tìm hiểu về pháp luật thừa kế

31 278 0
tìm hiểu về pháp luật thừa kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ MÔN: Pháp luật đại cương LỚP HP: 1614 TLAW 0111 GIẢNG VIÊN: Nguyễn Vinh Hương ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: Làm tập Nhóm LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường đại học Thương Mại, Khoa Thương mại quốc tế Cô giáo Nguyễn Vinh Hương tận tình giảng dạy, hướng dẫn tin tưởng tạo điều kiện cho chúng em tham gia làm tiểu luận A.LỜI MỞ ĐẦU Trong chế độ nào, vấn đề thừ kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Chính thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đối với đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Mỗi nhà nước dù có xu thế trị khác nhau, coi thừa kế quyền công dân ghi nhận hiến pháp Ở Việt Nam, sớm nhận thức vai trò đặc biêt quan trọng thừa kế, từ ngày đầu dựng nước, triều đại Lý Trần Lê quan tâm đến việc ban hành pháp luật thừa kế Pháp luật thành văn thừa kế nước ta lần quy định chương “ điều sản” luật Hồng Đức triều vua Lê Thái Tổ Trải qua trình đấu tranh cách mạng, xây dựng XHCN nước ta, quy định ghi nhận, mở rộng, phát triển thực thực tế B.NỘI DUNG PHẦN CƠ SỞ LÍ THUYÊT I Khái niệm thừa kế di sản thừa kế Khái niệm thừa kế Thừa kế chuyển quyền sở hữu đối với tài sản người chết đới với người sớng - Thừa kế xuất với sở hữu, xuất thời kì sơ khai xã hội lồi người Ở thời kì này, việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản người chết cho người sớng tiến hành dựa quan hệ huyết thống phong tục tập quán riêng lạc, thị tộc quyết định Di sản thừa kế * Di sản thừa kế tài sản thuộc quyền sở hữu người để lại thừa kế Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác (điều 634 BLDS) -Tài sản riêng người chết tài sản người tạo thu nhập hợp pháp như: tiền lương, tiền công lao động, tiền thưởng …và tài sản tiền tặng, cho thừa kế Nhà ở, vàng, bạc, đá quý dùng đồ trang sức, dùng cải để dành tài sản hợp pháp khác theo quy định pháp luật - Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác bao gồm +Tài sản người chết mà người sớng góp vớn sản xuất kinh doanh đồng sở hữu khối tài sản, nếu người đồng sở hữu khới tài sản chết di sản người chết phần tài sản thuộc sở hữu người khới tài sản chung +Tài sản chung vợ chồng: điều 219 BLDS, sở hữu chung vợ chồng sở hữu chung hợp Vợ, chồng tạo lập, phát triển khối tài sản chung cơng sức người, có quyền ngang việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung Vì người chết trước nửa khới tài sản chung tài sản người chết chuyển cho người thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật thừa kế II Những vấn đề chung  Quyền người để lại tài sản – số vấn đề vướng mắc Đối với cá nhân người để lại tài sản, với tư cách chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản mình, cá nhân có quyền lập di chúc để thực quyền định đoạt tài sản thân Di chúc thể ý chí cá nhân việc định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu họ trước chết Theo quy định Điều 648 Bộ luật dân người lập di chúc có quyền sau đây: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; Phân định phần di sản cho người thừa kế; Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Ngồi ra, Điều 662 BLDS quy định, người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc Chỉ định người thừa kế Người lập di chúc có quyền để lại di sản cho cá nhân tổ chức Họ con, cha, mẹ, vợ, chồng… người thuộc diện thừa kế theo luật dựa quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ hút thớng người khác Nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội … Truất quyền hưởng di sản Quyền định đoạt người lập di chúc thể thơng qua việc họ truất quyền hưởng di sản người thừa kế theo pháp luật, mà không thiết phải nêu lý Người lập di chúc định hay nhiều người thừa kế theo luật không hưởng di sản thừa kế Tuy nhiên, pháp luật khơng quy định cụ thể thế “truất” nên có nhiều cách hiểu khác Có quan điểm cho rằng, người bị truất quyền hưởng di sản trường hợp người lập di chúc thể rõ ràng di chúc nhiều người thừa kế theo pháp luật khơng có quyền hưởng di sản Trong trường hợp này, nếu di chúc bị vơ hiệu tồn bộ, tư cách người thừa kế theo luật người nói khơng ảnh hưởng Tuy nhiên, trường hợp di chúc có hiệu lực tồn có phần vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực việc truất quyền hưởng di sản tư cách người thừa kế theo luật họ đương nhiên bị Do vậy, nếu có phần di sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực, chia theo pháp luật người khơng hưởng Quan điểm khác cho rằng, người thừa kế theo pháp luật người lập di chúc không người lập di chúc định hưởng tài sản Khi người thừa kế khơng định trở thành người bị truất quyền hưởng di sản Trong trường hợp này, nếu có phần tài sản khơng định đoạt di chúc, chia theo pháp luật họ hưởng, họ người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản, quyền thừa kế họ có luật định Quyền phân định di sản cho người thừa kế Người lập di chúc có quyền phân chia cách cụ thể di sản cho người thừa kế Người lập di chúc có quyền phân chia di sản cho người không thiết phải ngang mà không cần phải nêu lý Người lập di chúc định nhiều người thừa kế di sản chia cho người có tên di chúc Nếu người có thỏa thuận việc hưởng di sản việc phân chia di sản tuân theo thỏa thuận Người lập di chúc phân định di sản theo tỷ lệ mà không xác định rõ phần di sản mà người thừa kế hưởng người thừa kế hưởng phần di sản theo tỷ lệ xác định tổng giá trị khới tài sản vào thời điểm phân chia Hoặc người lập di chúc phân định rõ di chúc người thừa kế hưởng di sản vật gì; di sản phân chia, thừa kế nhận vật theo xác định di chúc Quyền giao nghĩa vụ cho người thừa kế Theo định di chúc, người thừa kế phải thực cơng việc lợi ích vật chất người khác mà sớng, người để lại di sản phải thực trả nợ, bồi thường thiệt hại… Tuy nhiên, người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người để lại di sản Trong trường hợp người để lại di sản có để lại nghĩa vụ tài sản di chúc khơng nói rõ người thừa kế phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật, hưởng thừa kế người phải thực Tuy nhiên, người thừa kế phải thực nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại phạm vi di sản thừa kế Nếu người để lại thừa kế xác định rõ tỷ lệ nghĩa vụ mà người thừa kế phải thực người phải thực phần nghĩa vụ phạm vi di sản mà hưởng Phần nghĩa vụ vượt di sản người hưởng chia cho người thừa kế khác thực tương ứng với phần di sản mà họ nhận Người lập di chúc có quyền dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng để di tặng Người lập di chúc để lại phần di sản vào việc thờ cúng để di tặng cho người khác Phần di sản dùng vào việc di tặng, thờ cúng không chia thừa kế Hiệu lực việc di tặng nguyên tắc, xác định theo hiệu lực di chúc Nghĩa việc di tặng có hiệu lực kể từ thời điểm người lập di chúc chết người di tặng phải sớng vào thời điểm Người nhận tài sản di tặng thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi đáng cho chủ nợ người chết, pháp luật quy định: “Trường hợp toàn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này” (khoản Điều 671 BLDS) “Trong trường hợp tồn di sản người chết khơng đủ để toán nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng” (khoản Điều 670 BLDS) Pháp luật quy định người để lại di sản thừa kế có quyền dành phần di sản để di tặng hoàn toàn hợp lý Theo quy định di tặng người di tặng có nhiều ưu tiên người thừa kế thơng thường thực nghĩa vụ tài sản, người di tặng phải thực nghĩa vụ tồn di sản người lập di chúc khơng đủ để toán khoản nợ họ Tuy vậy, giải quyết tranh chấp liên quan đến vấn đề này, tồn nhiều vướng mắc, cụ thể: Xét chất, người di tặng người hưởng phần di sản theo di chúc Như vậy, có áp dụng Điều 643 BLDS quy định “người không quyền hưởng di sản” đối với người nhận di tặng hay không? Trường hợp người lập di chúc có cha mẹ già, chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động, lại lập di chúc để lại toàn tài sản để di tặng cho người khác Tòa án có tun bớ di chúc vơ hiệu hay khơng? Vấn đề để lại di sản dùng vào việc thờ cúng gặp vướng mắc tương tự Di sản hưởng ưu tiên thực nghĩa vụ không bị đem chia thừa kế Tuy nhiên, pháp luật không quy định rõ phần di sản dùng vào việc thờ cúng người để lại di sản tối đa Do vậy, trường hợp người lập di chúc định đoạt tài sản dùng việc thờ cúng lớn ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế Trong thời gian tới, pháp luật dân cần quy định cụ thể phần di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng để tránh vướng mắc nêu Quyền sửa đổi, bổ sung thay thế, hủy bỏ di chúc Sửa đổi di chúc: việc người lập di chúc ý chí tự nguyện làm thay đổi phần di chúc lập Những phần di chúc không bị sửa đổi có hiệu lực; phần di chúc bị sửa đổi khơng hiệu lực mà thay vào đó, pháp luật vào ý chí thể sửa đổi sau Bổ sung di chúc: việc người lập di chúc bổ sung thêm số vấn đề mà di chúc lập chưa nói đến nhằm làm cho di chúc cụ thể, chi tiết hơn, rõ Khi người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực Trường hợp di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật BLDS khơng quy định điều kiện hình thức việc sửa đổi, bổ sung di chúc Tuy nhiên, để tránh việc tẩy xóa, thêm bớt vào di chúc làm giảm tính xác xác thực di chúc pháp luật cần quy định việc sửa đổi bổ sung di chúc phải thể văn riêng biệt kèm theo di chúc lập Thay di chúc: Thay thế di chúc việc người lập di chúc định đoạt tài sản cho người khác sau nếu họ thấy việc định đoạt chưa phù hợp (hoặc khơng phù hợp) có quyền lập di chúc khác để thay di chúc lập trước Khoản Điều 662 BLDS quy định: “Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ” Hủy bỏ di chúc: người lập di chúc lại ý chí tự nguyện truất bãi di chúc lập Khoản Điểu 662 BLDS 2005 xác định trường hợp coi hủy bỏ di chúc: người lập di chúc thay thế di chúc lập Tuy nhiên, thực tế việc hủy bỏ di chúc người lập di chúc thực nhiều cách khác nhau, ví dụ: hủy bỏ di chúc trường hợp thực hành vi xé, đớt, tiêu hủy di chúc mà người lập ra; người lập di chúc tuyên bố trước người việc phế truất di chúc lập hay viết vào di chúc không thừa nhận di chúc BLDS khơng quy định hình thức hủy bỏ di chúc, nhiên, theo nhiều ý kiến, dù thực cách nữa, nếu ý chí tự nguyện người lập di chúc coi hủy bỏ di chúc Quyền định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Để tránh việc thất lạc, hư hỏng di chúc, để đảm bảo ý nguyện khơng bị người khác xâm phạm, người lập di chúc gửi di chúc quan công chứng nhà nước người mà tin tưởng giữ di chúc Đồng thời, để di sản người lập di chúc để lại không bị mát, hư hỏng cần có người quản lý di sản Tơn trọng ý chí người lập di chúc nên trước hết người quản lý di sản phải người định di chúc, di chúc không xác định người quản lý di sản xác định người quản lý di sản theo trường hợp sau: - Là người người thừa kế thỏa thuận cử để quản lý di sản thời gian di sản chưa chia - Người chiếm giữ, quản lý di sản người quản lý di sản thời gian người thừa kế chưa cử người quản lý di sản - Người chiếm giữ, sử dụng di sản thừa kế theo hợp đồng mà họ ký kết với người để lại di sản người quản lý di sản cho đến hết hạn hợp đồng - Di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý Người định quản lý di sản di chúc người thừa kế theo luật người người quan hay tổ chức Ý chí người lập di chúc ln ln pháp luật thừa nhận bảo đảm thực hiện, nếu ý chí tự nguyện khơng trái với pháp luật Người lập di chúc có quyền định người phân chia di sản, việc phân chia di sản phải tuân theo di chúc Trường hợp di chúc khơng xác định cách phân chia di sản phải chia theo thỏa thuận người thừa kế Người phân chia di sản hưởng thù lao đối với công việc chia di sản theo mức mà người để lại di sản xác định, nếu di chúc có cho phép hưởng thù lao Trường hợp di chúc không xác định điều này, nếu có thỏa thuận người thừa kế người phân chia di sản hưởng thù lao theo thỏa thuận Đồng thời, người xác định phân chia tài sản từ chới cơng việc nếu ḿn trường hợp người thừa kế tự thỏa thuận để cử người phân chia di sản Trong số trường hợp, pháp luật quy định quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, đối tượng thừa kế tài sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc Cụ thể, Điều 669 BLDS quy định: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chới nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khơng có khả lao động” Tóm lại, quyền định đoạt người lập di chúc pháp luật bảo vệ tôn trọng có lực việc định đoạt di chúc thỏa mãn điều kiện di chúc hợp pháp quy định Điều 652 BLDS Nếu người lập di chúc không tuân theo điều kiện di chúc hợp pháp di chúc bị xác định không hợp pháp ý chí người có tài sản pháp luật bảo hộ tôn trọng quyền định đoạt người có di sản khơng phải tuyệt đới Quyền định đoạt tài sản người lập di chúc không vượt ngồi khn khổ pháp luật thừa kế Quyền tự ý chí thể khơng việc lập di chúc để định đoạt tài sản mà thể việc khơng lập di chúc để định đoạt tài sản để lại sau chết Đây cách thể ý chí cá nhân việc không lập di chúc để định đoạt tài sản họ mà ý chí thể việc để di sản cho người có quyền thừa kế theo pháp luật  Quyền người nhận di sản – số vấn đề vướng mắc Điều 642 BLDS quy định việc từ chối nhận di sản sau: “1 Người thừa kế có quyền từ chới nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản đới với người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu khơng có từ chới nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế.” Pháp luật thừa kế nước ta quy định người thừa kế có quyền nhận di sản từ chối nhận di sản nếu từ chối quyền hưởng di sản người thừa kế phù hợp với điều kiện mà pháp luật quy định Sự từ chối quyền hưởng di sản người thừa kế quy định điều luật nêu quy định thời hạn có hiệu lực khước từ, hình thức thủ tục khước từ quyền hưởng di sản trường hợp khơng có quyền từ chới quyền hưởng di sản Quyền từ chối nhận di sản thừa kế pháp luật cho phép nếu phù hợp với điều kiện, nguyên tắc, thời hạn theo quy định Điều 642 BLDS Từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc thể ý chí người định thừa kế theo di chúc không nhận thừa kế theo định đoạt người để lại di sản Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc đồng thời người thuộc hàng thừa kế theo pháp luật hưởng di sản việc thể ý chí người xảy trường hợp sau: - Chỉ từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc mà không từ chối quyền hưởng thừa kế theo pháp luật - Chỉ từ chối quyền hưởng thừa kế theo pháp luật mà không từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc - Từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc quyền hưởng thừa kế theo pháp luật Theo tinh thần điều luật việc từ chới nhận di sản coi quyền người hưởng thừa kế Tuy nhiên việc thực quyền pháp luật chấp nhận thời hạn 06 tháng kể từ ngày mở thừa kế; nếu thời hạn kể trên, người hưởng di sản bày tỏ ý kiến việc từ chối nhận di sản việc từ chới khơng pháp luật chấp nhận người buộc phải chấp nhận việc hưởng quyền “quyền hưởng thừa kế di sản” 10 b)Thừa kế theo pháp luật -Khái niệm Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định (Điều 674 BLDS, 2015) Thừa kế theo pháp luật người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng Những người không phụ thuộc vào lực hành vi Mọi người bình đẳng việc hưởng di sản thừa kế người chết, thực nghĩa vụ mà người chết chưa thực phạm vi di sản nhận -Các trường hợp thừa kế theo pháp luật +Người chết không để lại di chúc +Di chúc không hợp pháp +Những người hưởng thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, tổ chức quan hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn thời điểm mở thừa kế + Những người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản (Điều 643 BLDS) từ chối quyền hưởng di sản +Phần di sản không định đoạt di chúc +Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật -Những người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật phân chia theo hàng thừa kế, bao gồm: + Hàng thừa kế thứ nhất: Vợ, chồng cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết +Hàng thừa kế thứ hai: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại *Những người hàng thừa kế hưởng phần di sản 17 *Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, nếu khơng hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản (Điều 676 BLDS) c)Thừa kế kế vị (Điều 677 BLDS 2005) Trong trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng nếu sớng Nếu cháu chết trước chết thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản cha mẹ chắt hưởng nếu sớng Trong trường hợp người ta gọi thừa kế thế vị tức cháu, chắt thay vào vị trí ơng bà, bố mẹ cháu nếu ông bà, bớ mẹ cháu sớng hưởng Được chia phần di sản với thừa kế khác IV Một số quy định thừa kế theo di chúc Quy định độ tuổi người lập Di chúc (Điều 647 BLDS): - Người thành niên có quyền lập Di chúc, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi -Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập Di chúc, nếu cha, mẹ người giám hộ đồng ý 2.Quyền người lập Di chúc ( Điều 648 BLDS): -Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; -Phân định phần di sản cho người thừa kế; -Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; -Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; -Chỉ định người giữ Di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản Về hình thức Di chúc (Điều 649 BLDS): -Di chúc phải lập thành văn bản; nếu lập Di chúc văn Di chúc miệng * Nếu Di chúc lập thành văn gồm có nội dung sau: (Điều 653 BLDS) 18 +Ngày, tháng, năm lập Di chúc; +Họ, tên nơi cư trú người lập Di chúc; +Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản; +Di sản để lại nơi có di sản; +Việc định người thực nghĩa vụ nội dung nghĩa vụ +Di chúc không viết tắt viết ký hiệu; nếu Di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh sớ thứ tự có chữ ký điểm người lập Di chúc *Nếu Di chúc miệng, người viết Di chúc tự viết Di chúc: +Phải có 02 người làm chứng, riêng đối tượng sau không làm chứng: +Người thừa kế theo Di chúc theo pháp luật người lập Di chúc; +Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung Di chúc; +Người chưa đủ mười tám tuổi, người khơng có lực hành vi dân sự; Di chúc hợp pháp (Điều 652 BLDS): - Người lập Di chúc minh mẫn, sáng suốt lập Di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép; - Nội dung Di chúc khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức Di chúc không trái quy định pháp luật - Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý - Di chúc người bị hạn chế thể chất người không biết chữ phải người làm chứng lập thành văn có công chứng chứng thực - Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, nếu có đủ điều kiện nêu - Di chúc miệng coi hợp pháp, nếu người Di chúc miệng thể ý chí ći trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người Di chúc miệng thể ý chí ći Di chúc phải công chứng chứng thực Hiệu lực pháp luật Di chúc (Điều 667 BLDS): 19 - Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế - Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật toàn phần trường hợp sau đây: * Người thừa kế theo Di chúc chết trước chết thời điểm với người lập Di chúc; * Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng vào thời điểm mở thừa kế -Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo Di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập Di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo Di chúc khơng vào thời điểm mở thừa kế phần Di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức khơng có hiệu lực pháp luật - Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế khơng vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế phần phần Di chúc phần di sản lại có hiệu lực - Khi Di chúc có phần khơng hợp pháp mà khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại phần khơng có hiệu lực pháp luật - Khi người để lại nhiều Di chúc đối với tài sản Di chúc sau có hiệu lực pháp luật Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc? -Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bấtcứ lúc Nếu di chúc bạn di chúc lập chung với vợ (hoặc chồng) ḿn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc, phải đồng ý người Nếu người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản Nếu bạn bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Nếu phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật 20 Trong trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ Di chúc chung vợ chồng có hiệu lực nào? Trong trường hợp vợ chồng bạn lập di chúc chung mà có người chết trước, có phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật; nếu vợ chồng có thỏa thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc thời điểm người sau chết, di sản vợ chồng phân chia từ thời điểm V Về đối tượng hưởng thừa kế theo Di chúc (Điều 669 BLDS): - Là cá nhân, tổ chức định người hưởng thừa kế Di chúc - Riêng đối với người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập Di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật Dân sự: + Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; + Con thành niên mà khơng có khả lao động VI Các thủ tục Di chúc: 1)Thủ tục công chứng Di chúc Hồ sơ gồm: - Phiếu yêu cầu công chứng; - Bản giấy tờ tuỳ thân người lập Di chúc; - Bản giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy tờ thay thế nếu Di chúc liên quan đến tài sản phải đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng đất Tuy nhiên trường hợp tính mạng người lập Di chúc bị đe doạ khơng cần phải xuất trình đầy đủ giấy tờ nêu điều phải ghi rõ 21 văn công chứng 2)Thủ tục khai nhận di sản theo Di chúc: Tùy trường hợp mà công chứng văn thoả thuận phân chia di sản công chứng văn khai nhận di sản, giấy tờ kèm theo gồm: - Tờ tường trình quan hệ nhân thân (theo mẫu) - Bản Di chúc; - Giấy chứng tử người để lại di sản; - Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản người để lại di sản đó, nếu di sản quyền sử dụng đất tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu; - Giấy tờ tùy thân (CMND, hộ khẩu, khai sinh) người tham gia phân chia, khai nhận di sản, giấy tờ chứng minh quan hệ thân nhân người chết người nhận di sản (tùy trường hợp cụ thể) - Thủ tục lập Di chúc quan công chứng Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn: (Điều 658 BLDS) - Việc lập Di chúc quan công chứng Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: Người lập Di chúc tuyên bố nội dung Di chúc trước công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập Di chúc tuyên bố Người lập Di chúc ký điểm vào Di chúc sau xác nhận Di chúc ghi chép xác thể ý chí Cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào Di chúc; Trong trường hợp người lập Di chúc không đọc không nghe Di chúc, không ký không điểm phải nhờ người làm chứng người phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận Di chúc trước mặt người lập Di chúc người làm chứng Lưu ý : Công chứng viên thuộc trường hợp sau khơng cơng chứng Di chúc; + Nếu Công chứng viên đồng thời người thừa kế theo Di chúc theo pháp luật người lập Di chúc; 22 + Cơng chứng viên người có cha, mẹ, vợ chồng, người thừa kế theo Di chúc theo pháp luật; + Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan đến nội dung Di chúc Thẩm quyền không phụ thuộc vào phạm vi địa hạt, kể trường hợp Di chúc có liên quan đến bất động sản VII Trình tự giải qút tình thừa kế -Xác định có di chúc hợp pháp khơng? +Nếu di chúc hợp pháp chia theo di chúc +Nếu khơng có di chúc có di chúc di chúc khơng hợp pháp chia theo luật +Nếu di chúc khơng có hiệu lực phần chia theo luật đới với phần khơng có hiệu lực -Trường hợp chia theo di chúc: +Xác định mối quan hệ người nêu +Tìm * Những người khơng hưởng thừa kế Người khơng có quyền hưởng - người từ chới – người chết thời điểm thừa kế + Người hưởng kỷ phần thừa kế bắt buộc mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc (2/3 suất thừa kế theo pháp luật) - Trường hợp chia theo luật:  Xác định số người hưởng thừa kế theo pháp luật hàng Giải quyết theo nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật  Xác định người thừa kế kế vị 23 - Nếu chia di sản nhiều người: Ai chết trước giải qút trước Lưu ý: - Kết làm tròn, khơng nên để số thập phân dài - Lập luận chặt chẽ, logic - Ći có phần tổng kết lại xem người huởng thừa kế bao nhiêu? PHẦN BÀI TẬP THỪA Tình Anh Hưng chị Hồn hai vợ chồng có tài sản chung 980 triệu, có chung Trung (20 tuổi, làm có thu nhập), Ngân (14 tuổi) Oanh (9 tuổi) Đến năm 2006, sồng bất hòa, anh chị làm đơn xin ly hôn chưa giải quyết Ngày 1/10/ 2006, lần quê để giải quyết công việc, anh Hưng chị Hoàn bị tai nạn phải đưa vào bệnh viện Trước chết ngày bệnh viện, anh Hưng có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại toàn tài sản cho người Trung, Ngân, Oanh Hải (ông Hải bác anh Hưng) Chị Hồn sau bình phục viện kiện u cầu Tòa án khơng chia tài sản thừa kế cho ông Hải a) Hãy chia thừa kế trường hợp ông Hải nhận di sản b) Nếu ông Hải từ chới nhận di sản thừa kế, việc chia di sản thừa kế có thay đổi khơng? Sơ đồ phả hệ 24 Giải quyết tình a) Trong trường hợp ông Hải nhận di sản Anh Hưng chị Hồn làm đơn ly chưa giải quyết nên hai anh chị vợ chồng mặt pháp luật Di sản anh Hưng tài sản chung anh Hưng chị Hoàn là: Tại thời điểm mở thừa kế (tức thời điểm anh Hưng chết năm 2006) đứa anh Hưng Trung (20 tuổi, làm có thu nhập), Ngân (14 tuổi) Oanh (9 tuổi) Trước chết ngày bệnh viện, anh Hưng có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại tồn tài sản cho người Trung, Ngân, Oanh Hải (ông Hải bác anh Hưng) Theo Điều 651 Bộ luật dân 25 2005 "Di chúc miệng" di chúc anh Hưng chấp nhận hợp pháp Về nguyên tắc nếu người chết để lại di chúc phải tôn trọng ý nguyện người chết phân chia tài sản, anh Hưng chưa ly dị với chị Hoàn Theo Khoản 1, Điều 669 Bộ luật dân 2005 quy định "Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc" bao gồm: "1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng" => Do chị Hồn hưởng hai phần ba tài sản anh Hưng Và Ngân (14 tuổi), Oanh (9 tuổi) hai chưa đủ tuổi thành niên hưởng 2/3 suất thừa kế - Di sản anh Hưng chia sau: Hàng thừa kế thứ anh Hưng gồm chị Hoàn, Trung, Ngân, Oanh Chị Hoàn = Trung = Ngân = Oanh= = 122.5 (triệu đồng) Chị Hoàn đươc hưởng 2/3 suất thừa kế theo luật là: Chị Hồn = 122.5=81.67 (triệu đồng) Vậy sớ di sản lại anh Hưng là: 490 – 81.67=408.33 (triệu đồng) - Anh Hưng có di chúc miệng để lại tồn tài sản cho người Trung, Ngân, Oanh Hải (ông Hải bác anh Hưng), nên ta có: Trung = Ngân = Oanh = Ông Hải = = 102.08 (triệu đồng) Xét thấy 102.08 triệu đồng > 81.67 triệu đồng (là 2/3 suất thừa kế) nên Ngân Oanh nhận số tiền 102.08 triệu đồng Vậy: Số tài sản mà người nhận là: Chị Hoàn = 490 + 81.67 = 571.67 triệu đồng 26 Trung = Ngân = Oanh = Ông Hải = 102.08 triệu đồng b) Trường hợp ông Hải từ chối nhận di sản thừa kế Theo khoản điều 642 Bộ Luật Dân 2005 quy định "Từ chới nhận di sản": “Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản đới với người khác” Ta có hai trường hợp: - Trường hợp 1: Việc từ chối nhận di sản ông Hải nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản đới với người khác, nên không pháp luật cho phép từ chối Vậy việc chia di sản thừa kế phần - Trường hợp 2: Việc từ chối nhận di sản ông Hải pháp luật cho phép Theo đó, chị Hồn nhận 2/3 suất thừa kế là: 81.67 triệu đồng Vậy số di sản lại anh Hưng là: 490- 81.67=408.33 (triệu đồng) người anh Hưng Trung, Ngân, Oanh hưởng: Trung = Ngân = Oanh = =136.11 (triệu đồng) Xét thấy 136.11 triệu đồng > 81.67 triệu đồng (là 2/3 suất thừa kế) nên Ngân Oanh nhận số tiền 136.11 triệu đồng Vậy: Số tài sản mà người nhận là: Chị Hoàn = 490 + 81.67 = 571.67 triệu đồng 27 Trung = Ngân = Oanh = 136.11 triệu đồng C.KẾT LUẬN  Trong trường hợp ông Hải nhận di sản thừa kế Chị Hoàn nhận 571.67 triệu đồng Trung, Ngân, Oanh, ông Hải nhận 102.08 triệu đồng  Trong trường hợp ông Hải từ chối nhận di sản thừa kế Chị Hoàn nhận 571.67 triệu đồng Trung, Ngân, Oanh, ông Hải nhận 136.11 triệu đồng 28 CÁC ĐIỀU LUẬT SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUT TÌNH H́NG  Điều 676 luật dân năm 2005: Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, để, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nối, ông ngoại, bà ngoại c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, nếu khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản  Điều 651 luật dân năm 2005 “ Di chúc miệng”: Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật 29 nguyên nhân khác mà khơng thể lập di chúc văn di chúc miệng Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc sớng, minh mẫn, sáng śt di chúc miệng bị huỷ bỏ  Điều 669 luật dân năm 2005 “ người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”: Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định điều 642 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản điều 643 luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con thành niên mà khơng có khả lao động  Điều 643 luật dân năm 2005 “ từ chối nhận di sản”: Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản đới với người khác Việc từ chới nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu khơng có từ chới nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế 30 31 ... chết 16 b )Thừa kế theo pháp luật -Khái niệm Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định (Điều 674 BLDS, 2015) Thừa kế theo pháp luật người... phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật -Những người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật phân chia theo hàng thừa kế, bao gồm: + Hàng thừa kế thứ nhất: Vợ, chồng cha... quyền hưởng thừa kế theo di chúc quyền hưởng thừa kế theo pháp luật Theo tinh thần điều luật việc từ chối nhận di sản coi quyền người hưởng thừa kế Tuy nhiên việc thực quyền pháp luật chấp

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan