1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo về động học chất điểm (vật lý 10)

102 4,1K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ “HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (VẬT LÍ 10)” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ “HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (VẬT LÍ 10)” Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Thuấn trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học, khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Thái nguyên,tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh dạy học vật lí trường phổ thông 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.2 Các đặc điểm chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.2.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí 13 1.2.4 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí 13 1.2.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 1.2.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí 21 iii 1.3 Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí 25 1.3.1 Hoạt động nhận thức HS học tập vật lí 25 1.3.2 Phát triển lực sáng tạo HS dạy học vật lí 26 1.4 Kết luận chương 32 Chương 2: XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ VÀ TỔ CHỨC “HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (VẬT LÍ 10)” 33 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ chương “Động học chất điểm” 33 2.1.1 Vị trí, vai trị chương “Động học chất điểm” 33 2.1.2 Yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt 33 2.2 Thực trạng dạy học chương Động học chất điểm (Vật lí 10) số trường THPT tỉnh Thái Nguyên 35 2.2.1 Mục đích điều tra 35 2.2.2 Phương pháp điều tra 35 2.2.3 Đối tượng điều tra 36 2.2.4 Kết điều tra 36 2.3 Xây dựng chuyên đề “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Động học chất điểm (Vật lí 10)” 41 2.3.1 Bước 1: Xác đinh ̣ nhu cầ u tổ chức hoa ̣t đô ̣ng trải nghiê ̣m sáng ta ̣o 41 2.3.2 Bước 2: Đặt tên cho hoạt động 41 2.3.3 Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động 41 2.3.4 Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiên, ̣ hình thức hoạt động 43 2.3.5 Bước 5: Lập kế hoạch 44 2.3.6 Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động bản giấ y 52 2.3.7 Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động 55 2.3.8 Bước 8: Lưu trữ kế t quả hoa ̣t đô ̣ng vào hồ sơ của ho ̣c sinh 55 2.5 Kết luận chương 55 iv Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 57 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 57 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 57 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 58 3.5.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 58 3.5.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm 58 3.5.3 Đề xuất số điểm cần lưu ý để hạn chế khó khăn thực nghiệm sư phạm 59 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 59 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 59 3.6.2 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sư phạm 61 3.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm 62 3.7 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ quan tâm GV đến vấn đề tổ chức HDTNST cho HS 37 Bảng 2.2: Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức HDTNST cho HS 38 Bảng 2.3: Mức độ quan tâm HS tới ứng dụng kiến thức học sau 38 Bảng 2.4: Mức độ thường xuyên thao tác thực hành lớp HS 39 Bảng 3.1: Kết kiểm tra lần 64 Bảng 3.2: Xếp loại kiểm tra lần 64 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 65 Bảng 3.4: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 66 Bảng 3.5: Bảng tham số thống kê lần 67 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 67 Bảng 3.7: Bảng xếp loại kiểm tra lần 68 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 69 Bảng 3.9: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 70 Bảng 3.10: Bảng tham số thống kê lần 70 Bảng 3.11: Kết tổng hợp hai lần kiểm tra 71 Bảng 3.12: Bảng xếp loại kiểm tra 71 Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra 72 Bảng 3.14: Bảng lũy tích kết kiểm tra 73 Bảng 3.15: Tổng hợp tham số thống kê qua hai kiểm tra TNSP 74 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Mơ hình xe đồ chơi tự hành nhóm 46 Hình 2.2: Mơ hình xe đồ chơi tự hành nhóm 46 Hình 2.3: Mơ hình quay làm từ đĩa CD 47 Hình 2.4: Hình ảnh xe đạp 48 Hình 2.5: Bộ phận chắn bùn xe đạp 48 Hình 2.6: Mơ hình đo vận tốc dòng nước chảy 49 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 65 Biểu đồ 3.2: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 66 Biểu đồ 3.3: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 66 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 69 Biểu đồ 3.5: Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra lần 70 Đồ thị 3.6: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra lần 70 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ xếp loại kiểm tra 72 Biểu đồ 3.8: Đồ thị đường phân phối tần suất 73 Đồ thị 3.9: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 74 vi - Kết trình thực nghiệm sư phạm cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề Động học chất điểm lớp 10 trường THPT khả thi đạt mục tiêu mà đề tài đặt Tuy nhiên, thời gian thực đề tài không nhiều, tài liệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn ít, điều kiện sở vật chất, kinh phí trường phổ thơng dành cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa đáp ứng yêu cầu nên đề tài tránh khỏi hạn chế như: + Các phương án thiết kế sản phẩm chưa nhiều, sản phẩm học sinh làm mang tính thẩm mĩ xác chưa cao, chưa có điều kiện thực nghiệm nhiều đối tượng khác * Để cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát huy hết tác dụng việc dạy học chương “Động học chất điểm” nói riêng chương trình vật lí THPT nói chung, đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: - Tổ chức thực nghiệm sư phạm với số lượng học sinh lớn, nhiều trình độ để có đánh giá tổng quát - Tập trung nghiên cứu kĩ ứng dụng kĩ thuật vật lí để chế tạo thiết bị kĩ thuật bền, đẹp, xác sử dụng dạy học lớp - Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với nội dung khác chương trình vật lí phổ thơng để kích thích hứng thú học sinh học tập vật lí, giúp phát triển lực sáng tạo học sinh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lí 10, NXB Giáo dục Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2008), Vật lí 10, NXB Giáo dục Bộ GD ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - HĐGD ngồi lên lớp Bộ GD ĐT (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo) Nguyễn Quang Đơng (2006), Phương pháp tổ chức ngoại khóa vật lí, Thái Nguyên Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Anh Thuấn, Hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm trường THPT chuyên, NXB Đại học sư phạm 10 Nguyễn Ngọc Hưng, Thí nghiệm vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa vỏ lon, NXB Đại học sư phạm 11 Kết luận TW khóa IX Ban chấp hành TW Đảng (2003) 12 Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Văn Khải (2011), Phương pháp nghiên cứu giáo dục, Giáo trình sau đại học, ĐHSP- Đại học Thái Nguyên 14 Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động lên lớp trường trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM 79 15 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Nghị số 29, Hội nghị Trung ương khóa XI 17 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm 18 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Hồng Kiên, Tài liệu tập huấn Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học 19 Xavier Roegiers (1995) - Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường - NXB giáo dục 20 http://baodansinh.vn/thcs-nam-trung-yen-hoat-dong-trai-nghiem-sang-taod35829.html 21 http://thcshongbang.hcm.edu.vn/hoat-dong-ngoai-gio-len-lop/hinh-thucto-chuc-cac-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-trong-nha-truong-pho-thongc38545-24962.aspx 22 http://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=3896:8-bc-thit-k-va-t-chc-trin-khai-hot-ng-tri-nghim-sangto&catid=69:i-mi-phng-phap-dy-hc&Itemid=96 23 http://www.congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri-nghimsang-to.html 24 http://www.education.vnu.edu.vn/tin-tuc/trai-nghiem-sang-tao-hoat-dongquan-trong-trong-chuong-trinh-gd-pho-thong-moi 80 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN (Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết thơng tin theo câu hỏi) Đơn vị công tác:………………………………………… Năm vào ngành:………………………………………… Đồng chí khoanh trịn vào lựa chọn Câu 1: Đơn vị trường đ/c cơng tác có đủ dụng cụ để làm tất thí nghiệm thuộc chương “Động học chất điểm” khơng? a.Có b Khơng Câu 2: Đ/c vui long đánh dấu X vào nội dung mà đ/c chọn: * Khi dạy học sau đây, đ/c có sử dụng thí nghiệm khơng? - Bài: Chuyển động a.Có b Khơng c Thỉnh thoảng - Bài: Vận tốc chuyển động thẳng Chuyển động thẳng a.Có b Khơng c Thỉnh thoảng - Bài: Chuyển động thẳng biến đổi a.Có b Khơng c Thỉnh thoảng b Không c Thỉnh thoảng - Bài: Sự rơi tự a.Có - Bài: Chuyển động trịn Tốc độ dài tốc độ góc a.Có b Khơng c Thỉnh thoảng - Bài: Gia tốc chuyển động trịn a.Có b Khơng c Thỉnh thoảng - Bài: Tính tương đối chuyển động Cơng thức cộng vận tốc a.Có b Khơng c Thỉnh thoảng * Những đồng chí khơng sử dụng thí nghiệm do: - Khơng có dụng cụ thí nghiệm - Khơng có thời gian chuẩn bị - Chưa thành công lớp - Bài học dài không đủ thời gian Câu 3: Khi sử dụng phương pháp dạy học chương “Động học chất điểm” học, đ/c thấy số học sinh: - Đề xuất dự đoán đơn giản khoảng………………………….% - Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn khoảng ……% - Trả lời câu hỏi phụ học khoảng…………………… % - Tự lực khái quát để hình thành khái niệm khoảng…………………… % Câu 4: Những khó khăn học sinh học chương ? *Về kiến thức - Các khái niệm học sinh không hiểu rõ, hiểu sai …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Các sai lầm khác *Về kĩ - Kĩ bố trí thí nghiệm theo mẫu theo hướng dẫn giáo viên - Kĩ sử dụng dụng cụ đo lường vật lí - Kĩ thu thập xử lí thơng tin từ thí nghiệm - Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lí đơn giản - Kĩ diễn đạt xác ngơn ngữ vật lí Câu 5: Những đề xuất, góp ý đ/c dạy chương “ Động học chất điểm” *Về thí nghiệm - Những thí nghiệm khơng thành cơng - Những thí nghiệm khó thực lớp * Về phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học thực đổi chưa? Còn phải sửa hay bổ sung nào? Nên cho học sinh hoạt động để đáp ứng mục tiêu môn học mà đảm bảo thời gian thực chương trình Câu 6: Đ/c tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí trường THPT chưa? a.Thường xuyên b Chưa c Thỉnh thoảng - Nếu có tổ chức kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo nào? Câu 7: Đ/c tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương “Động học chất điểm” lớp 10 THPT chưa? a.Thường xuyên b Chưa c Thỉnh thoảng Câu 8: Những khó khăn giáo viên dạy phần - Thiếu dụng cụ thí nghiệm cho học sinh - Thiếu phịng thí nghiệm thực hành - Nhiều học dài nên khơng đủ thời gian - Các lí khác Câu 9: Các phương pháp dạy học mà đ/c sử dụng dạy học chương - Thuyết trình - Đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp dạy học nêu vấn đề Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Trường:………………………………………………… Em khoanh tròn vào lựa chọn Câu 1: Trong học vật lí lớp chương “Động học chất điểm”, em có xem giáo viên tiến hành thí nghiệm vật lí khơng? a.Có b Khơng Nếu giáo viên có tiến hành thí nghiệm học nào? - Bài: Chuyển động - Bài: Vận tốc chuyển động thẳng Chuyển động thẳng - Bài: Chuyển động thẳng biến đổi - Bài: Sự rơi tự - Bài: Chuyển động tròn Tốc độ dài tốc độ góc - Bài: Gia tốc chuyển động trịn - Bài: Tính tương đối chuyển động Công thức cộng vận tốc Câu 2: Khi học chương “Động học chất điểm” chương trình vật lí 10 THPT, em có làm thí nghiệm khơng? a.Có b Khơng - Nếu có, kể tên thí nghiệm làm: Hoàn cảnh em làm thí nghiệm: + Trong xây dựng kiến thức + Trong thực hành Câu 3: Trong tự học nhà, mơn vật lí chương “Động học chất điểm” lớp 10 THPT, em học khi: - Giáo viên dặn hơm sau có kiểm tra vật lí - Hơm sau thời khóa biểu có mơn vật lí - Thường xuyên học vật lí Câu 4: Khi học thuộc chương “Động học chất điểm” lớp, em cảm thấy có khả nắm vững kiến thức đến mức ? a.Hiểu kĩ b Bình thường c Khơng hiểu Câu 5: Em có muốn làm thí nghiệm chương “Động học chất điểm” khơng? a.Rất muốn b Bình thường c Khơng muốn d Tùy vào thí nghiệm Câu 6: Em có muốn tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương “Động học chất điểm” không? a.Rất muốn b Tùy vào nội dung trải nghiệm c Không muốn d Tùy vào điều kiện thời gian Câu 7: Nếu tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương “Động học chất điểm” em thích làm nhất? - Thiết kế, chế tạo thí nghiệm - Luyện giải tập - Đọc thêm tài liệu “Động học chất điểm” - Đề xuất khác Câu 8: Em thiết kế tiến hành thí nghiệm chuyển động thẳng khơng? a.Có b Khơng Câu 9: Em thiết kế tiến hành thí nghiệm chuyển động trịn khơng? a.Có b Khơng Câu 10: Em thiết kế tiến hành thí nghiệm rơi tự khơng? a.Có b Khơng Xin chân thành cảm ơn em! THOI_GIAN: Thời gian biểu cá nhân Tên dự án: Nhóm: THPT Lớp: Họ tên: Giới tính: Thời gian Làm việc Làm với gì? ai? Ở đâu? Đánh giá Ghi TG_NHOM: Thời gian biểu nhóm, lịch họp nhóm dự kiến ngày báo cáo với giáo viên Tên dự án: Nhóm: THPT: Lớp: Tên thành Làm việc Làm với viên gì? ai? Ở đâu? Khi nào? Nhận xét MAU_GV: Sổ theo dõi dự án dành cho giáo viên Trường THPT: Ngày Nhóm học Tên dự Vấn đề học sinh Giải đáp giáo sinh án thắc mắc viên MAU_HS: Sổ theo dõi dự án dành cho giáo viên Tên dự án: Nhóm: THPT: Lớp: Tên công Ngày việc thực Người thực Người làm Đánh giá chất trợ giúp lượng công việc MAU_DG_1: Tiêu chí đánh giá sản phẩm xe đồ chơi từ vỏ chai nhựa (Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn đánh giá ghi vào ô Nhận xét - Đánh giá) TT Tiêu chí Bản thiết kế thí nghiệm Trình bày ngun lí hoạt động thí nghiệm Hồn thành sản phẩm theo thiết kế Có phương pháp xác định vận tốc xe Sử dụng vật liệu làm thí nghiệm đơn giản Thí nghiệm chạy thử nghiệm thành cơng Sự động thí nghiệm di động Điểm Nhận xét - Đánh giá MAU_DG_2: Tiêu chí đánh giá chuyên cần thực dự án (Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn đánh giá ghi vào ô Nhận xét - Đánh giá) TT Tiêu chí Xác định nhiệm vụ dự án Phân công nhiệm vụ chi tiết cho thành viên nhóm Dự trù kinh phí dự án Cá nhân nhóm học sinh hồn thành nhiệm vụ phân công Chế tạo sản phẩm hoạt động tốt Hoàn thành ghi đầy sổ theo dõi mẫu biểu dự án Bài trình bày, báo cáo mạch lạc, rõ ràng, đầy đủ thơng tin thí nghiệm Học sinh trình bày dự án rõ rang, rành mạch có hiểu biết vận dụng kiến thức động học chất điểm vào thí nghiệm Điểm Nhận xét - Đánh giá MAU_DG_3: Tiêu chí đánh giá sản phẩm đo vận tốc dòng nước chảy từ chai nhựa (Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn đánh giá ghi vào ô Nhận xét - Đánh giá) TT Tiêu chí Bản thiết kế thí nghiệm Trình bày ngun lí hoạt động thí nghiệm Hồn thành sản phẩm theo thiết kế Có phương pháp xác định vận tốc dòng nước Sử dụng vật liệu làm thí nghiệm đơn giản Thí nghiệm hoạt động thành cơng Sự động thí nghiệm di động Điểm Nhận xét - Đánh giá ĐỀ BÀI KIỂM TRA SỐ Đề 1: Câu 1: So sánh tính chất, đặc điểm, vận tốc, gia tốc chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi ? Câu 2: Thả đá từ độ cao h so với mặt đất Trong giây cuối hịn đá rơi qng đường 50m Tính độ cao điểm từ bắt đầu thả Lấy g=10m/s2 Cho đá chuyển động rơi tự Đề 2: Câu 1: So sánh tính chất, đặc điểm, vận tốc, gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng chậm dần đều? Câu 2: Thả đá từ độ cao h so với mặt đất Trong giây cuối đá rơi quãng đường 25m Tính độ cao điểm từ bắt đầu thả Lấy g=10m/s2 Cho đá chuyển động rơi tự ĐỀ BÀI KIỂM TRA SỐ Đề 1: Câu 1: Cho phương trình chất điểm: x  4t  2t , x(m), t(s) Hãy xác định vận tốc ban đầu gia tốc chất điểm Câu 2: Hai ô tô I II lúc t = hai điểm A B cách 40 km tuyến đường Ngay sau đó, tơ I chuyển động với vận tốc 60 km/h phía tơ II Sau 30 phút, ô tô II chuyển động với vận tốc 50 km/h chiều với tơ I a) Viết phương trình chuyển động tơ b) Tính thời điểm vị trí tơ I đuổi kịp tơ II Đề 2: Câu 1: Cho phương trình chất điểm: x  2t  t , x(m), t(s) Hãy xác định vận tốc ban đầu gia tốc chất điểm Câu 2: Hai bến sông cách 36 km Một đồn ca nơ từ A B với vận tốc 18 km/h (xi dịng) từ B A (ngược dòng) với vận tốc 12 km/h Cứ 20 phút lại có ca nô xuất bến, ca nô đến bến nghỉ 20 phút tiếp Vao thời điểm ca nô xuất phát từ A có ca nơ xuất phát từ B a) Hỏi có ca nơ phục vụ tuyến sông này? b) Khi từ A B ca nô gặp ca nô khác? ... việc xây dựng chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh dạy học vật lí Chương Xây dựng chuyên đề tổ chức ? ?Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Động học chất điểm (Vật lí 10)? ?? Chương Thực nghiệm. .. vấn đề lực sáng tạo) 1.2.2 Các đặc điểm chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo vật lí nói riêng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói chung có đặc điểm sau: + Hoạt động. .. dạy học chương ? ?Động học chất điểm? ?? Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng chuyên đề ? ?Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Động học chất điểm (Vật lí lớp 10)? ?? theo hướng phát triển tính sáng tạo học

Ngày đăng: 20/12/2016, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w