Công văn 17143/BTC-TCT về chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở thực hiện xã hội hóa tài liệu, giáo án, bà...
1 THÔNG TƯ Hướng dẫn thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở y tế công lập ––––––––– Căn cứ Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008; Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008; Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 và các văn bản hướng dẫn thi hành; Căn cứ Luật Khám bệnh chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Pháp lệnh Phí và Lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 28/8/2001; Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; Căn cứ Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với cơ sở y tế công lập như sau: Điều 1: Phạm vi áp dụng. Thông tư này hướng dẫn về thuế GTGT và thuế TNDN áp dụng đối với các cơ sở y tế công lập được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập có nghĩa vụ với ngân sách nhà nước theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Điều 2: Giải thích từ ngữ và những nguyên tắc chung: Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh: là số tiền phải trả cho mỗi dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh. 2. Khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh: là khung giá một phần viện phí do Liên Bộ Y tế - Tài chính - Lao động Thương binh và Xã hội ban hành hoặc Khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh do Bộ Tài chính và Bộ Y tế ban hành theo quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Cơ sở y tế công lập phải hạch toán riêng khoản thu từ khám chữa bệnh theo Khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh nằm trong Danh mục chi tiết phí lệ phí ban hành kèm theo Nghị định 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; khoản thu từ khám chữa bệnh khác và các khoản thu từ các hoạt động sản xuất, kinh 2 doanh khác theo quy định của pháp luật ngoài hoạt động khám bệnh, chữa bệnh. Điều 3: Thuế giá trị gia tăng: 1. Đối tượng chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT: 1.1 Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ được quy định tại điểm 1, Mục I, Phần A, Thông tư 129 /2008/TT- BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính. 1.2 Đối tượng không chịu thuế GTGT là dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và các hàng hóa, dịch vụ khác quy định tại Mục II, Phần A, Thông tư 129/2008/TT- BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính. Thuốc chữa bệnh quy định tại điểm 2.11 Mục II Phần B Thông tư số 129/2008/TT-BTC thuộc diện áp dụng thuế suất thuế GTGT là 5%. Trường hợp, thuốc chữa bệnh là một phần thuộc gói dịch vụ chữa bệnh (theo quy định của Bộ Y tế) thì toàn bộ khoản thu từ hoạt động chữa bệnh bao gồm cả sử dụng thuốc thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Các dịch vụ trong lĩnh vực y tế dự phòng, kiểm nghiệm, kiểm định có thu phí, lệ phí theo quy định của Pháp lệnh phí, lệ phí thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. 2. Căn cứ và phương pháp tính thuế: 2.1. Căn cứ tính thuế: Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất thuế GTGT. Giá tính thuế và thuế suất thuế GTGT thực hiện theo quy định tại Mục I, Mục II Phần B Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính. 2.2. Phương pháp tính thuế: 2.2.1 Trường hợp cơ sở y tế công lập thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định và đăng ký nộp thuế BỘ TÀI CHÍNH Số: 17143/BTC-TCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2016 V/v sách thuế TNDN sở thực xã hội hóa Kính gửi: Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thực chủ trương khuyến khích sở hoạt động lĩnh vực xã hội hóa, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường (Quyết định số 1466) Quyết định số 693/QĐ-TTg ngày 06/5/2013 sửa đổi, bổ sung số nội dung Danh mục chi tiết ban hành kèm theo Quyết định số 1466 (Quyết định số 693) Ngày 22/7/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1470/QĐ-TTg (Quyết định số 1470) việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí, quy mô, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Thủ tướng Chính phủ Tại Điều Quyết định số 1470 có nêu: “Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Các nội dung khác Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 1466 không sửa đổi, bổ sung Quyết định hiệu lực thi hành.” Triển khai thực Quyết định số 1470, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 Luật số 32/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN (Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008; Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013), Bộ Tài hướng dẫn sách thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) sở thực xã hội hóa đáp ứng Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí, quy mô, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Thủ tướng Chính phủ quy định sau: Đối với sở thực xã hội hóa thành lập trước ngày Quyết định số 1470 có hiệu lực thi hành: a) Nếu sở thực xã hội hóa không đáp ứng điều kiện Danh mục loại hình, tiêu chí, quy mô ban hành kèm theo Quyết định số 1466, Quyết định số 693 đáp ứng điều kiện Quyết định số 1470 thu nhập từ hoạt động xã hội hóa hưởng ưu đãi thuế TNDN theo quy định cho thời gian lại kể từ ngày Quyết định số 1470 có hiệu lực thi hành (ngày 22/7/2016) b) Nếu sở thực xã hội hóa hưởng ưu đãi thuế TNDN đáp ứng điều kiện Danh mục loại hình, tiêu chí, quy mô ban hành kèm theo Quyết định số 1466, Quyết định số 693 không đáp ứng điều kiện Quyết định số 1470 sở thực xã hội hóa tiếp tục hưởng ưu đãi thuế TNDN theo quy định thu nhập từ hoạt động xã hội hóa đáp ứng điều kiện Quyết định số 1466, Quyết định số 693 cho thời gian lại Đối với sở thực xã hội hóa thành lập từ ngày Quyết định số 1470 có hiệu lực thi hành: a) Nếu sở thực xã hội hóa đáp ứng điều kiện Danh mục loại hình, tiêu chí, quy mô ban hành kèm theo Quyết định số 1470 thu nhập từ hoạt động xã hội hóa hưởng ưu đãi thuế TNDN theo quy định kể từ đáp ứng Quyết định số 1470 b) Nếu sở thực xã hội hóa không đáp ứng điều kiện Danh mục loại hình, tiêu chí, quy mô ban hành kèm theo Quyết định số 1470 thu nhập từ hoạt động xã hội hóa phải kê khai nộp thuế theo quy định Cơ sở thực xã hội hóa không đáp ứng điều kiện Danh mục loại hình, tiêu chí, quy mô ban hành kèm theo Quyết định số 1466, Quyết định số 693 Quyết định số 1470 không hưởng ưu đãi thuế TNDN thu nhập từ hoạt động xã hội hóa phải kê khai nộp thuế theo quy định Số thuế TNDN chưa thực truy thu theo Nghị số 63/NQ-CP ngày 25/8/2014 Chính phủ (bao gồm: sở thực xã hội hóa không đáp ứng điều kiện Quyết định số 1466, Quyết định số 693 đáp ứng điều kiện Quyết định số 1470; sở thực xã hội hóa không đáp ứng điều kiện Quyết định số 1466, Quyết định số 693 không đáp ứng điều kiện Quyết định số 1470) thực theo quy định Chính phủ có văn sửa đổi, bổ sung thay 5 Cơ sở thực xã hội hóa phải xác định riêng thu nhập từ hoạt động xã hội hóa để hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài thông báo để Cục Thuế biết thực Trong trình triển khai thực có vướng mắc đề nghị Cục Thuế phản ánh Bộ Tài để giải kịp thời./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để báo cáo); TL BỘ TRƯỞNG KT TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THUẾ PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG - TTr Đỗ Hoàng Anh Tuấn (để b/c); - Vụ CST; Vụ PC; Vụ HCSN; - Các đơn vị thuộc Tổng cục Thuế; - Lưu: VT, TCT Cao Anh Tuấn i TS. Tính ii I V VI 1 3 3 1.1. LÝ CHUNG THU DOANH 3 1.1.1. Khái nim thu thu nhp doanh nghip 3 m ca thu thu nhp doanh nghip 3 1.1.3. Vai trò ca thu thu nhp doanh nghip 3 1.1.3.1. Thu TNDN là khon thu quan trng ca NSNN 4 1.1.3.2. Thu TNDN là công c quan trng cc trong viu tin kinh t 4 1.1.3.3. Thu TNDN là mt công c cc thc hin chính sách công bng xã hi 5 1.2. CÁC DUNG CHÍNH SÁCH TNDN 5 ng np thu 5 tính thu tính thu 5 1.2.2.1. Thu nhp chu thu 5 1.nh thu nhp chu thu 6 nh thi gian tính thu TNDN 6 nh các khoc khu tr 6 1.2.2.2. Thu sut thu TNDN 8 n gim thu 8 1.2.3.1. Khái nim 8 m c 9 áp d 10 1.2.3.4. Ph 10 yu 10 1.2.3.6. Công c ãi 13 1.3. KINH NGHIM CHÍNH SÁCH THU TNDN 14 1.3.1. 14 1.3.1.1. V ng và nguyên t 14 1.3.1.2. V thu sut thu TNDN 14 1.3.1.3. V 16 1.3.1.3.1. Các 16 1.3.1. i v rng 19 1.3.1. nhm khuyn khích phát tri 20 1.3.1.4. V c tr c tr 21 1.3.1.5. V chi qung cáo, khuyn mãi 21 1.3.1.6. V nh mc trn chi phí tr lãi tin vay 22 1.3.1.7. V thu nhp t chuyng bng sn 22 iii 1.3.1.8. V thu nhp t chuyng chng ch gim phát thi 23 1.3.1.9. V thu nhp t chuyng d án, quy bin khoáng sn, chuyng quyn góp vn, quyn tham gia d án, quyn kinh doanh 23 1.3.1.10. V thu i vi t chc phi li nhun 24 1.3.1.nh v vn mng 25 1.3.1.12. V thu nhp t lãi trái phiu Chính ph 26 27 1.3.2.1. Tc h thu sut theo l trình rõ ràng 27 1.3.2.2. Hoàn thi nhn kinh t 27 nh cht ch và phù hp v các khoc tr và không c tr 28 30 30 2.1. CHUNG 30 c v quá trình hình thành và phát trin ca Tng cc thu 30 c v Phòng Chính sách thu TNDN V Chính sách 32 2.1.2.1. Chm v ca V chính sách 32 2.1.2.2. Nhim v ca Phòng Chính sách thu thu nhp doanh nghip 33 2.2. PHÁT T TNDN NAM 33 2.2.1. Thu li tc tin thân ca thu TNDN 33 2.2.2. Lut thu i 34 35 2.3. THI CHÍNH SÁCH TNDN NAM NAY 38 2.3.1. 38 2.3.2. 40 43 2.4. GIÁ CHÍNH SÁCH TNDN GIAN QUA 44 44 2.4.2 Mt s tn ti h 45 2.4.2.1. V khái ni ng trú 45 2.4.2.2. V thu nhp chu thu 45 2.4.2.3. Thu nhc min thu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH & BÙI THỊ MỸ NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ,CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM TRONG CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯI HƯNG DN KHOA HC: PGS.TS. VŨ HỮU ĐỨC TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 i LI CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và không sao chép từ bất kỳ công trình khác. Bùi Thị Mỹ Ngân ii MC LC Trang Trang ph bìa Li cam oan i Mc lc ii Danh mc các ch vit tt vii Danh mc các bng viii Danh mc các biu , th xi Phn m u 1 I. Lý do chn đề tài 1 II. Mục tiêu của đề tài 1 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 IV. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2 V. Kết cấu của đề tài 2 Chương I: Tng quan ch , chun mc k toán Vit Nam và h thng thu Vit Nam 4 1.1 Tng quan ch , chun mc k toán Vit Nam 4 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 4 1.1.1.1 Lịch sử hình thành kế toán 4 1.1.1.2 Vài nét quá trình phát triển của kế toán thế giới 4 1.1.1.3 Quá trình phát triển của kế toán Việt Nam 6 1.1.1.3.1 Giai đoạn từ năm 1954 trở về trước 6 1.1.1.3.2 Giai đoạn từ năm 1954 – 1975 6 1.1.1.3.3 Giai đoạn từ năm 1975 – 1995 6 1.1.1.3.4 Giai đoạn 1995 đến nay 7 1.1.2 Định nghĩa kế toán 9 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán 10 1.2 Tng quan h thng thu Vit Nam 11 iii 1.2.1 Lch s hình thành và phát trin của Thuế 11 1.2.1.1 Lịch sử hình thành của Thuế 11 1.2.1.2 Sơ lược quá trình phát triển chung của thuế thế giới 11 1.2.1.3 Quá trình phát triển của thuế Việt Nam 12 1.2.1.3.1 Thời kỳ phong kiến 12 1.2.1.3.2 Thời kỳ Pháp thuộc từ năm 1858 – 1945 12 1.2.1.3.3 Giai đoạn từ năm 1945 – 1954 12 1.2.1.3.4 Giai đoạn từ năm 1954 – 1975 13 1.2.1.3.5 Giai đoạn từ năm 1975 đến nay 14 1.2.2 Định nghĩa thuế 15 1.2.3 Vai trò của thuế 15 1.3 Chính sách thu thu nhp doanh nghip 16 1.3.1 Đặc điểm 16 1.3.2 Vài nét quá trình phát triển chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam 17 1.3.3 Căn cứ tính thuế 18 1.4 Mi quan h gia k toán và thu 20 1.4.1 Mối quan hệ giữa kế toán và thuế trên thế giới 20 1.4.2 Mối quan hệ giữa kế toán và thuế tại Việt Nam 22 Kt lun chương I 26 Chương II: ánh giá nh hưng ca chính sách thu thu nhp doanh nghip n vic áp dng ch , chun mc k toán Vit Nam trong các công ty niêm yt Vit Nam 27 2.1 Mc ích nghiên cu 27 2.2 Câu hi nghiên cu và các bin o lưng 28 2.2.1 Câu hỏi thứ nhất 28 2.2.2 Câu hỏi thứ hai 28 2.2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu và xác định các biến 28 2.2.2.2 Mô tả các biến 30 iv 2.2.2.2.1 Quy mô doanh nghiệp 30 2.2.2.2.2 Công ty kiểm toán 30 2.2.2.2.3 Đòn bẩy tài chính 31 2.2.2.2.4 Tính thanh khoản 31 2.2.2.2.5 Khả năng sinh lợi 32 2.2.2.2.6 Khả năng sinh lợi thêm 32 2.2.2.2.7 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 33 2.3 Phương pháp nghiên cu 33 2.3.1 Thống kê mô tả 33 2.3.2 Kiểm định mối liên hệ 33 2.3.3 Mô hình hồi quy 34 2.3.3.1 Kiểm tra tính phân phối chuẩn của các biến 34 2.3.3.2 Mô hình hồi quy Binary Logistic 36 2.4 Mu nghiên cu 37 2.5 Kt qu 37 2.5.1 Thống kê mô tả 37 2.5.2 Kiểm định mối liên hệ 40 2.5.2.1 Biến quy mô doanh nghiệp 40 2.5.2.1.1 Kiểm định tham số 40 2.5.2.1.2 Kiểm định phi tham số 42 2.5.2.2 Biến công ty kiểm toán 43 2.5.2.3 Biến đòn bẩy tài chính 44 2.5.2.3.1 Kiểm định tham số 44 2.5.2.3.2 Kiểm định phi tham số 46 2.5.2.4 Biến tính thanh khoản 47 2.5.2.4.1 Kiểm định tham số 48 2.5.2.4.2 Kiểm định phi tham số 49 2.5.2.5 Biến khả năng sinh lợi 50 2.5.2.5.1 Kiểm định tham số 50 v 2.5.2.5.2 Kim định phi tham số 52 2.5.2.6 Biến khả năng sinh lợi tăng thêm 53 2.5.2.6.1 Kiểm định tham số 53 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING TRẦN THỊ BÍCH HÀ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành Tài ngân hàng Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Ảnh Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 201… Giáo viên hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Hoàn thiện sách giảm, giãn thuế TNDN DNNVV - Nghiên cứu trường hợp áp dụng sách Quận Phú Nhuận TP HCM công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Ngày tháng năm 2014 Người thực Trần Thị Bích Hà LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành đề tài luận văn thạc sỹ Đây kết trình học tập thân có bảo, hỗ trợ nhiều người góp phần làm nên thành công đề tài Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Tài ngân hàng, trường Đại học Tài Chính Marketing , người nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Đặc biệt xin cho gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Ảnh, người tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin cám ơn bạn bè, người thân, đồng nghiệp, bạn học viên khoa Tài ngân hàng khóa 1, người hỗ trợ trình thực luận văn này; đại diện quý doanh nghiệp, công ty dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi vấn Tôi xin gởi lời cám ơn đến cha mẹ, người nuôi nấng mang đến cho tốt đẹp nhất, giúp hoàn thành tốt chương trình học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng TRẦN THỊ BÍCH HÀ năm 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLĐ Ban lãnh đạo BTC Bộ Tài Chính CBQL Cán quản lý CCT.PN Chi cục thuế quận Phú Nhuận CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CQT Cơ quan thuế CP Chính Phủ DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa GH Giãn (gia hạn) GI Giảm GTGT Giá trị gia tăng ISO International Standard Organization (tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) KK KTT Kê khai kế toán thuế NNT Người nộp thuế NLĐ Người lao động NQ Nghị NSNN Ngân sách nhà nước NVL Nguyên vật liệu QĐ Quyết định QLN Quản lý nợ QH Quốc hội TCT Tổng cục thuế TL Tỷ lệ TNDN Thu nhập doanh nghiệp Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Ttg Thủ Tướng TTHT Tuyên truyền hỗ trợ SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh STT Số thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VBPL Văn pháp luật WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU I/ HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình, đồ thị Trang Hình 1.1 Mô hình đường cong Laffer Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Chi cục Thuế Quận Phú Nhuận 38 Hình 2.2 Biểu đồ số thu thuế CCT Q.PN qua năm 2009 – 2013 40 Hình 2.3 Số thu thuế TNDN giảm qua năm 2009 – 2013 58 Hình 2.4 Số thu thuế TNDN giãn qua năm 2009 – 2013 59 Hình 2.5 Số lượng DNNVV thành lập, giải thể, phá sản, tạm ngưng qua 63 năm 2009 – 2013 II/ BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thuế suất thuế TNDN số nước Châu Á 19 Bảng 2.1 Số lượng DNNVV địa bàn Quận theo lĩnh vực kinh 31 doanh qua năm 2009 – 2013 Bảng 2.2 Số lượng lao động địa bàn Quận theo lĩnh vực kinh 33 doanh qua năm 2009 – 2013 Bảng 2.3 Bảng kết hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn 34 Quận theo lĩnh vực kinh doanh qua năm 2009 – 2013 Bảng 2.4 Bảng tổng nguồn thu thuế địa bàn quận qua năm 2009 – 2013 39 Bảng 2.5 Bảng nội dung sách giảm, giãn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ---------- BÀI TIỂU LUẬN: CÔNG BẰNG TRONG CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA VIỆT NAM GVHD: Ths. Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Việt Hà k104030359 Lê Văn Phước k104030394 Trần Thị Thảo k104030409 Nguyễn Mạnh Tiến k104030415 Nguyễn Sơn Trà k104030419 TP HCM, 9/11/2012 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một quốc gia muốn phát triển đều phải dựa vào nội lực cũng như ngoại lực của quốc gia đó, nhưng có thể nói tiềm lực về kinh tế là thước đo đầy đủ nhất để nói đến sức mạnh của một quốc gia (hay nói cách khác là nguồn ngân sách). Và thuế đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì nguồn ngân sách. Trong những năm gần đây, khi mà mức lương của người lao động ngày càng được nâng cao thì khái niệm về thuế thu nhập cá nhân cũng không xa lạ với chúng ta. Thuế thu nhập cá nhân tác động trực tiếp vào thu nhập của dân cư mà mọi người ai cũng mong muốn và cố gắng làm sao có được thu nhập ngày càng cao để nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần.Nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân đã góp một phần không nhỏ vào nguồn ngân sách Nhà nước tạo điều kiện để Nhà nước điều phối các hoạt động kinh tế, xã hội như: phục vụ lợi ích xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư cho y tế, giáo duc,…Và công bằng là tiêu chuẩn đồng thời cũng là mục tiêu mà một hệ thống thuế cần phải đạt tới. Một chính sách thuế TNCN chặt chẽ, hợp lí, công bằng sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực,kích thích sự phát triển của xã hội, hạn chế được nhiều bất cập trong việc thu thuế và nộp thuế. Ngược lại,một chính sách thuế bất hợp lí, lỏng lẻo, thiếu công bằng sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến hiệu quả thu thuế và dễ tạo ra tâm lí "phản kháng" của chủ thể nộp thuế. Vậy chính sách thuế TNCN của Việt Nam đã công bằng hay chưa? Bất cứ ai dù là người có thu nhập thấp hay thu nhập cao đều được hưởng những lợi ích từ việc đóng thuế TNCN. Nhưng liệu người có thu nhập cao có hưởng được những lợi ích tương xứng với số tiền mình bỏ ra hay không trong khi người có thu nhập thấp không những đóng thuế ít mà còn được giảm trừ thuế cho những trường hợp đặc biệt? Nếu có những bất hợp lí trong chính sách thuế TNCN của Việt Nam thì làm sao để khắc phục được những bất hợp lí đó? Làm thế nào để xây dựng một hệ thống thuế chặt chẽ và công bằng hơn? Để trả lời cho những câu hỏi trên nhóm chúng tôi đã tìm hiểu đề tài: " Công bằng trong chính sách thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam" 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3. Nhiệm vụ của đề tài 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN (TNCN) 1.1.Khái niệm về thuế TNCN Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của mỗi cá nhân trong xã hội, trong khoảng thời gian nhất định ( thường là một năm ). Thu nhập cá nhân có tính lũy tiến, tức là tỉ lệ thuế trung bình tăng cùng với thu nhập. Thuế TNCN là một sắc thuế có tầm quan trọng trong việc huy động nguồn thu ngân sách và BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC THUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 228/TCT-TNCN V/v thuế TNCN chuyển nhượng chứng khoán Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2015 Kính gửi: Cục Thuế TP Đà Nẵng Tổng cục Thuế nhận công văn số 4286/CT-KTTT1 ngày 04/10/2014 Công văn số 4945/CT-KTT1 ngày 21/11/2014 Cục Thuế TP Đà Nẵng sách thuế TNCN chuyển nhượng vốn cá nhân Công ty cổ phần Khách sạn Điện lực Về việc này, Tổng cục Thuế có ý kiến sau: Tại khoản 1, khoản Điều Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 quy định: “1 Chứng khoán chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành Chứng khoán thể hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ liệu ... 5 Cơ sở thực xã hội hóa phải xác định riêng thu nhập từ hoạt động xã hội hóa để hưởng ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài thông báo để Cục Thu biết thực Trong trình triển khai thực có vướng... thu nhập từ hoạt động xã hội hóa phải kê khai nộp thu theo quy định Số thu TNDN chưa thực truy thu theo Nghị số 63/NQ-CP ngày 25/8/2014 Chính phủ (bao gồm: sở thực xã hội hóa không đáp ứng điều... nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường Thủ tướng Chính phủ quy định sau: Đối với sở thực xã hội hóa thành lập trước ngày Quyết định số 1470 có hiệu lực thi hành: a) Nếu sở thực xã hội hóa không