đối chứng: 20% Tỷ lệ tái phát lô đối chứng cao 60,67 %, lô thí nghiệm lợn tái phát + Tăng khả sinh trưởng lợn từ ngày đến 21 ngày tuổi rõ rệt so với lô đối chứng: Khối lượng lợn 21 ngày tuổi trung bình lô đối chứng thấp lô thí nghiệm 1160 g + Chi phí thuốc thú y/kg lợn lô thí nghiệm giảm chi phí so với lô đối chứng 452 đồng/kg lợn + Tăng khả tiết sữa: Làm tăng sản lượng sữa lợn nái lô thí nghiệm cao lô đối chứng 23,29 % +Tăng sức đề kháng cho thể lợn mẹ, giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đường sinh dục 5.2 Tồn Do điều kiện kinh nghiệm thực tế thân hạn chế, phạm vi thí nghiệm chưa rộng, thí nghiệm lặp lại chưa nhiều lần làm mùa thời tiết khác nên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh toàn diện ảnh hưởng chế phẩm ADE-Selplex đến lợn nái sinh sản 56 5.3 Đề nghị Bổ sung chế phẩm sinh học ADE - Selplex cho lợn nái sau đẻ với liều lượng 30g/con/ngày để nâng cao khả kháng bệnh sinh trưởng lợn giống ngoại giai đoạn theo mẹ Cần sử dụng chế phẩm ADE-Selplex vào chăn nuôi giúp nâng cao suất giảm chi phi thuốc thú y Cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi tiêm phòng Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh sẽ, tránh ô nhiễm môi trường, phải tiêu độc chuồng trại định kỳ Cần thực tốt vấn đề vệ sinh môi trường chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh Vấn đề quan tâm trước mắt kiểm soát chặt chẽ sản phẩm tiết lợn khỏe lợn bệnh đảm bảo thu gom có biện pháp xử lý thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Từ điển Khoa học kỹ thuật, Từ điển Hóa học Anh- Việt (2000), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đàm Trung Bảo, Đặng Hồng Thúy (1983), Selen y học, Nxb Y học, Hà Nội Trần Cừ (1972), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Ngọc Diệp, Bùi Thị Tho (2006), Độc chất học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ý Đức (2005), Dinh dưỡng thực phẩm, Nxb Y học Hội Chăn nuôi Việt Nam (2004), Cẩm nang Chăn nuôi gia súc-gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hội Đồng nghiên cứu Quốc gia Mỹ (1998), Nhu cầu dinh dưỡng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Jeal Paul,Cortay Josette Lyon (2003), (dịch giả Lan Phương) Bách khoa học thư vitamin, muối khoáng yếu tố vi lượng, Nxb Y học Hà Nội 11 Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2002) Thức ăn dinh dưỡng động vật Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Tài Lương (2002), Nhận xét báo cáo tổng kết: “Nghiên cứu sản xuất nấm men giàu selen TS Nguyễn Quang Thưởng” Hội thảo khoa học Viện Công nghệ sinh học, Hà Nội 14 Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2012), “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả sản xuất lợn nái ngoại” Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên – tập 97, số 09 Tr 105 – 109 15 Phạm Thị Huỳnh Mai (2007),“Hoàn chỉnh quy trình phân tích selen, khảo sát selen số thành phần máu người thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Y học thực hành, Số 10-2007 16 Trần Đình Miên cs (1982), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, tr 43 165, 187 - 188 18 Lê Mậu Quyền (2004), Hóa học vô cơ, Nxb khoa học kỹ thuật 19 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý vật nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện, Vũ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn nuôi lợn, Giáo trình Sau Đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Văn Thịnh (1982), Sổ tay chăn nuôi thú y,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2008), Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nxb Y học, Nông nghiệp 25.Vũ Đình Tôn, Trần Thị Thuận (2006),Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga (2008), Sinh hóa học động vật,Giáo trình dùng cho hệ Đai học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc biệt dược thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Viện chăn nuôi Quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II.Tài liệu tiếng Anh 29 F.D.A (Food and Drug Administration) (1987) “Food additives permitted in feed and drinking water of animals Selenium” Federal Register 52:10887 30 Greg Simpson (2003), “Is there Market for Selenium-Enriched Pork Swine Nutritionnist/ OMAF 31 Hidiroglou (1970), “Effects of selenium supplementation for cancer prevention in patients with carcinoma of the skin A randomized controlled trial” J Anim Med Assoc 276:1957-63 32 Mahan D C (2004), “Long-term effects of dietary organic and inorganic selenium sources and levels on reproducing sows and their progeny”, Journal of Animal Science ISSN 0021-8812, vol.82, No5,pp 1343-1358 33 Papp L V., Lu J., Honlmgren A., Khanna K K (2007) “From selenium to selenoproteins: synthesis, identity, and their role in human health” Antioxid Redox Signal (7):775-806 34 Piatkowski T L, Manhan D C, Cantor A H, Moxon A L, Cline J.H and Grifo A P, Jr (1979) “Selenium and vitamin E in semipurified diets for gravid and nongravid gilts” J Anim Sci.48:1357-1365 35 Simensen M G Et (1982), “Clinnico pathologic finding in young pigs fed diferent, levels of selenium, VTME and antioxydants”, Acta Vet Scand 23: 295-308 36 Xia Y , Hill K E, Byrne D W, Xu J, Burk R.F (2005) “Effectiveness of selennium supplements in a low-selenium area of China” Am J Clin Nutr 81(4):829-34 III Tài liệu trang Web 37 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, selen, Wikipedia.com.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI Hình ảnh Chế phẩm sinh học ADE-Selplex Hình ảnh lô ĐC 14 ngày tuổi Hình ảnh lô TN 14 ngày tuổi Hình ảnh lô ĐC 21 ngày tuổi Hình ảnh điều trị lợn Hình ảnh lô TN 21 ngày tuổi Hình ảnh thiến lợn đực Hình ảnh thuốc TOLTRAZURIL 5% Hình ảnh thuốc AMOXICOL Hình ảnh thuốc NOR-100 Hình ảnh thuốc TYLOGENTA KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM Descriptive Statistics: DC - SS, DC - 7, DC - 14, DC - 21, TN - SS, TN - 7, TN - 14, TN - 21 Variable DC - SS DC - DC - 14 DC - 21 TN - SS TN - TN - 14 TN - 21 N 30 30 30 30 30 30 30 30 N* 0 0 0 0 Mean 1.7467 3.7233 5.7567 6.7267 1.7500 3.9000 5.8767 7.8900 SE Mean 0.0157 0.0171 0.0190 0.0166 0.0157 0.0159 0.0171 0.0162 StDev 0.0860 0.0935 0.1040 0.0907 0.0861 0.0871 0.0935 0.0885 CoefVar 4.93 2.51 1.81 1.35 4.92 2.23 1.59 1.12 Q1 1.7000 3.6750 5.7000 6.6750 1.7000 3.8000 5.8000 7.8000 Median 1.7500 3.7000 5.7000 6.7000 1.8000 3.9000 5.9000 7.9000 Q3 1.8000 3.8000 5.8000 6.8000 1.8000 4.0000 5.9250 8.0000 Paired T-Test and CI: DC - SS, TN - SS Paired T for DC - SS - TN - SS DC - SS TN - SS Difference N 30 30 30 Mean 1.7467 1.7500 -0.0033 StDev 0.0860 0.0861 0.1098 SE Mean 0.0157 0.0157 0.0200 95% CI for mean difference: (-0.0443, 0.0377) T-Test of mean difference = (vs ≠ 0): T-Value = -0.17 P-Value = 0.869 Paired T-Test and CI: TN - 7, DC - Paired T for TN - - DC - TN - DC - Difference N 30 30 30 Mean 3.9000 3.7233 0.1767 StDev 0.0871 0.0935 0.1165 SE Mean 0.0159 0.0171 0.0213 95% CI for mean difference: (0.1332, 0.2202) T-Test of mean difference = (vs ≠ 0): T-Value = 8.31 P-Value = 0.000 Paired T-Test and CI: DC - 14, TN - 14 Paired T for DC - 14 - TN - 14 DC - 14 TN - 14 Difference N 30 30 30 Mean 5.7567 5.8767 -0.1200 StDev 0.1040 0.0935 0.1400 SE Mean 0.0190 0.0171 0.0256 95% CI for mean difference: (-0.1723, -0.0677) T-Test of mean difference = (vs ≠ 0): T-Value = -4.70 Paired T-Test and CI: DC - 21, TN - 21 Paired T for DC - 21 - TN - 21 P-Value = 0.000 DC - 21 TN - 21 Difference N 30 30 30 Mean 6.7267 7.8900 -1.1633 StDev 0.0907 0.0885 0.1033 SE Mean 0.0166 0.0162 0.0189 95% CI for mean difference: (-1.2019, -1.1247) T-Test of mean difference = (vs ≠ 0): T-Value = -61.66 P-Value = 0.000 Kết luận: - Khối lượng sơ sinh lợn lô ĐC TN sai khác (P > 0,05) - Khối lượng lợn lô từ ngày tuôi trở lên sai khác rõ rệt (P < 0,05) [...]... tính theo công thức sau Tỷ lệ sống (%) = Số con sống đến 24 giờ Số con đẻ ra còn sống x 100 - Số lợn con cai sữa/lứa Đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng, quyết định năng suất trong chăn nuôi lợn nái Nó phụ thuộc vào kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa, khả năng tiết sữa, khả năng nuôi con của lợn mẹ và khả năng hạn chế các yếu tố gây bệnh cho lợn con 4 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%) = Số con. .. nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái, tăng tổng khối lượng lợn con lúc xuất chuồng 9 2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng của lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 2.1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của lợn con Lợn con trong gian đoạn bú sữa có khả năng sinh trưởng, phát dục nhanh So với những loài gia súc khác thì tốc độ sinh trưởng của lợn con là cao nhất Khối lượng cai sữa của lợn con khi 2...3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Khả năng sản xuất của lợn nái Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [17]: Việc đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái được thông qua các chỉ tiêu sau: 2.1.1.1 Khả năng sinh sản Khả năng sinh sản của lợn nái được đánh giá thông qua các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đàn con + Số lượng đàn con - Số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ/lứa... dưỡng của lợn con Lúc này mâu thuẫn giữa khả năng cung cấp sữa của lợn mẹ và nhu cầu dinh dưỡng của lợn con nảy sinh Đó cũng là lúc ta cần bổ sung thức ăn sớm cho lợn con (Từ Quang Hiển và cs, 2001) [9] Để lợi dụng khả năng tiết sữa của lợn mẹ, người ta thường cho lợn con cai sữa sớm vào ngày thứ 21 hoặc ngày thứ 28, hoặc ngày thứ 42… tuỳ theo trình độ chăn nuôi của từng cơ sở (Nguyễn Thiện và cs,... sống đến cai sữa Số con để lại nuôi x 100 - Số lợn con cai sữa /nái/ năm Chỉ tiêu này đánh giá tổng quát nhất để đánh giá năng suất chăn nuôi lợn nái Chỉ tiêu này phụ thuộc vào thời gian cai sữa lợn con và số lượng lợn con cai sữa trong mỗi lứa đẻ Nếu cai sữa sớm sẽ tăng số lứa đẻ /nái/ năm và tăng số lợn con cai sữa trong mỗi lứa thì số lượng lợn con cai sữa /nái/ năm sẽ cao và ngược lại + Chất lượng đàn con. .. nuôi có liên quan mật thiết với ẩm độ không khí, ẩm độ không khí thích hợp cho lợn ở vào khoảng 70% - Ánh sáng: Ánh sáng có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của lợn Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của ánh sáng đối với lợn, người ta thấy rằng, ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển của lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản hơn là đối với lợn vỗ béo Khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh. .. khoáng trong cơ thể, mà còn đối với các chức năng sinh sản, như biểu hiện động dục, sự phát triển của phôi ở lợn nái, quá trình sinh tinh và các phản xạ nhảy giá của lợn đực Trong chăn nuôi công nghiệp, khi thiết kế chuồng trại cần chú ý đảm bảo đủ ánh sáng theo nhu cầu của các loại lợn, đặc biệt đối với lợn con và lợn sinh sản - Các yếu tố khác: Ngoài các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của. .. các yếu tố thức ăn rất quan trọng ở thời kỳ này Tuy nhiên, cần chú ý đến thể trạng của lợn nái hậu bị, nếu lợn nái hậu bị quá béo sẽ hạn chế rụng trứng, do đó, làm giảm số lượng con/ lứa Vì vậy, lợn nái hậu bị đến giai đoạn cuối sắp động dục phải cho ăn khẩu phần hạn chế để tránh lợn quá béo ảnh hưởng đến khả năng sinh sản Trong các giai đoạn nuôi lợn nái khác, chúng ta cũng sử dụng thức ăn như là đòn... suất của lợn nái, vì nó ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống cũng như khối lượng cai sữa của lợn con sau này Quy luật tiết sữa của lợn mẹ có đặc điểm là năng suất sữa tăng dần từ lúc mới đẻ và đạt sản lượng cao nhất vào lúc 21 ngày tuổi, sau đó giảm dần Căn cứ vào đặc điểm này, trong thực tế sản xuất người ta lấy khối lượng lợn con toàn ổ lúc 21 ngày tuổi để đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ Qua theo. .. nghĩa quan trọng nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn Quá trình sinh trưởng phát dục của lợn tuân theo các quy luật sinh học, nhưng chịu ảnh hưởng của các giống lợn khác nhau Do ảnh hưởng của các tuyến nội tiết và hệ thống thần kinh mà hình thành nên sự khác nhau giữa các giống lợn nguyên thuỷ và các giống lợn đã được cải tiến, cũng như các giống lợn thành thục sớm và giống lợn thành thục muộn ... chăn nuôi, nên để giải vấn đề này, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE- Selplex phần ăn lợn nái đẻ, đến khả kháng bệnh sinh trưởng lợn theo mẹ, nuôi công ty CP. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ SEN Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ADE - SELPLEX TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI SAU ĐẺ, ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH VÀ... 44 4.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm ADE- Selplex tới khả sinh trưởng lợn theo mẹ 47 4.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE- Selplex đến số tiêu sản xuất lợn nái thí nghiệm