ĐẶC ĐIỂM CỦA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 2. CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 3. DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT DIỆN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT BT về thừa kế Ông A và bà B kết hôn năm 1960 và có ba người con chung là C (1962), D (1966) và E (1970). Anh C có vợ là Q và sinh được hai người con là M (1985) và N (1990). Năm 2006, anh C chết có để lại di chúc cho ông A, bà B hưởng chung ¼ di sản, phần di sản còn lại chia đều cho Q, M và N. Biết rằng, tài sản chung của C và Q là 400 triệu, khi anh C chết, chị Q lo mai táng cho anh C hết 20 triệu từ tài sản riêng của chị. Năm 2010, ông A chết, trước khi chết ông A không để lại di chúc. Biết rằng khi ông A chết, bà B lo mai táng cho ông A hết 24 triệu từ tài sản chung của ông A và bà B, số tài sản chung của ông A và bà B còn lại là 776 triệu. Hãy phân chia thừa kế trong tình huống trên.
Trang 2KẾT CẦU BÀI GIẢNG
Trang 3DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7I THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Trang 81 KHÁI NIỆM THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Trang 9KHÁI NIỆM THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Trang 10ĐẶC ĐIỂM CỦA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Trang 112 CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Trang 122 CÁC TRƯỜNG HỢP CHIA THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Trang 133 DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Trang 14DIỆN THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Trang 15QUAN HỆ HÔN NHÂN
Trang 16QUAN HỆ HUYẾT THỐNG
Trang 17QUAN HỆ NUÔI DƯỠNG
Trang 183.2 HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
Trang 19HÀNG THỪA KẾ THỨ NHẤT
Trang 20HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI
Trang 21HÀNG THỪA KẾ THỨ BA
Bác ruột, chú
ruột, cô ruột,
cậu ruột, dì ruột
Cháu ruột
Trang 22HÀNG THỪA KẾ
Hàng thừa kế ở hàng sau chỉ được hưởng thừa kế theo pháp luật trong các trường hợp sau:
Trang 234 THỪA KẾ THẾ VỊ
Trang 24KHÁI NIỆM THỪA KẾ THẾ VỊ
• Thừa kế thế vị là việc con thay vị trí của cha hoặc
mẹ nếu cha mẹ chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản để nhận phần di sản mà nếu còn sống, cha mẹ được hưởng di sản từ ông, bà hoặc các cụ.
Thừa kế thế vị là thừa kế bằng việc thay thế vị trí để hưởng thừa kế
Trang 25ĐẶC ĐIỂM CỦA THỪA KẾ THẾ VỊ
Trang 26Q, M và N Biết rằng, tài sản chung của C và Q là 400 triệu, khi anh C chết, chị Q lo mai táng cho anh C hết 20 triệu từ tài sản riêng của chị.
• Năm 2010, ông A chết, trước khi chết ông A không để lại
di chúc Biết rằng khi ông A chết, bà B lo mai táng cho ông A hết 24 triệu từ tài sản chung của ông A và bà B, số tài sản chung của ông A và bà B còn lại là 776 triệu
• Hãy phân chia thừa kế trong tình huống trên
Trang 27Ví dụ 2
• Ông A kết hôn với bà B vào năm 1980 tai Hà Nôi và có 3 người con là C (1982), D (1985), E (1987) C có vơ là M
và có con là X và Y Năm 2001 ông A chung sống như
vợ chồng với bà Q và có con chung là P (2002) Tháng 5 năm 2013, ông A và C cùng chết trong môt tai nan giao thông Trước khi chết ông A lâp di chúc để lai toàn bô tài sản cho bà B và C, D, E Hãy chia di sản của ông A, biết rằng tài sản chung của ông A và bà B là 840 triệu, trong thời gian chung sống ông A và bà Q có tài sản chung là
2 tỷ Ông A chết bà B lo mai táng cho ông A hết 20 triệu bằng tài sản riêng của bà
Trang 28Ví dụ 3:
• Ông A kết hôn với bà B năm 1950 và sinh được hai người con C (1952), D (1955) Năm 1961, ông A sống chung như vợ chồng với bà Q và sinh được hai người con là M (1963), N (1966) Anh C có vợ là G và sinh được hai người con là X và Y Năm 2013, ông A và anh
C được xác định là chết cùng thời điểm trong một vụ tan nạn giao thông Trước đó, ông A có lập di chúc để lại cho anh C ½ di sản, đồng thời truất quyền thừa kế của
bà B Biết rằng, tài sản chung của ông A và bà B là 1,2 tỷ; tài sản chung của ông A và bà Q là 2,4 tỷ Hãy phân chia di sản thừa kế của ông A
Trang 29Ví dụ 4:
• Ông A là một cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc năm
1954 Trước khi tập kết ra Bắc ông đã kết hôn với bà B
và sinh được hai người con là C (1950) và D (1952) Năm 1965 ông A lại kết hôn với bà E và sinh được hai người con là G (1970) và H (1973) Năm 2012, ông A chết để lại di chúc cho C 1/3 di sản, cho G 1/6 di sản Hãy phân chia thừa kế của ông A Biết rằng di sản ông A
để lại là 1.800.000.000 VND
Trang 30Ví dụ 5:
Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp sinh được 3 người con là C (1972), D (1975), E (1977) C có vơ là M và có con là X và Y Năm 2010 giữa ông A và C đã xô sát , anh C
đã có hành vi cố ý gây thương tích cho ông A và đã bị Tòa
án nhân dân có thẩm quyền kết án về hành vi này Năm
2013 ông A và C cùng chết trong môt tai nan giao thông Trước khi chết ông A lâp di chúc cho C hưởng 1/3 di sản, cho D hưởng ½ di sản và cho E hưởng 1/6 di sản Hãy phân chia thừa kế của ông A Biết rằng di sản ông A để lại
là 900.000.000 VND
Trang 31Ví dụ 6:
Ông A kết hôn với bà B năm 1976 và sinh được ba người con là C (1978), D (1980) và E (1984), trong đó C bị tâm thần từ nhỏ Năm 2011, do mâu thuẫn vợ chồng, bà B đã
có hành vi cố ý gây thương tích cho ông A và đã bị Tòa án nhân dân có thẩm quyền kết án về hành này Năm 2013, ông A chết Trước khi chết ông A có để lại một bản di chúc trong đó cho bà B và C mỗi người hưởng 1/9 di sản, cho D hưởng 4/9 di sản, cho E hưởng 3/9 di sản Hãy phân chia thừa kế của ông A Biết rằng di sản ông A để lại là 900.000.000 VND
Trang 32Ví dụ 7:
• Ông A và bà B kết hôn năm 1960, không có con chung Năm
1972, ông bà nhận anh C khi đó được 5 tuổi về làm con nuôi Năm 1992, anh C kết hôn với chị D và cũng không có con Năm 2005, anh C và chị D làm đầy đủ các thủ tục theo quy định của pháp luật để nhận cháu E khi đó được 1 tuổi làm con nuôi Năm 2010, anh C qua đời có để lại di chúc để lại cho ông A và bà B hưởng chung ½ di sản Năm 2014, ông A chết không để lại di chúc Hãy phân chia thừa kế trong tình huống trên Biết rằng, khi anh C chết, chị D lo mai táng cho anh C hết 20.000.000 VND từ tài sản chung của vợ chồng; tài sản chung của anh C, chị D sau khi trừ đi chi phí mai táng cho anh C là 1.940.000.000 VND Tài sản chung của ông A,
bà B là 500.000.000 VND
Trang 33Ví dụ 8:
• Ông A sinh năm 1960, bà B sinh năm 1962 Năm 1982, ông A
và bà B làm lễ cưới nhưng không tiến hành đăng ký kết hôn Ông bà sinh được ba người con là anh C (1983), chị D (1985)
và anh E (1988) Năm 2005, anh C kết hôn với chị M và sinh được cháu Q (2008) Trong quá trình chung sống, do có có mâu thuẫn, anh C đã gây thương tích cho ông A Năm 2010, anh C chết trong một vụ tai nạn giao thông không để lại di chúc Năm 2014, ông A chết không để lại di chúc Hãy phân chia thừa kế trong tình huống trên Biết rằng, tài sản chung của anh C và chị M là 720 triệu Tài sản chung của ông A và
bà B là 2,2 tỷ Khi còn sống, ông A có vay của ông K 180 triệu, ông A chết, bà B lo mai táng cho ông A hết 20 triệu từ tiền riêng của bà.
Trang 34Ví dụ 9:
• Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, ông bà sinh được
ba người con là anh C (1974), anh D (1976) và chị E (1979) Năm 1989, ông A chết để lại di chúc cho anh C ngôi nhà gắn liền với 100 m2 quyền sử dụng đất tại thôn Một, xã Cẩm Đông, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Hãy xác định thời hiệu khởi kiện phân chia thừa kế của ông A còn hay đã hết Biết rằng, bà B, anh C, anh D và chị E hiện đều có hộ khẩu thường trú tại thôn Một, xã Cẩm Đông, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Ngoài tài sản là nhà đất nêu trên, ông A không còn bất cứ tài sản nào khác
Trang 35Ví dụ 10:
• Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, ông bà sinh được
ba người con là anh C (1958), anh D (1960) và chị E (1963) Năm 1988, ông A chết để lại di chúc cho anh D hưởng thừa kế ngôi nhà, gắn liền với 50 m2 quyền sử dụng đất tại phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố
Hà Nội (Tài sản ông A được hưởng thừa kế từ bố mẹ ông) Hãy xác định thời hiệu khởi kiện phân chia thừa kế của ông A còn hay đã hết Biết rằng, trừ anh D đã sang định cư tại Mỹ từ năm 1985, các đồng thừa kế khác hiện đều cư trú tại Việt Nam Ngoài ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất nêu trên, ông A không còn tài sản nào khác
Trang 36II THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN
Trang 371 THANH TOÁN DI SẢN
Trang 38KHÁI NIỆM THANH TOÁN DI SẢN
• Là việc người có quyền hưởng di sản thừa kế, bằng
di sản của người chết thực hiện nghĩa vụ về tài sản
do người chết để lại cũng như các khoản chi phí liên quan đến việc mai táng người chết và các chi phí liên quan đến việc quản lý, phân chia di sản theo đúng thứ tự pháp luật quy định
Trang 39ĐẶC ĐIỂM CỦA THANH TOÁN DI SẢN
Trang 40THỨ TỰ THANH TOÁN DI SẢN
Trang 42ĐỊNH GIÁ TỔNG
DI SẢN TRƯỚC KHI CHIA VÀ CHIA ĐỀU CHO NHỮNG NGƯỜI TRONG HÀNG
DÀNH LẠI PHẦN DI SẢN CHO NGƯỜI THỪA KẾ CHƯA SINH RA
CHIA THEO HIỆN VẬT NẾU NẾU NGƯỜI THỪA KẾ
CÓ YÊU CẦU
CHIA ĐỀU, NẾU DI CHÚC KHÔNG XÁC ĐỊNH RÕ PHẦN CỦA TỪNG NGƯỜI THỪA KẾ
CHIA THEO HIỆN VẬT THEO
DI CHÚC ĐÃ XÁC ĐỊNH
CHIA THEO
TỈ LỆ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRONG
DI CHÚC
Trang 433.3 PHÂN CHIA DI SẢN TRONG CÁC
TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
3.3.1 HẠN CHẾ PHÂN CHIA DI SẢN
- NẾU NGƯỜI LẬP DI CHÚC ĐÃ XÁC ĐỊNH HOẶC NHỮNG NGƯỜI THỪA
KẾ ĐÃ THỎA THUẬN VỀ VIỆC DI SẢN CHỈ ĐƯỢC PHÂN CHIA SAU MỘT
THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH THÌ CHỈ KHI HẾT THỜI GIAN ĐÓ,
DI SẢN MỚI ĐƯỢC ĐEM CHIA.
- NẾU VIỆC PHÂN CHIA DI SẢN MÀ ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA BÊN VỢ HOẶC CHỒNG CÒN SỐNG VÀ GIA ĐÌNH THÌ BÊN CÒN SỐ CÓ QUYỀN YÊU CẦU TÒA ÁN XÁC ĐỊNH PHẦN DI SẢN
MÀ NHỮNG NGƯỜI THỪA KẾ CÓ QUYỀN HƯỞNG NHƯNG CHƯA CHIA TRONG MỘT THỜI GIAN NHẤT ĐỊN NHƯNG KHÔNG QUÁ BA NĂM,
KỂ TỪ THỜI ĐIỂM MỞ THỪA KẾ NẾU HẾT THỜI HẠN DO TÒA ÁN XÁC ĐỊNH HOẶC NGƯỜI CÒN SỐNG ĐÃ KẾT HÔN VỚI NGƯỜI KHÁC
THÌ NHỮNGNGƯỜI THỪA KẾ KHÁC CÓ QUYỀN YÊU CẦU TÒA ÁN CHO CHIA DI SẢN THỪA KẾ
Trang 443.3.2 PHÂN CHIA DI SẢN TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ NGƯỜI THỪA KẾ MỚI
NẾU CÓ NGƯỜI THỪA KẾ MỚI XUẤT HIỆN THÌ KHÔNG THỰC HIỆN VIỆC PHÂN CHIA LẠI DI SẢN BẰNG HIỆN VẬT NHƯNG NHỮNG NGƯỜI THỪA KẾ ĐÃ NHẬN DI SẢN PHẢI THANH TOÁN CHO NGƯỜI THỪA KẾ MỚI MỘT KHOẢN TIỀN TƯƠNG ỨNG VỚI PHẦN DI SẢN CỦA NGƯỜI ĐÓ TẠI THỜI ĐIỂM CHIA THỪA
KẾ THEO TỶ LỆ TƯƠNG ỨNG VỚI
PHẦN DI SẢN ĐÃ NHẬN, TRỪ TRƯỜNG HỢP
CÓ THỎA THUẬN KHÁC.
LÀ NGƯỜI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH LÀ
NGƯỜI THỪA KẾ, SAU KHI DI SẢN
ĐÃ ĐƯỢC PHÂN CHIA
BAO GỒM:
- NGƯỜI BỊ TUYÊN BỐ CHẾT TRỞ VỀ
SAU KHI ĐÃ PHÂN CHIA DI SẢN
- NGƯỜI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH LÀ CON
CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN
SAU KHI ĐÃ PHÂN CHIA DI SẢN
- NGƯỜI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH LÀ CHA,
MẸ CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN
SAU KHI ĐÃ PHÂN CHIA DI SẢN
- NGƯỜI BỊ TƯỚC QUYỀN HƯỞNG
DI SẢN NHƯNG BẢN ÁN ĐÓ
KHÔNG CÒN HIỆU LỰC
SAU KHI ĐÃ PHÂN CHIA DI SẢN
Trang 453.3.3.PHÂN CHIA DI SẢN TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ NGƯỜI THỪA KẾ
TRƯỜNG HỢP
CÓ THỎA THUẬN KHÁC
KHÁI NIỆM NGƯỜI BỊ BÁC BỎ
LÀ NGƯỜI ĐÃ ĐƯỢC CHIA DI SẢN NHƯNG
SAU ĐÓ LẠI BỊ XÁC ĐỊNH KHÔNG PHẢI
LÀ NGƯỜI THỪA KẾ BAO GỒM:
- NGƯỜI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH KHÔNG PHẢI LÀ
CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN
SAU KHI ĐÃ PHÂN CHIA DI SẢN
- NGƯỜI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH KHÔNG PHẢI
LÀ CHA, MẸ CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN
SAU KHI ĐÃ PHÂN CHIA DI SẢN
- NGƯỜI BỊ TƯỚC QUYỀN HƯỞNG DI SẢN
BỞI BÁN ÁN CÓ HIỆU LỰC SAU KHI ĐÃ
PHÂN CHIA DI SẢN
- NGƯỜI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH KHÔNG PHẢI
LÀ ANH CHỊ EM ÔNG BÀ CỤ CÔ DÌ CHÚ
BÁC CẬU CHÁU CHẮT NGƯỜI ĐỂ LẠI
DI SẢN SAU KHI ĐÃ PHÂN CHIA DI SẢN