1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thừa kế theo pháp luật, thanh toán vàphân chia di sản

25 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 60,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM Chủ đề: Thừa kế theo pháp luật, toán vàphân chia di sản MỤC LỤC Trang 1.Tổng quan pháp luật thừa kế……………………………………………… 2.Khái niệm thừa kế theo pháp luật…………………………………………… 3.Các trường hợp thừa kế theo pháp luật……………………………………… Trường hợp 1……………………………………………………………… Trường hợp 2……………………………………………………………… Trường hợp 3……………………………………………………………… Trường hợp 4…………………………………………………………… Trường hợp 5…………………………………………………………… Trường hợp 6………………………………………………………… Diện hàng thừa kế………………………………………………………… 4.1 Diện thừa kế theo pháp luật… 4.1 a Quan hệ hôn nhân…………………………… ………………… 4.1 b Quan hệ huyết thống…………………………………………… 10 4.1 c.Quan hệ nuôi dưỡng…………………………………………… 4.2 Hàng thừa kế theo pháp luật…………………………………………… 10 10 4.2 a Hàng thừa kế thứ nhất…………………………………… 11 4.2 b Hàng thừa kế thứ hai…………………………………… 15 4.2 c Hàng thừa kế thứ ba…………………………………… 16 Thừa kế vị……………………………………………………………… 17 6.Thanh toán phân chia di sản…………………………………………… 6.1 Thanh toán di sản……………………………………………… 6.2 Phân chia di sản thừa kế……………………………………… 2 17 17 20 6.2 a Phân chia theo di chúc…………………………………… 20 6.2 b phân chia theo pháp luật…………………………………… 3 20 1.Tổng quan pháp luật thừa kế Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền công dân Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Mỗi nhà nước dù có xu trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận đạo luật gốc: Hiến pháp Lịch sử phát triển chế định thừa kế theo pháp luật xuất sớm Những quy định thừa kế theo pháp luật tìm thấy luật XII Bảng sau: (THỪA KẾ - INHERITANCE) Nếu người qua đời không để lại di chúc mà người thừa kế theo luật, người đàn ông thuộc họ hàng gần hưởng thừa kế Nếu người đàn ông thuộc họ hàng gần nhất, người đàn ông thuộc dòng tộc lại hưởng thừa kế (Đối chiếu: - Tiếng la tinh Si intestato moritur, cui suus heres nec escit, adgnatus proximus familiam habeto Si adgnatus nec escit, gentiles familiam habento - Tiếng Anh: If a person dies intestate without heirs, the nearest [male] kinsman shall inherit If there is no near [male] kinsmen, his clansmen shall inherit - Tiếng Đức: Stirbt eine Person ohne Testament und ohne Erben, soll der nächste männliche Verwandte in das Erbe eintreten Existiert kein naher männlicher Verwandter, sollen die Stammesmänner erben Nếu người bị điên, người đàn ông thuộc họ hàng gần người đósẽ có quyền tài sản (Đối chiếu: 4 - Tiếng la tinh Si furiosus escit, adgnatum gentiliumque in eo pecuniaque eius potestas esto - Tiếng Anh : If someone goes mad, his nearest [male] kinsman shall have authority over his property - Tiếng Đức: Wird jemand geisteskrank, soll der nächste männliche Verwandte die Verfügungsbefugnis über dessen Besitz haben).(Thầy Nguyễn Minh Tuấn-Luật 12 Bảng) Ở Việt Nam, sớm nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng thừa kế, nên ngày đầu dựng nước, triều đại Lý, Trần, Lê quan tâm đến ban hành pháp luật thừa kế Pháp luật thành văn thừa kế nước ta, lần quy định chương "Điền sản" Bộ luật Hồng Đức triều vua Lê Thái Tổ Không quan tâm đến thừa kế theo di chúc, luật thành văn thời phong kiến đề cấp đến chế định “thừa kế không theo di chúc” So với pháp luật phong kiến pháp luật thừa kế thời Pháp thuộc theo khuôn mẫu luật dân Napôlêông quy định chi tiết Dân luật Bắc kỳ Hoàng Việt Trung kỳ luật, ghi nhận hình thức : thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng CNXH nước ta, quy định thừa kế theo pháp luật ghi nhận, mở rộng, phát triển đặc biệt đời Bộ luật Dân 1995, sau Bộ luật Dân năm 2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam nói chung chế định thừa kế theo pháp luật nói riêng BLDS dành chương, cụ thể chương XXIV gồm điều (Đ674 – Đ680) quy định thừa kế theo pháp luật Khái niệm thừa kế theo pháp luật Thông qua việc ban hành văn pháp luật, nhà nước ghi nhận bảo hộ quyền sở hữu cá nhân tài sản tập hợp tài sản mà cá nhân có dựa vào hợp pháp Lúc sống họ có tài sản đó, họ chết có quyền để lại tài sản cho người khác sống Nếu người chết có để lại di chúc di chúc phát sinh hiệu lực pháp luật trình dịch chuyển 5 vào ý chí người để lại di sản định đoạt di chúc Nhưng thực tế lúc nào, trước chết người để lại di chúc Điều có nghĩa là, người không để lại di chúc kịp viết di chúc tai nạn, đột tử Hoặc có di chúc để lại di chúc hiệu lực pháp luật trình dịch chuyển di sản tiến hành theo quy định pháp luật Quá trình dịch chuyển gọi thừa kế theo pháp luật Tại điều 674 BLDS quy định ‘thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế,điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định’ Ở pháp luật trực tiếp quy định người có quyền hưởng thừa kế,phân định di sản cho người thừa kế hàng trình tự khác trình dịch chuyển di sản So với thừa kế theo di chúc việc hưởng thừa kế họ hưởng tài sản hoàn toàn phụ thuộc vào ý trí người lập di chúc Những người có tên di chúc người xa lạ với toàn họ hàng người lập di chúc Chủ thể nhận di chúc cá nhân có đủ điều kiện hưởng thừa kế Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật áp dụng theo trường hợp theo quy định Điều 675 BLDS,bao gồm trường hợp sau: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Không có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; 6 b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, không vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp1: Thừa kế theo pháp luật trường hợp di chúc: Không có di chúc xác định trường hợp : - Người chết không lập di chúc Di chúc có nội dung không rõ ràng mà người thừa kế không thống cách hiểu nội dung di chúc Kể từ thời điểm mở thừa kế di chúc bị thất lạc Di chúc bị hủy hoại đến mức đầy đủ rõ ràng ý chí người lập di chúc Trong trường hợp đây, toàn di sản người chết chia cho người thừa kế theo quy định pháp luật Trường hợp 2: Người thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp có di chúc, di chúc không hợp pháp Khi di chúc không đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định điều 652 điều kiện chung giao dịch dân điều 122 BLDS • Điều 652 : Di chúc coi hợp pháp phải có đầy đủ điều kiện sau : a , Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép b , Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội, hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Di chúc người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải lập thành văn cha mẹ người giám hộ đồng ý Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có công chứng chứng thực Di chúc văn công chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản điều Di chúc miệng coi hợp pháp , người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, kí tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực Di chúc không hợp pháp hiệu lực pháp luật, mà không làm phát sinh quan hệ thừa kế theo di chúc.Tùy theo phạm vi vi phạm di chúc để xác định di chúc vô hiệu phần hay vô hiệu toàn - Di chúc vô hiệu phần di chúc có phần di chúc không hợp pháp không làm ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại di chúc - Di chúc vô hiệu toàn di chúc có nội dung trái quy định pháp luật điều 652 Di chúc vi phạm người lập di chúc không đủ lực, không đủ tuổi, vi phạm ý chí tự nguyện, người lập di chúc không minh mẫn sang suốt Trong trường hợp này, toàn di sản người chết chia cho người thừa kế theo pháp luật họ Trường hợp 3: Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản không định đoạt di chúc Nếu người để lại di sản định đoạt phần di sản, phần lại áp dụng chia cho người nằm hàng thừa kế (trừ họ người bị người lập di chúc rõ hưởng phần di sản theo di chúc bị truất quyền thừa kế theo di chúc) Trường hợp 4: Trong trường hợp toàn người thừa kế chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc người thừa kế theo quy định pháp luật Một người thừa kế vừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc lại vừa hưởng thừa kế theo pháp luật họ người tồn vào thời điểm mở thừa 8 kế toàn di sản người lập di chúc dịch chuyển cho người thừa kế theo pháp luật người Các quan, tổ chức bị coi “không còn” vào thời điểm mở thừa kế quan, tổ chức chấm dứt tồn thực tế bị giải thể bị tuyên bố phá sản Vì vậy, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc bị chấm dứt sáp nhập, hợp chia tách thành quan, tổ chức sáp nhập, hợp chia tách quan, tổ chức kế quyền thừa kế theo di chúc quan, tổ chức cũ Do đó, phần di sản mà quan, tổ chức cũ hưởng theo di chúc dịch chuyển theo ý chí người để lại di sản để quan, tổ chức thành lập sáp nhập, hợp chia tách thừa hưởng Nếu có người thừa kế chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc không tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di sản liên quan đến họ áp dụng thừa kế theo pháp luật Trường hợp 5: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp người thừa kế theo di chúc quyền hưởng di sản Những người thừa kế lẽ hưởng di sản theo di chúc lại thực hành vi quy định khoản Đ 643 BLDS không hưởng di sản: Ðiều 643 Người không quyền hưởng di sản Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm 9 hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người quy định khoản Ðiều hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc Những hành vi nên phải thoả mãn điều kiện sau: - Hành vi nói xảy di chúc lập mà người lập di chúc ý kiến Hành vi nói xảy trước di chúc lập người lập di chúc người có hành vi Nếu toàn người thừa kế theo di chúc quyền hưởng di sản áp dụng thừa kế theo pháp luật toàn di sản mà người lập di chúc để lại Nếu có người thừa kế theo di chúc quyền hưởng di sản áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản liên quan đến người Trường hợp 6: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di sản Người thừa kế có quyền nhận, có quyền từ chối việc hưởng di sản người chết để lại.Nếu việc từ chối quyền hưởng di sản quy định Bộ Luật Dân phần di sản liên quan đến người từ chối áp dụng thừa kế theo pháp luật để giải Cần lưu ý rằng: thực tế có người người thừa kế theo di chúc đồng thời người thừa kế theo luật người lập di chúc Vì vậy, trường hợp này, họ từ chối quyền hưởng di sản theo di chúc, phần di sản chia cho người thừa kế theo pháp luật người từ chối hưởng di sản theo pháp luật Nếu họ từ chối toàn quyền hưởng di sản (cả theo di chúc, theo pháp luật) phần di sản chia cho người thừa kế theo pháp luật khác người lập di chúc Trong trường hợp toàn người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di sản, toàn di sản thừa kế mà người lập di chúc để lại 10 10 chia cho người thừa kế theo pháp luật người theo quy định điểm c khoản điều 675 Bộ Luật Dân Nếu có nhiều người số người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di chúc, áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản liên quan đến người từ chối quyền hưởng di sản Diện hàng thừa kế Nếu thừa kế theo di chúc, người thừa kế người để lại di sản định đoạt chủ yếu với thừa kế theo pháp luật, pháp luật định đoạt người thừa kế theo diện hàng thừa kế Vì thế, với thừa kế theo pháp luật, vấn đề quan trọng phải xác định người hưởng di sản người chết họ hưởng theo thứ tự nào? Vì thế, đặt việc xác định diện hàng thừa kế 4.1 Diện thừa kế theo pháp luật Diện thừa kế phạm vi người có quyền thừa kế di sản người chết theo quy định pháp luật Để xác định diện thừa kế, nhà lập pháp dựa ba sở sau: quan hệ hôn nhân,quan hệ huyết thống,quan hệ nuôi dưỡng a Quan hệ hôn nhân Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng Quan hệ thỏa mãn đầy đủ yếu tố quy định pháp luật hôn nhân, dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, không vi phạm quy định kết hôn theo Luật Hôn Nhân Gia Đình Xuất phát từ thực tế, quan hệ hôn nhân làm gắn kết vợ chồng thành thể thống gia đình Quan hệ hôn nhân không làm phát sinh ràng buộc tình cảm, trách nhiệm với đối phương mà làm phát sinh ràng buộc tài sản Trong thời gian hôn nhân, vợ chồng xây dựng khối tài sản chung cho gia đình Không phải lúc khối tài sản phân định rạch ròi anh Trong quy định thừa kế theo pháp luật, người chết không để lại di chúc người vợ chồng sống hưởng tài sản hàng thứ Việc quy định vợ chồng có quyền thừa kế tài sản bảo vệ quyền lợi họ, mặt khác thể gắn bó tình cảm người thừa kế người cố 11 11 b Quan hệ huyết thống Xét phạm vi hẹp, quan hệ huyết thống quan hệ bố mẹ sinh ra, tức có mối liên hệ dòng máu trực hệ Việc người hưởng di sản không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân bố mẹ Tức là giá thú, xác định ruột người chết theo khác đứa trẻ đương nhiên nhận thừa kế theo pháp luật Rộng hơn, quan hệ huyết thống quan hệ người chung dòng máu, có mối quan hệ họ hàng thân thích gần gũi như: anh, em, chú, bác, cô, dì… c Quan hệ nuôi dưỡng Quan hệ nuôi dưỡng tức thể nghĩa vụ chăm sóc với người thân theo quy định pháp luật Quan hệ nuôi dưỡng bố mẹ con, anh chị em, nghĩa vụ phụng dưỡng tuổi già cho ông bà, bố mẹ Quan hệ nuôi dưỡng ông bà cháu, bố mẹ kế với riêng vợ chồng, bố mẹ nuôi với nuôi Nhưng tất người thuộc diện thừa kế hưởng di sản thừa kế điều kiện lúc mà vào mức độ gần gũi trách nhiệm nuôi dưỡng mối quan hệ với người để lại di sản Khoản điều 676 BLDS quy định thành ba hàng thừa kế trước sau 4.2 Hàng thừa kế theo pháp luật Hàng thừa kế quy định điều 676 BLDS 2005 sau: Điều 676 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; 12 12 c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, không hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản a Hàng thừa kế thứ Hàng thừa kế thứ bao gồm : vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Trong hàng thừa kế có loại quan hệ : quan hệ thừa kế vợ chồng quan hệ thừa kế cha mẹ  Quan hệ vợ chồng Quan hệ thừa kế dựa quan hệ hôn nhân quy định Luật Hôn Nhân Gia Đình Điều 31 Quyền thừa kế tài sản vợ chồng Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản theo quy định pháp luật thừa kế Khi vợ chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết bên sống quản lý tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản Trong trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng sống gia đình bên sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định; hết thời 13 13 hạn Tòa án xác định bên sống kết hôn với người khác người thừa kế khác có quyền yêu cầu Tòa án cho chia di sản thừa kế Đây điểm tiến so với luật cổ thừa kế Cụ thể, luật La Mã, bà phụ hay đàn ông goá vợ không xếp vào loại hàng thừa kế mà đứng sau hàng đó, hưởng thừa kế số hàng Cùng với phát triển xã hội, mà quan niệm “ trọng nam khinh nữ” không nặng nề trước với việc nhận thức vị trí, vai trò người vợ người chồng gia đình ngày cao vợ/ chồng cuả người để lại di sản đưa vào hàng thừa kế thứ Về quan hệ hôn nhân tồn hình thức: - Hôn nhân hợp pháp: Theo điều 8, Luật Hôn nhân gia đình 2000: “Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn;” bên cạnh đó, theo điều 11, Luật Hôn nhân gia đình 2000: “Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng không pháp luật công nhận vợ chồng.” Như vậy, hôn nhân hợp pháp làm xác lập quan hệ vợ chồng hôn nhân thoả mãn điều kiện kết hôn có đăng ký kết hôn Hiện nay, hôn nhân hợp pháp làm xác lập quyền thừa kế theo pháp luật người vợ/ chồng người để lại di sản - Hôn nhân thực tế: Được hiểu hôn nhân hội tụ đủ điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Trong báo cáo tổng kết 1995, Toà án nhân dân tối cao giải thích: “ trường hợp sống chung sau Luật hôn nhân gia đình 1986 có hiệu lực mà không đăng kí có trường hợp mà hai người chung sống có tạo tài sản chung Vợ chồng ly dị sau quay lại sống đăng ký kết hôn trước năm 1968 Luật Hôn Nhân Gia Đình có hiệu lực, việc sống chunng thừa nhận coi hôn nhân thực tế Vì vợ chồng thừa kế di sản Tuy nhiên, thực việc chia tài sản thừa kế vợ chồng cần lưu ý: Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Giáo trình Luật La Mã, NXB Đại học quố gia, 2004, tr.169 14 14 - Trong trường hợp vợ chồng chia tài sản chung hôn nhân tồn tại, sau người chết người hưởng di sản - Trong trường hợp vợ chồng xin ly hôn mà chưa tòa án chấp nhận toàn án cho ly hôn văn chưa có hiệu lực pháp luật , người chết người sống thừa kế di sản - Người vợ chồng người thời điểm người chết, dù sau kết hôn với người khác thừa kế di sản - Đối với trường hợp hôn nhân đăng ký kết hôn thừa nhận thực tế quan hệ vợ chồng thừa nhận họ người thừa kế theo pháp luật  Quan hệ thừa kế cha mẹ Hàng thừa kế dựa quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Con ruột người thừa kế ý tưởng đồng xuyên suốt chế định thừa kế thời kì pháp luật hành Không khó để lý giải điều Ở ruột không tồn tài quan hệ huyết thống mà có quan hệ nuôi dưỡng Việc trao quyền thừa kế cho vừa nhằm bảo vệ gia đình, hệ vừa nhằm đảm bảo hỗ trợ kinh tế cho phát triển người Một người sinh người dù giá thú hay giá thú người người thừa kế hàng thứ bố mẹ Hay bố mẹ người thừa kế hàng thứ với sinh không kể giá thú Đây điểm tiến chế định thừa kế pháp luật Việt Bam việc bình đẳng hoá quyền lợi giá thú Một người nhận người khác nuôi theo quy định pháp luật trở thành cha mẹ nuôi người đó, họ người thừa kế hàng thứ nuôi hay nuôi người thừa kế hàng thứ cha mẹ nuôi Đối với trường hợp nhận nuôi nuôi mà không đăng ký theo quy định pháp luật công nhận có quan hệ nuôi thực tế quy định điều 17 nghị định số 15 15 32/2002 NĐ-CP ngày 27/3/2002 phủ quy định quan hệ cha mẹ nuôi nuôi thực tế công nhận.( Quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân Gia đình dân tộc thiểu số) Điều 17 Các trường hợp nhận nuôi nuôi trước ngày 01 tháng 01năm 2001 không đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Nhữngtrường hợp nhận nuôi nuôi xác lập trước ngày 01 tháng 01 năm 2001,ngày Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 có hiệu lực pháp luật, mà chưa đăng kýtại quan nhà nước có thẩm quyền, có đủ điều kiện theo quy định củaLuật Hôn nhân Gia đình năm 2000 thực tế, quan hệ cha mẹ nuôi vàcon nuôi xác lập, bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ củamình, pháp luật công nhận Nhà nước khuyến khích tạo điềukiện thuận lợi cho việc đăng ký nuôi nuôi Nếu có tranh chấp liên quan đếnviệc xác định quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi nuôi ngườiđược nhận làm nuôi Toà án giải Điều 678 BLDS quy định : “ nuôi cha mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định điều 676 677 Bộ Luật này” Căn theo điều trên, người nuôi vừa thừa kế di sản cha mẹ nuôi, vừa thừa kế di sản cha mẹ đẻ Người nhận nuôi vừa thừa kế nuôi, vừa thừa kế đẻ Quy định cần hiểu theo ý sau: - Đối với cha mẹ, vừa có quan hệ với đẻ nuôi việc thừa kế - Đối với việc thừa kế cần xác định: + Về phía cha mẹ nuôi người nuôi: nuôi có quan hệ thừa kế với cha mẹ nuôi mà quan hệ thừa kế với đẻ bố mẹ đẻ người nhận nuôi Cha mẹ người nhận nuôi người thừa kế người nuôi 16 16 Trường hợp cha mẹ nuôi kết hôn với người khác, nuôi không trở thành nuôi người khác, nên thành người thừa kế theo pháp luật người + Về phía gia đình cha mẹ đẻ người làm nuôi: người làm nuôi người khác hưởng quyền lợi không làm nuôi Bên cạnh, giá thú nuôi, vấn đề khác cần ý tới riêng bố dượng mẹ kế Điều 679 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 676 Điều 677 Bộ luật Theo quy định Bộ Luật này, bố dượng mẹ kế người thừa kế theo pháp luật riêng ngược lại Nhưng bố dượng mẹ kế nuôi dưỡng chăm sóc riêng đẻ họ trở thành người thừa kế theo pháp luật người theo hàng thứ nhất, ngược lại người riêng chăm sóc nuôi dưỡng coi bố mẹ kế bố mẹ người thừa kế di sản bố mẹ kế theo hàng thứ Việc riêng hưởng quyền thừa kế từ mẹ kế bố dược không làm ảnh hưởng tới quyền thừa kế riêng với di sản cha mẹ ruột b Hàng thừa kế thứ hai Hàng thừa kế bao gồm : ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Hàng thừa kế tồn mối quan hệ: 17 - Quan hệ thừa kế ông bà với cháu - Quan hệ thừa kế anh, chị, em ruột với 17  Quan hệ thừa kế ông, bà với cháu: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại hàng thừa kế thứ hai cháu nội, cháu ngoại Ngược lại cháu nội, cháu ngoại hàng thừa kế thứ hai ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Tuy nhiên, cháu hưởng di sản bố mẹ họ quyền hưởng di sản, bị truất quyền hay từ chối nhận di sản hàng thừa kế thứ mà không hưởng hàng Pháp luật đưa dự liệu nhằm bảo vệ quyền lợi cháu di sản thừa kế ông bà nội, ngoại tránh việc bị phụ thuộc vào quy định thừa kế vị trường hợp cha mẹ cháu chết Trong mối quan hệ cần lưu ý điểm sau: + Con nuôi người không đương nhiên trở thành cháu cha mẹ người nhận nuôi Ông bà không người thừa kế hàng thứ hai người chết + Ông bà cha mẹ nuôi cha mẹ người chết ông bà người thừa kế hàng thứ hai người chết  Quan hệ anh, chị, em ruột với nhau: Anh, chị,em ruột người có cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha với Họ người có quyền hưởng di sản hàng thứ hai Con đẻ nuôi người anh chị em ruột nên người thừa kế theo pháp luật hàng thứ hai c Hàng thừa kế thứ ba Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Trong hàng thừa kế có hai mối quan hệ : 18 18 + Quan hệ cụ với chắt + Quan hệ bác ruột, ruột, cô ruột, dì ruột, cậu ruột với cháu ruột  Quan hệ cụ chắt Khi cụ nội, cụ ngoại chết chắt người hưởng di sản hàng thừa kế thứ ba cụ, ngược lại chắt chết trước cụ người thừa kế hàng thứ ba chắt.Tuy nhiên chắt hưởng thừa kế hàng thứ hàng thứ hai không hưởng thừa kế Pháp luật đưa dự liệu nhằm bảo vệ quyền lợi chắt di sản thừa kế cụ tránh việc bị phụ thuộc vào quy định thừa kế vị trường hợp cha mẹ cháu chết trước cụ  Quan hệ bác ruột, ruột, cô ruột, dì ruột, cậu ruột với cháu ruột Bác ruột, ruột, cô ruột, dì ruột, cậu ruột người anh, chị, em ruột bố mẹ đẻ người đó, xác định quan hệ huyết thống Đây người hưởng di sản hàng thứ ba Tức cháu chết trước bác, cô, dì, cậu ruột thời điểm mà họ sống họ người thừa kế theo pháp luật cháu ngược lại 5.Thừa kế vị Theo nguyên tắc chung pháp luật thừa kế, người thừa kế phải người sống vào thời điểm mở thừa kế Tuy nhiên, thực tế có trường hợp đặc biệt người chết để lại di sản chết trước người để lại di sản cháu người hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống Nếu cháu chết trước người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Những trường hợp gọi thừa kế vị 19 19 Ngoài ra, theo quy định Điều 677 Bộ luật Dân thì: cha, mẹ chết thời điểm với ông bà cháu thay vị trí cha mẹ nhận di sản ông, bà Ðiều 677 Thừa kế vị Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Cháu phải sống vào thời điểm ông, bà chết người thừa kế vị ông bà Chắt phải sống vào thời điểm cụ chết người thừa kế vị tài sản cụ 6.Thanh toán phân chia di sản 6.1 Thanh toán di sản Khái niệm Thanh toán di sản thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại đồng thời trừ phần tài sản phát sinh từ việc phục vụ cho người chết (chi phí mai táng) chi phí cho việc quản lý di sản Việc toán di sản thừa kế dựa sở chủ thể có nghĩa vụ buộc phải thực nghĩa vụ Như vậy, coi toán di sản nghĩa vụ tài sản lẽ phải thân người chết thực người chưa thực thực chết với chi phí mai táng cho người chi phí quản lý di sản Khi toán phải xác định nội dung sau đây: − − − − Xác định người thực nghĩa vụ toán Xác định người toán di sản Xác định giới hạn việc toán Xác định thứ tự ưu tiên toán Theo quy định điều 683 BLDS nghĩa vụ người chết để lại chia làm loại: 20 20 Thứ nhất: Chi phí mai táng cho người chết chi phí bảo quản trông coi di sản Những chi phí nợ người chết để lại mà khoản liên quan đến di sản chết người để lại di sản Nó phát sinh sau thời điểm mở thừa kế lại gắn liền với di sản thừa kế Vì thế, khoản nợ người chết toán nghĩa vụ phải lấy từ di sản người chết để lại Bao gồm: - Chi phí mai táng: chi phí cho lễ tang theo phong tục tập quán địa phương Chi phí cho việc quản lý di sản: chi phí cho kiểm kê tập hợp di sản, chi phí bỏ để lấy lại tài sản “từ tay” người khác chiếm hữu hợp pháp Khoản tiền trả thù lao cho người quản lý di sản Thứ hai: Nghĩa vụ di sản phải thân người chết thực chưa thực thực chết Những nghĩa vụ phát sinh từ hành vi người “tạo ra” để phục vụ cho nhu cầu họ Khi người chết xác định nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại Các nghĩa vụ xếp theo thứ tự ưu tiên trước sau Điều 683 BLDS nguyên tắc tất loại nghĩa vụ tài sản theo quy định đề phải toán chủ thể mang quyền yêu cầu Khi toán có khả xảy ra: - Tổng tài sản < Tổng nghĩa vụ - Tổng tài sản > Tổng nghĩa vụ - Tổng tài sản = Tổng nghĩa vụ Vì thế, để khắc phục tình trạng này, vào mức độ cần thiết tài sản người toán, đồng thời cân lợi ích chủ thể, Điều 683 xếp thứ tự ưu tiên toán sau: Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; Tiền cấp dưỡng thiếu; Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; Tiền công lao động; 21 21 Tiền bồi thường thiệt hại; Thuế khoản nợ khác Nhà nước; Tiền phạt; Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân chủ thể khác; Chi phí cho việc bảo quản di sản; 10 Các chi phí khác Theo thứ tự trên, toán tài sản phải toán nghĩa vụ Nghĩa vụ toán nghĩa vụ trước toán toán theo yêu cầu người có quyền Như vậy: Di sản thừa kế phần lại khối di sản người chết sau toán toàn nghĩa vụ tài sản chi phí khác liên quan Người có nghĩa vụ thực việc trả nợ người hưởng thừa kế, đó, trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 Bộ luật Dân 2005 người thực nghĩa vụ tài sản người chết 6.2 Phân chia di sản thừa kế Sau mở thừa kế lúc người thừa kế có quyền yêu cầu chia di sản thực tế di sản đem chia ngay,thường qua thời gian dài hay ngắn kể từ thời điểm mở thừa kế, tuỳ thuộc thoả thuận người thừa kế Di sản mà người chết để lại phân chia cho người thừa kế theo di chúc theo pháp luật a Phân chia theo di chúc Khoản điều 684 BLDS quy định việc phân chia di sản thực theo ý chí người lập di chúc Theo cách phân chia ý chí người lập di chúc tôn trọng thực Để việc chia di sản thừa kế theo ý nguyện người lập di chúc,việc phân chia di sản phải trường hợp sau đây: Thứ nhất: di sản chia theo tỷ lệ Trong trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo tỷ lệ tổng giá khối di sản tỷ lệ tính giá trị khối di sản vào thời điểm phân chia di sản 22 22 Thứ hai: Trong trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật người thừa kế nhận vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu huỷ lỗi người khác người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Thứ ba: di sản thừa kế chia cho người thừa kế Chia theo trường hợp di chúc không xác định rõ phần di sản mà người thừa kế hưởng b Phân chia di sản theo pháp luật phân chia di sản vấn đề quan trọng chế định thừa kế Khác với thừa kế theo di chúc, phân chia di sản theo pháp luật việc áp dụng quy định pháp luật thừa kế để phân chia di sản cho người có quyền hưởng di sản theo trình tự theo ý chí định đoạt người để lại di sản mà theo quy định chung pháp luật Nói cách khác, việc phân chia di sản theo pháp luật theo ý định hợp pháp người để lại di sản mà phân chia theo ý chí Nhà nước thông qua quy phạm pháp luật thừa kế.Để đảm bảo công cho người hưởng di sản, việc phân chia di sản phải thoả mãn nguyên tắc định: - Chia trước chia hết di sản cho người thừa kế hàng trước, theo thứ tự ưu tiên chia trước chia cho người hàng thừa kế thứ Trong trường hợp hàng thừa kế thứ ( chết, bị Toà án tước quyền hưởng di sản theo điều 643 BLDS 2005, bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản) nguyên tắc chuyển xuống cho hàng thứ Tương tự vậy, vấn đề phân chia di sản di chuyển xuống hàng Trong trường hợp, di sản người nhận thừa kế tài sản thuộc Nhà nước ( theo quy định điều 644, Bộ luật Dân 2005) - Những người thừa kế hàng phân chia di sản ( theo quy định khoản 2, điều 676 Bộ luật Dân sự: “ Những người thừa kế hàng hưởng di sản thừa kế nhau”) Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, 2007, tr.562 23 23 - Trong trường hợp hàng thừa kế có người thừa kế thành thai phải để dành phần di sản tương ứng với người hàng thừa kế cho người Trong trường hợp thai nhi chết trước sinh phần thừa kế chia cho người thừa kế khác Trong trường hợp chết sau sinh phần di sản thuộc người thừa kế người theo quy định pháp luật • Phương thức phân chia: Hiện nay, phân chia di sản thực hai phương thức : phân chia theo vật phân chia theo giá trị Các phương thức phân chia áp dụng không cho thừa kế theo di chúc mà cho thừa kế theo pháp luật - Phương thức phân chia theo vật: Phương thức áp dụng với di sản vật tồn hữu Việc chia vật khiến người thừa kế trở thành chủ sở hữu vật phân chia Vì vật đặc thù nên việc phân chia di sản vật áp dụng khi: Thứ nhất, vật vật loại vật riêng biệt với Thứ hai, di sản vật phân chia ( vườn cây, nhà ở…) Thứ ba, người thừa kế thoả thuận với Toà án định nhận vật Trong trường hợp vật chia cho nhiều người thừa kế mà vật chia di sản chia trực tiếp vật Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ vật thuộc người phân chia vật mà thuộc tất người hưởng thừa kế Cùng với đó, họ đồng thời phải gánh chịu giảm sút giá trị vật từ thời điểm phân chia di sản mà không yêu cầu người thừa kế khác phải bù đắp Với trường hợp vật bị tiêu huỷ người thừa kế vật yêu cầu người có lỗi làm cho vật bị tiêu huỷ bồi thường cho người có yêu câu - 24 Phương thức phân chia theo giá trị: Phương thức hiểu cách đơn giản định giá vật tiền để phân chia Theo đó, di sản định 24 giá tiền mặt để chia cho người hưởng thừa kế Phương thức áp dụng khi: Thứ nhất, Mọi người thừa kế có nhu cầu nhận vật Thứ hai, đồng ý nhận vật Thứ 3, di sản tài sản không chia Thứ tư, có người nhận vật Như vậy, khác với hình thức phía người thừa kế sở hữu vật theo phương thức này, người thừa kế hưởng khoản tiền tương ứng tỉ lệ mà hưởng tính tổng giá trị khối lượng tài sản mà người chết để lại Giá trị bên thoả thuận Toà án định giá Để đảm bảo lợi ích kinh tế, vật thường ưu tiên chia cho người trực tiếp quản lý, sử dụng hay khai thác quản lý để sản xuất kinh doanh Khi đó, người hưởng vật có nghĩa vụ hoàn lại cho người thừa kế khác khoản tiền tương ứng với phần người hưởng tổng tài sản phân chia 25 25 ... định rõ phần di sản mà người thừa kế hưởng b Phân chia di sản theo pháp luật phân chia di sản vấn đề quan trọng chế định thừa kế Khác với thừa kế theo di chúc, phân chia di sản theo pháp luật việc... thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di chúc, áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản liên quan đến người từ chối quyền hưởng di sản Di n hàng thừa kế Nếu thừa kế theo di chúc, người thừa. .. người lập di chúc, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc người thừa kế theo quy định pháp luật Một người thừa kế vừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc lại vừa hưởng thừa kế theo pháp luật họ

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w